Bài giảng Vật lý 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bài giảng Vật lý 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

2. Trả lời câu hỏi:

Bước 4: Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.

Giọt nước màu đi lên.

Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?

Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.

C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ?

 

ppt 25 trang haiyen789 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ	 Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhauHiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng ( chọn câu trả lời đúng nhất).A. Khối lượng của chất lỏng tăng.B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.C. Thể tích của chất lỏng tăng.D. Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm.An: Khi quả bóng bàn bị móp, làm thế nào cho nó phồng lên?Bình: Quá dễ, chỉ việc nhúng vào nước nóng, nó sẽ phồng trở lại.An: Mình đã nhúng bĩng vào nước nĩng rồi,nhưng khơng thấy nĩ phồng trở lại.Bình: Lạ nhỉ!SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ1. Thí nghiệm:Dụng cụ thí nghiệm:Nút cao su.Ống thủy tinh.Cốc nước màu.Bình cầu thủy tinh.Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ1. Thí nghiệm:Bước 1: Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của một bình cầu.Bước 2: Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống.1. Thí nghiệm:Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình.Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBước 4: Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.1. Thí nghiệm:Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ2. Trả lời câu hỏi:C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ? Giọt nước màu đi lên.Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ2. Trả lời câu hỏi:C2 Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh?Giọt nước màu đi xuống.Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?Chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.2. Trả lời câu hỏi:C3 Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình?C4 Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?Do không khí trong bình bị nóng lên. Do không khí trong bình lạnh đi.Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ2. Trả lời câu hỏi: C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.Chất khíChất lỏngChất rắnKhông khí: 183cm3Rượu	: 58cm3Nhôm	: 3,45cm3Hơi nước	: 183cm3Dầu hỏa	: 55cm3Đồng	: 2,55cm3Khí ôxi	: 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt	: 1,80cm3Bảng 20.1Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ2. Trả lời câu hỏi: Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. Chất khíChất lỏngChất rắnKhông khí: 183cm3Rượu	: 58cm3Nhôm	: 3,45cm3Hơi nước	: 183cm3Dầu hỏa	: 55cm3Đồng	: 2,55cm3Khí ôxi	: 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt	: 1,80cm3Bảng 20.1Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Nhận xét:3. Rút ra kết luận:C6 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: Thể tích khí trong bình (1) khi khí nóng lên.Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) , chất khí nở ra vì nhiệt (4) .. lạnh đităng ít nhất, giảmnóng lên,nhiều nhất,Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ3. Rút ra kết luận:Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ- Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.4. Vận dụngC7 Phải cĩ điều kiện gì thì quả bĩng bàn bị mĩp, được nhúng vào nước nĩng mới cĩ thể phồng lên?Quả bĩng bàn khơng bị thủng. Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍXe đạp bơm căng để ngồi trời nắng hay bị nổ do:Khi trời nắng khơng khí bên trong ruột xe nĩng lên, nở ra làm thể tích tăng => bánh xe bị nổ.Một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khíKhi rĩt nước nĩng vào bình thuỷ, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra do:Khi rĩt nước ra sẽ cĩ một lượng khơng khí bên ngồi tràn vào bình, nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong bình làm cho nĩng lên, nở ra và cĩ thể làm bật nút bình.Để tránh hiện tượng này, khơng nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào bình nĩng lên, nở ra và thốt ra ngồi một phần rồi mới đĩng nút lại.Khinh khí cầuBSai Chất khí nở vì nhiệt như thế nào? Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Đúng hay sai?Câu 1Nêu một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt mà em biết?Làm bay khinh khí cầu, đèn trời Câu 2Chọn thứ tự sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều của các chất:A. Chất rắn, khí, lỏng.B. Chất rắn, lỏng, khí.Câu 4Câu 3BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu hỏi:Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.B. Chất lỏng, chất rắn, chất khí.C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn.D. Cả A, B, C đều sai.Câu hỏi:Khi làm làm nóng một khối khí, thể tích của khối khí thay đổi thế nào ?A. Thể tích khối khí không thay đổi.B. Thể tích khối khí tăng.D. Cả A, B, C đều sai.C. Thể tích khối khí giảm.Câu hỏi:Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. + Học bài và tìm các ví dụ thực tế, giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí. + Làm bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.7 sách bài tập.DẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_6_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat_khi.ppt