Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4

A.Mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức:

- Thấy được yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.

- Nắm được những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự.

- Nắm được bố cục của bài văn tự sự.

2.Kĩ năng:

- Biết tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn, tuân thủ yêu cầu của bài văn tự sự.

- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân

4. Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

* Các nội dung tích hợp:

- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

- GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/bảng phụ)

- Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C.Phương pháp:

- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án

- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”,

 

doc 32 trang tuelam477 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 6/ 9/2019
Tuần 4 - Tiết 13
 Đọc thêm
Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
 (Truyền thuyết)
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
 - Hiểu được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
 - Nắm được truyền thuyết địa danh.
 - Nắm được cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2.Kĩ năng:
-Biết cách kể tóm tắt, phân tích các sự việc.
-Thành thạo đọc - hiểu văn bản truyền thuyết
- Biết phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
- Biết kể lại được truyện.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc,trân trọng di tích lịch sử- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.ý thức bảo vệ thuần phong mĩ tục của dân tộc.
4.Định hương phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
* Các nội dung tích hợp
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu đất nước và tự hào về những địa danh, di tích của Thăng Long ngàn năm văn hiến. Từ đó HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ những danh thắng, di tích đó => GD giá trị sống: HÒA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC.
 - GD ANQP: Nêu các địa danh của Việt Nam luôn gắn với các sự tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược (Ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa ).
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh- GV nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, sách giáo viên Ngữ văn 6. Soạn giáo án. máy chiếu.
-HS: Đọc , tập tóm tắt và kể chuyện,soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập; nắm được các chi tiết kì ảo và ý nghĩa của nó trong truyện; Liên hệ được với nhân vật lịch sử anh hùng chống giặc ngoại xâm: Lê Lợi .
C.Phương pháp:
1.Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình.
2.Kỹ thuật dạy học: Động não, tóm tắt văn bản, giao nhiệm vụ 
D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/ 9/2019
6a2
44
/ 9/2019
6a3
44
2.Kiểm tra bài cũ:(4') kiểm tra vở ghi-3hs- cán sự báo cáo chuẩn bị bài của HS
CÂU HỎI
? Kể diễn cảm một đoạn truyện “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh” mà em thích nhất và nêu ý nghĩa của truyện.
GỢI Ý TRẢ LỜI
- HS tự kể diễn cảm một đoạn truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
- Ý nghĩa của truyện: Truyện giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
3. Bài mới: 
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
GV trình chiếu một số hình ảnh của Hồ Hoàn Kiếm 
? Em có thể giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về hình ảnh trên ?
 Gv ca dao xưa đã từng kêu gọi, nhắn nhủ:
	 Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
	 Xem cầu Thê Húc; xem chùa Ngọc Sơn
	 Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
	 Hỏi ai gây dựng lên non nước này?
 Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lộng lẫy, duyên dáng, thơ mộng, gây ấn tượng không thể nào quên cho mọi người.Những tên đầu tiên của hồ: Lục Thủy, Tả Vọng, Thủy Quân. Đến thế kỉ 15, hồ mang tên mới là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm gắn với sự tích nhận và trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Giờ học hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu "Sự tích Hồ Gươm".
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25')
- Mục tiêu: Học sinh đọc hiểu văn bản, hiểu biết cơ bản về truyền thuyết, địa danh, hiểu nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết, nắm được cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.hiểu được giá trị,ý nghĩa của văn bản
-Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình,thảo luận nhóm
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu chung
? Xác đinh thể loại ( dấu hiệu nhận biết và giải thích) (HS TB)
- HS phát biểu 
- HS khác nhận xét
– GV bổ sung
? Truyện gắn với thời kỳ nào trong lịch sử Việt Nam?
- Thời kỳ giặc Minh xâm lược nước ta
(1407 - 1427) và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
I. Hướng dẫn tìm hiểu chung:
- Thể loại: truyền thuyết địa danh
GV: Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa lớn đầu thế kỉ XV. Nó kéo dài 10 năm nếm mật nằm gai: bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn- Thanh Hoá và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, Lê Lợi lên ngôi vua và dời đô về Thăng Long- Hà Nội.
-Lê Lợi – thủ lĩnh tài ba của cuộc khởi nghĩa, có tài cầm quân, người được tôn vinh và ca ngợi. Với sự giúp đỡ đắc lực của một con người văn võ song toàn là Nguyễn Trãi.
- Lê Lợi (1385- 1433), hiệu là Lê Thái Tổ – vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê. Ông ở ngôi 6 năm, thọ 49 tuổi.
* Ho¹t ®éng 2:Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
? Nªu c¸ch ®äc v¨n b¶n ?
- §äc: chËm, chó ý nh÷ng chi tiÕt k× ¶o, 
- KÓ: giäng chËm, râ rµng c¶nh tr¶ g­¬m.
1HS kÓ l¹i truyÖn
? Chú thích, những từ khó cần giải thích?
+ chó thÝch 1, 3, 4, 6, 12 ?
? Đức Long Quân là ai?- LLQ
? Chi tiết tưởng tượng kì ảo? là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
GV nhấn mạnh yếu tố tưởng tượng kì ảo truyện STHG so với những câu chuyện tr th thời kì đầu dựng nước.( ít yếu tố hoang đường và theo sát lịch sử hơn)
? Vì sao văn bản “STHG” thuộc phương thức tự ? 
? Em biết gì về giặc Minh và địa danh Lam Sơn?
II.Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
* Đọc
* Chú thích:1, 3, 4, 6, 12 
Chỉ ra các sự việc chính trong văn bản?
Chiếu:
1. Giặc Minh xâm lược, thế lực nghĩa quân còn non yếu
2. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần.
3. Lê Thận đi đánh cá bắt được lưỡi gươm báu rồi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.
4. Lê Lợi bắt được chuôi gươm thần trên rừng. Chuôi gươm và lưỡi gươm tra vào nhau vừa như in.
5. Có gươm thần nghĩa quân Lam Sơn liên tục giành thắng lợi, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
6.Vua dạo chơi trên hồ Tá Vọng. Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần.
7.Hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
?Dựa vào những sự việc chính, kể tóm tắt lại truyện?
? Truyện chia làm mấy phần? Hãy đặt tiêu đề cho từng phần?
- P1: từ đầu ... đất nước: -> Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
- P2: còn lại:-> Long Quân đòi gươm khi hết giặc.
2. Bố cục
- 2 phần
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích
* Học sinh theo dõi Văn bản
HĐN: 5 nhóm 
Máy chiếu câu hỏi- hs làm phiếu học tập
hs- đổi chéo bài -nhận xét đánh giá
- Gv chốt Kt
- máy chiếu
Nhóm 1 :? V× sao ®øc Long Qu©n cho nghÜa qu©n m­în g­¬m thÇn?
?) Giặc Minh xâm lược nước ta trong thời gian nào? Tại sao gọi là giặc Minh?
- Giặc phương Bắc, triều đại nhà Minh, xâm lược nước ta từ 1407 – 1427. Thời Hậu Lê ở nước ta.
?) Việc nghĩa quân được Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa như thế nào?
- Cuộc khởi nghĩa chính nghĩa nên được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ.
?Nhận xét gì về chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần?
3. Hướng dẫn phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần:
- Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn bị thua.
Þ Kh¼ng ®Þnh tÝnh chÝnh nghÜa cña cuéc khëi nghÜa.
- Long Quân cho mượn gươm -> tưởng tượng, kì ảo.
Nhóm 2:
?) Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?
- Lưỡi gươm: Nhận được dưới nước.
- Chuôi gươm: Nhận được trên cạn.
b. Lê Lợi nhận gươm và cùng nghĩa quân đánh giặc.
- Lưỡi gươm: Nhận được dưới nước.
- Chuôi gươm: Nhận được trên cạn.
?) Việc 2 lần Lê Thận vứt lưỡi gươm đi mà lần thứ 3 gươm vẫn chui vào lưới có ý nghĩa gì?
- Theo quan niệm dân gian, số 3 là số nhiều, có ý nghĩa khẳng định và ý nghĩa tạo tình huống truyện, tăng sức hấp dẫn cho chi tiết và câu chuyện: Gươm thần tìm đến đúng người anh hùng để trao.
- Gươm thần tìm đến đúng người anh hùng để trao.
Nhóm 3:
?) Cách Long Quân cho mượn gươm nói lên ý nghĩa gì?
Cách nhân vật nhận được lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng: 
+ Lê Lợi, Lê Thận : nghĩa quân Lam Sơn.
+ Đức Long Quân : tổ tiên, hồn thiêng DT.
-> Các bộ phận của thanh gươm khớp vào nhau là hình ảnh của nhân dân các vùng miền, trên dưới đồng lòng tạo thành sức mạnh. -> Tính chất nhân dân, toàn dân của cuộc k/n Lam Sơn.
-> Chứng tỏ khả năng cứu nước có ở khắp nơi, từ miền sông nước đến miền rừng núi, miền ngược đến miền xuôi cùng đánh giặc.
- Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì vừa như in. Mỗi bộ phận của gươm thần được trao cho một đại diện của nghĩa quân Lam Sơn. Điều đó có nghĩa nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dưới một lòng. Sự kiện này làm ta nhớ lại âm vang tiếng cha ông: “ kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lân nhau, đứng quên lời hẹn” (VB Con Rồng, cháu Tiên). -> Cuộc k/n toàn diện.
-> Sau này, trong “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi viết : “Quân sĩ một lòng phụ tử/ Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”.
-> Thanh gươm thể hiện sức mạnh đoàn kết, thống nhất dân tộc.
Nhóm 4:
?) Gươm thần sáng ngời hai chữ “Thuận Thiên” có ý nghĩa gì?
- Thuận theo ý trời, hợp lòng người.
- Đây là cái vỏ hoang đường để nói lên ý muôn dân. Trời tức là dân tộc, nhân dân đã giao cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc. Gươm chọn người, chờ người mà dâng và người đã nhận thanh gươm, nhận trách nhiệm trước đất nước, dân tộc.
Nhóm 5:
? Gươm thần đã giúp nghĩa quân đánh giặc như thế nào?
- Gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm giặc Minh khiếp sợ.
- Gươm thần mở đường để nghĩa quân đánh cho không còn bóng giặc nào trên đất nước.
ÞThanh g­¬m lµ søc m¹nh k× diÖu cña lßng yªu n­íc, tinh thÇn ®oµn kÕt, ý chÝ cña toµn d©n.
Gươm thần đã giúp nghĩa quân chuyÓn b¹i thµnh th¾ng, biÕn yÕu thµnh m¹nh 
-> cuéc khëi nghÜa th¾ng lîi
c. Long Quân đòi gươm và nguồn gốc lịch sử địa danh hồ Hoàn Kiếm
Nhóm 4:
? LQ ®ßi g­¬m trong hoµn c¶nh nµo? 
 *Hoµn c¶nh ®ßi g­¬m:
- §Êt n­íc thanh b×nh
- Lª Lîi lªn ng«i vua
- Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua đang cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng
–> đã dời đô về Thăng Long
? T¹i sao LQ l¹i ®ßi g­¬m vµo thêi ®iÓm nµy ( Khi ®Êt n­íc thanh b×nh th× ng­êi d©n cÇn ®iÒu kiÖn g× ®Ó x©y dùng ®Êt n­íc.)
-> kh¸t väng hoµ b×nh cña d©n téc
? VËy viÖc ®ßi - tr¶ g­¬m thời điểm này cã ý nghÜa g×?
- Giai đoạn đấu tranh chấm dứt, giai đoạn XD đất nước đã đến.
- Không giữ gươm -> thể hiện quan điểm yêu chuộng hoà bình của dân tộc ta
- Trả gươm có nghĩa là gươm vẫn còn đó - khi có giặc, khi cần gươm thần vẫn ..... 
? Em có nhận xét gì về địa điểm nhận gươm và trả gươm? Có hợp lý không?(HS TB)
- Nhận gươm ở Thanh Hoá, trả gươm ở Thăng Long. Hợp lý vì Thanh Hoá là nơi khởi đầu cuộc khởi nghĩa, còn Thăng Long là nơi kết thúc cuộc khởi nghĩa.
? Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của câu chuyện sẽ khác đi như thế nào?(HS/KG)
- Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của câu chuyện sẽ bị giới hạn
=> Lúc này Lê Lợi đã về Thăng Long – thủ đô tượng trưng cho cả nước, việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện được tư tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nước và toàn dân
*. Long Quân đòi gươm:
- Hoàn cảnh: Đất nước hoà bình, Lê Lợi lên làm Vua, dời đô về Thăng Long.
- Lê Lợi trả gươm.
-> Khát vọng thái bình, yêu chuộng hòa bình.
? Ở văn bản này có những chi tiết thực và kì ảo đan xen. Chỉ ra các chi tiết đó?
-Thật: Hồ Hoàn Kiếm, cuộc khởi nghĩa Lam sơn của Lê Lợi, Thăng Long Hà Nội.
-Kì ảo: +Gươm thần ( tượng trưng)
 +Hình ảnh rùa vàng
? So sánh chi tiết kì ảo ở truyện này với những truyện đã học?
-ít tính thần thoại hơn, sự thật lịch sử và cốt lõi lịch sử rõ hơn
GV: Đây chính là đặc điểm truyền thuyết sau thời các vua Hùng.
HS thảo luận: Ý nghĩa của truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” là gì?
- Ý nghĩa: Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, ca ngượi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc.
- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa cuộc khởi nghĩa.
- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.
- Giải thích nguồn gốc, tên gọi hồ Hoàn Kiếm
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tổng kết
?)Khái quát ND- ý nghĩa của truyện?
 ? khái quát những đặc sắc về nghệ thuật
HS trình bày – hs nhận xét- gv chốt
 máy chiếu
 HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK
4. Tổng kết
a.Nội dung-Ý nghĩa:
* Nội dung:- Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần -> nhờ gươm, tinh thần đoàn kết, nghĩa quân giành được thắng lợi. 
-Nguồn gốc hồ Hoàn Kiếm.
* Ý nghĩa: 
-Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm,
-Ca ngợi cuộc k/c chính nghĩa chống giặc Minh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ý nguyện đoàn kết, 
-Khát vọng hoà bình của dân tộc
b.Nghệ thuật:- Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần đoàn kết dân tộc.
-Các yếu tố kỳ ảo xen lẫn hiện thực.
c.Ghi nhớ: sgk-T43
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG,LUYỆN TẬP( 8 ')
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
III. Luyện tập 
*Đọc diễn cảm truyện
* HS đọc diễn cảm truyện- một đoạn mà em thích nhất ?Vì sao em thích?
Hs.....
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
*Tích hợp giáo dục đạo đức Giáo dục tình yêu đất nước và tự hào về những địa danh, di tích của Thăng Long ngàn năm văn hiến.
?) Truyền thuyết nào của nước ta còn hình ảnh Rùa vàng? Rùa vàng tượng trưng cho ai? Cái gì?
- An Dương Vương: thần Kim Quy
- Tượng trưng cho tổ tiên, sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân
 -> gây thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn, củng cố thế cho nhà Lê sau khởi nghĩa.
GV: Rùa vàng là con vật thiêng, luôn làm điều thiện trong các truyện dân gian nước ta. Rùa vàng tượng trưng cho khí thiêng sông núi, tư tưởng tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Rùa là một trong tứ linh: Long- ly- quy-phượng.
*Tích hợp GDQPAN:Nêu các địa danh của Việt Nam luôn gắn liền với các sự tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược 
Thời gian: 3 phút
Cách thực hiện: Vấn đáp, giới thiệu, chiếu hình ảnh.
? Ngoài địa danh hồ Hoàn Kiếm gắn với nhân vật lịch sử Lê Lợi, trên đất nước ta còn có những địa danh nào gắn liền với những chiến thắng chống xâm lược hoặc với anh hùng dân tộc?
HS tự bộc lộ: Ải Chi Lăng, Sông Bạch Đằng, Đống Đa .
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá- máy chiếu - địa danh
GV bổ sung- Chiếu slide
Ải Chi Lăng: là một ải thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn theo hướng Đông Bắc từ Trung châu Bắc Bộ. Trong suốt lịch sử xâm lăng của kẻ thù phương Bắc, từ nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh đến nhà Thanh, Lạng Sơn luôn được coi là vị trí chiến lược chủ yếu và là hướng tấn công chính, lý do là vì ở đó là đồng bằng và chiếm được Lạng Sơn là chiếm được cửa ngõ châu thổ sông Hồng và chỉ còn 150 km dọc đường cái quan (nay là quốc lộ 1A) là có thể tiến chiếm kinh đô Đại Việt. Tuy nhiên, với giặc ngoại xâm, Ải Chi Lăng trên con đường bách lý xuôi từ biên giới với Ải Nam Quan, qua Lạng Sơn về Thăng Long - Hà Nội, lại là một tử địa vì quy mô hoành tráng, đồ sộ, địa thế hiểm yếu thập nhân khứ, nhất nhân hoàn (10 kẻ đi chỉ 1 kẻ quay về được) của nó. Suốt quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam, với chiến lũy hình thang tại Ải Chi Lăng cùng hệ thống đầm lầy, sông suối, núi non hiểm trở của nó, luôn là bức tường thành từ xa của kinh đô Thăng Long ngăn bước viễn chinh quân xâm lược phương Bắc.
Năm 1077, phụ quốc Thái úy Lý Thường Kiệt thân hành về Chi Lăng gặp phò mã Thân Cảnh Phúc bàn bạc việc binh. Với chiến tuyến Quyết Lý và Giáp Khẩu (dựng tại Chi Lăng), Thân Cảnh Phúc và quân dân xứ Lạng đã góp sức đánh tan quân xâm lược Tống lần thứ hai.
Năm 1285, quân Nguyên qua Ải Chi Lăng đã bị quân nhà Trần chặn đánh kịch liệt và tướng Nguyên là Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ. Chính Hưng Ðạo Ðại vương Trần Quốc Tuấn đã thể hiện thiên tài quân sự của ông ở đây: bằng hố bẫy ngựa, phục binh của ta từ dưới hố dùng mã tấu phạt đứt chân ngựa, tách bọn Nguyên Mông thiện chiến ra khỏi ngựa mà tiêu diệt.
Cuối năm 1427, Ải Chi Lăng trở thành nơi ghi công một trong những trận đánh nổi tiếng nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam. Đạo quân chủ lực của nhà Minh do An Viễn hầu Liễu Thăng chỉ huy gồm gần 10 vạn người kéo sang để dẹp khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Lê Lợi đã phái Lê Sát dẫn các tướng lên đón đường, đặt quân mai phục. Tướng Trần Lựu giả cách thua vài trận để dụ Liễu Thăng lọt vào ổ phục kích tại núi Mã Yên. Quân Lam Sơn đổ ra chém chết Liễu Thăng khiến đạo quân cứu viện hùng hậu bị hoang mang, suy sụp, mất sức chiến đấu và tới đầu tháng 11 năm 1427 thì bị vây đánh, tiêu diệt bắt sống toàn bộ ở Xương Giang.
Sông Bạch Đằng còn gọi là Bạch Đằng Giang,hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km. Nó nằm trong hệ thống sông Thái Bình. Điểm đầu là phà Rừng - Hải Phòng (ranh giới Hải Phòng và Quảng Ninh). Điểm cuối là cửa Nam Triệu - Hải Phòng. Sông có chiều dài 32 km. Các loại tàu thuyền có tải trọng 300-400 tấn tham gia vận tải được cả hai mùa.
Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội
Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam:
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán,
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba).
Hiện ở khu vực cửa sông Bạch Đằng có 3 ngôi đền thờ 3 vị anh hùng trên đó là đình Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phòng) thờ Ngô Quyền, đền Vua Lê Đại Hành ở thị trấn Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) và đền Trần Hưng Đạo ở xã Yên Giang, (Quảng Yên, Quảng Ninh).
*Tích hợp giáo dục đạo đức Tự tin, phải có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ những danh thắng, di tích đó.
?Qua phân tích văn bản, bản thân em có suy nghĩ về những danh thắng, di tích đó ?
 HS trả lời.....
HS khác nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung, đánh giá, chốt kiến thức cơ bản.
4. Củng cố:(2') 
 Máy chiếu: 
 Bài tập Trắc nghiệm - HĐ cá nhân
1. Tại sao khẳng định sự tích Hồ gươm là một truyền thuyết?
A. Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh
B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
C. Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo của nhân dân.
D. là câu chuyện có thực.
2. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì ?
A. Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử 
C. Có yếu tố kì ảo 
B. có những chi tiết hoang đường
D. Sự kiện, nv lịch sử gắn với yếu tố kì ảo
3. Hình ảnh Rùa vàng tượng trưng cho ai, điều gì?
Nối nội dung cột A-B sao cho phù hợp 
A
B
Hình ảnh Rùa vàng 
1. Tượng trưng cho tổ tiên 
2.Hồn thiêng sông núi
3.Tư tưởng trí tuệ của dân tộc ta.
4.Là động vật sống dưới nước.
5. HDVN (3’)
- Học bài: Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diễn cảm và kể bằng lời văn của mình. Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm
- Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài trong văn bản tự sự.
+ Nghiên cứu ngữ liệu SGK, trả lời câu hỏi mục I từ đó rút ra kết luận về: sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. Bố cục của bài tự sự.
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
* Yêu cầu 1: HS đọc nhiều lần ví dụ- SGK
? X¸c ®Þnh nh©n vËt chÝnh trong truyÖn?
? TruyÖn kÓ vÒ nh÷ng viÖc g× cña nh©n vËt ®ã ? (LiÖt kª c¸c sù viÖc trong truyÖn?)
? Trong c¸c sù viÖc trªn, sù viÖc nµo quan träng lµm nªn ý nghÜa c©u chuyÖn? (Sù viÖc thø 3)
?) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
?) Câu chuyện ca ngợi ai? Về vấn đề gì?
? VÊn ®Ò nµy ®­îc thÓ hiÖn trùc tiÕp ë nh÷ng c©u v¨n nµo? g¹ch ch©n nh÷ng c©u v¨n ®ã? 
?) Đây có phải là vấn đề chính, ý chính mà người kể muốn thể hiện không?
?) Vậy em hiểu như thế nào là chủ đề?
?) Chủ đề bài văn được thể hiện chủ yếu ở những lời nào?
- “HẾT LÒNG YÊU THƯƠNG, CỨU GIÚP NGƯỜI BỆNH”
- “ NGƯỜI TA CỨU GIÚP NHAU LÚC HOẠN NẠN..”
* GV: Đây chính là cách thể hiện chủ đề qua việc làm.
*Bµi tËp nhanh : Nªu chñ ®Ò cña c¸c v¨n b¶n : ST-TT, Th¸nh Giãng, Sù tÝch hå G­¬m
Y/C : Tæ 1: v¨n b¶n ST-TT
Tæ 2: v¨n b¶n: Th¸nh Giãng 
Tæ 3: V¨n b¶n: Sù tÝch Hå G­¬m
 HS quan sát 3 nhan đề 
?) Trong 3 tên truyện đã cho tên nào phù hợp? Lý do?
- Cả 3 tên đều thích hợp
- Nhan đề 1: 
- Nhan đề 2: 
- Nhan đề 3: 
?) Thử đặt tên khác cho truyện?
VD- Một lòng vì người bệnh
- Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trị cho người đó.
? Vậy chủ đề của văn bản là gì?
?) Bài văn trên gồm mấy phần? Đặt tên và nêu nhân vật của mỗi phần?
?) Theo em một bài văn có thể thiếu một phần nào được không?
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/ 9/2019
 Tuần 4 - Tiết 14
Tập làm văn
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
____________
A.Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:
- Thấy được yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Nắm được những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự.
- Nắm được bố cục của bài văn tự sự.
2.Kĩ năng:
- Biết tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn, tuân thủ yêu cầu của bài văn tự sự.
- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân 
4. Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. 
* Các nội dung tích hợp:
- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
- GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/bảng phụ) 
- Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C.Phương pháp:
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/ 9/2019
6a2
44
/ 9/2019
6a3
44
2. Kiểm tra bài cũ.(4’) ( Kiểm tra vở ghi,vở soạn -3 hs)
* Câu hỏi: ? Sù viÖc, nhân vật trong v¨n tù sù cã ®Æc ®iÓm g×? H·y chØ ra nh÷ng viÖc mµ c¸c nh©n vËt trong truyÖn S¬n Tinh Thñy Tinh ®· lµm?
* Gợi ý đáp án :
 - Sự việc trong văn tự sự : Trình bày cụ thể trong 1 thời gian, địa điểm, do nhân vật thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả, được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 
- Nhân vật trong văn tự sự : Là người thực hiện các sự việc, là người được thể hiện trong văn bản: lai lịch, tên gọi, hình dáng, tính nết, việc làm... 
H·y chØ ra nh÷ng viÖc mµ c¸c nh©n vËt trong truyÖn S¬n Tinh Thñy Tinh ®· lµm ?
HS.......
3. Bài mới 
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
? Trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự ?
Hs...........
GV:Tiết trước chúng ta đã nắm được đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Ở tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu 1 bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? ( dàn bài) Bố cục ntn ? Yêu cầu của từng phần trong bài văn tự sự ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu.
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25')
- Mục tiêu: N¾m ®­îc nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù.
- Phương pháp: Gîi më, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, tr×nh bµy mét phót.
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Ho¹t ®éng 1:T×m hiÓu chñ ®Ò vµ dµn bµi cña bµi v¨n tù sù.
? X¸c ®Þnh nh©n vËt chÝnh trong truyÖn?
? TruyÖn kÓ vÒ nh÷ng viÖc g× cña nh©n vËt ®ã ? (LiÖt kª c¸c sù viÖc trong truyÖn?)
® tr×nh bµy 
 Máy chiếu
* Nh©n vËt: TuÖ TÜnh - nhµ danh y lçi l¹c.
* Sù viÖc :
 1- Mét nhµ quý téc mêi TuÖ TÜnh ®Õn nhµ xem bÖnh ®au l­ng.
2- ¤ng s¾p ®i th× cã 2 vî chång ng­êi n«ng d©n ®Õn xin «ng ch÷a gióp cho ®øa con bÞ ng· g·y ®ïi.
3- TuÖ TÜnh ­u tiªn ch÷a bÖnh cho cËu bÐ tr­íc.
4- Khi hoµn thµnh c«ng viÖc, gia ®×nh ng­êi n«ng d©n c¶m ¬n, «ng ®· tõ chèi.
5- §Õn sËp tèi, «ng véi v· ®Õn nhµ quý téc.
? Trong c¸c sù viÖc trªn, sù viÖc nµo quan träng lµm nªn ý nghÜa c©u chuyÖn? (Sù viÖc thø 3)
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
*. Phân tích ngữ liệu:T44 
1. Chủ đề: 
Máy chiếu 
* Th¶o luËn/ nhóm bµn - T/g: 2 phót
+ §äc bµi v¨n?
? Vì sao em cho rằng sv thứ 3 là quan trọng nhất trong truyện?
- Vì : sv đó nói lên phẩm chất cao quý của thày TT
- Coi trọng ng bệnh, không phân biệt sang , hèn, giàu nghèo
- bệnh nặng chữa trước, bệnh nhẹ chữa sau->lấy sự án nguy của bệnh nhân làm tiêu chuẩn hàng đầu.
- Không tham tiền bạc- không sợ quyền uy.
? VËy vÊn ®Ò chñ yÕu mµ bµi v¨n muèn thÓ hiÖn ®ã lµ g×?
? VÊn ®Ò nµy ®­îc thÓ hiÖn trùc tiÕp ë nh÷ng c©u v¨n nµo? g¹ch ch©n nh÷ng c©u v¨n ®ã? 
a. 
- Phẩm chất cao đẹp của người thầy thuốc: lòng yêu thương, hết lòng cứu giúp người bệnh, không phân biệt địa vị.
b. Chủ đề của câu chuyện
Ca ngợi Tuệ Tĩnh, một thầy thuốc không màng danh lợi, hết lòng vì người bệnh.
- Chủ đề của câu chuyện được thể hiện ở những câu văn:
C©u v¨n : HS gạch chân sgk
-Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng di, nhưng bây giờ ta phải chữa cho chú bé này trước , vì chú nguy hơn.
-Tuệ Tĩnh rứt khoát trả lời- Ta phải chữa trị cho chú bé này để chậm tất có hại
-Qua gần trọn buổi cậu bé nhà nông đã được, bó nẹp nằm yên trên giường bệnh.
- Con người ta giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ân huệ.
- Trời sắp tối chợt nhớ tới nhà quí tộc, ông vội vã ra đi không kịp nghỉ ngơi.
® Nh­ vËy nh÷ng lêi v¨n trªn thÓ hiÖn râ chñ ®Ò cña truyÖn
GV : §©y lµ mét c¸ch thÓ hiÖn chñ ®Ò cña v¨n tù sù: Ph¸t biÓu thµnh lêi.
 Chñ ®Ò cña tù sù cßn ®­îc thÓ hiÖn ë nh÷ng c¸ch kh¸c ®ã lµ thÓ hiÖn th«ng qua viÖc lµm ( Th¸nh Giãng, S¬n Tinh Thuû Tinh..), qua nhan ®Ò cña bµi v¨n.
GV ®­a 3 nhan ®Ò nh­ SGK/45
 Câu hỏi (c)
? H·y chän nhan ®Ò nµo thÝch hîp vµ nªu ý nghÜa cña c¸c nhan ®Ò ®ã.
HS lùa chän, nªu ý nghÜa:
-Nhan ®Ò 1: Nªu t×nh huèng qua ®ã thÓ hiÖn phÈm chÊt cao ®Ñp cña vÞ danh y.
- Nhan ®Ò 2: NhÊn m¹nh tíi khÝa c¹nh t×nh c¶m cña thÇy TuÖ TÜnh.
- Nhan ®Ò 3: Nãi ®Õn ®¹o ®øc nghÒ y cña thÇy TT
-> C¶ 3 nhan ®Ò ®Òu phï hîp, tuy nhiªn nhan ®Ò 2,3 s¸t víi chñ ®Ò h¬n.
? Ngoµi nh÷ng nhan ®Ò trªn, em h·y ®Æt cho bµi v¨n mét sè nhan ®Ò kh¸c?
Cã thÓ : 
 - Mét lßng v× ng­êi bÖnh
 - Ng­êi bÖnh lµ trªn hÕt.
 -Ai cã bÖnh nguy hiÓm h¬n th× ch÷a tr­íc.
HS : chó ý mèi quan hÖ gi÷a tªn truyÖn vµ chñ ®Ò truyÖn
 ? Qua ph©n tÝch bµi v¨n trªn, em hiÓu thÕ nµo lµ chñ ®Ò cña truyÖn?
HS kh¸i qu¸t
GV: Chñ ®Ò cßn cã thÓ gäi lµ ý chñ ®¹o, ý chÝnh cña bµi v¨n. VÞ trÝ cña chñ ®Ò trong bµi v¨n cã thÓ n»m ë phÇn ®Çu, phÇn cuèi, phÇn gi÷a hoÆc to¸t lªn tõ toµn bé néi dung truyÖn mµ kh«ng n»m h¼n trong c©u v¨n nµo.( ở tên nhan đề vb)
c. Nhan đề :
- “Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh”
- Chủ đề : thể hiện ở câu then chốt, ở hành động nhân vật, nhan đề, sự việc.
=> Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.
=>Chñ ®Ò cßn cã thÓ gäi lµ ý chñ ®¹o, ý chÝnh cña bµi v¨n.
=> VÞ trÝ cña chñ ®Ò trong bµi v¨n cã thÓ n»m ë phÇn ®Çu, phÇn cuèi, phÇn gi÷a...
*Bµi tËp nhanh :HĐN/ t/g-3 phút
Máy chiếu
 Nªu chñ ®Ò cña c¸c v¨n b¶n : ST-TT, Th¸nh Giãng, Sù tÝch hå G­¬m
Y/C : 
Tæ 1: v¨n b¶n ST-TT
Tæ 2: v¨n b¶n: Th¸nh Giãng 
Tæ 3: V¨n b¶n: Sù tÝch Hå G­¬m
HS th¶o luËn trong bµn, nªu ý kiÕn- hs nhận xét đánh giá- gv chốt
Máy chiếu
Tổ 1:- giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thời các vua Hùng dựng nước;
- đồng thời thể hiện sức mạnh, mơ ước chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của ngừơi Việt cổ.
Tổ 2: Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc(Thánh Gióng) trong công cuộc giữ nước - truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dt ta.
Tổ 3: Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm -Ca ngợi cuộc k/c chính nghĩa chống giặc Minh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ý nguyện đoàn kết -Khát vọng hoà bình của dân tộc
?Bài văn trên có mấy phần chính?
- 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_4.doc