Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

3. Kết luận

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

4. Vận dụng

 Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?

 

pptx 11 trang haiyen789 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌCBÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNTháp Eiffel được xây dựng vào năm 1887, bởi Alexandre Gustave Eiffel một kỹ sư người Pháp Đây là toàn tháp được làm hoàn toàn bằng thépTại sao lại có điều kì lạ như thế? Chẳng lẽ tháp lại có thể lớn lên sau 6 tháng?325m 335mCHƯƠNG II: NHIỆT HỌCBÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN1. thí nghiệm + Quả cầu kim loại+ Vòng kim loại+ Đèn cồn50100150200Cm3250C3a) Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên.b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu ...... giảm nóng lênlạnh đităng----2. Ví dụ3. Kết luậnChất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh điCác chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? 4. Vận dụng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran.pptx