Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 12: Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 12: Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

*Yêu cầu chuẩn KTKN

Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.

- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể lại chuyện bằng cách nhập vai của mình.

II. Chuẩn bị

 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.

 III. Tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ:

H. Thế nào là kể chuyện đời thường

H: Kể lại một câu chuyện dân gian đã học tự đầu năm đến nay? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó?

- HS kể chuyện, NX, BX, chia sẻ, chốt. GV NX, chốt

3. Bài mới

 *HĐ khởi động (3')

GV đưa ra hai đề bài:

1. Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em

2. Tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện

ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, xe lội nước

 Hai đề bài trên khác nhau ở điểm nào? Để làm được đề số 2 người viết cần phải làm gì?

HS trả lời, GV dẫn vào bài

 

docx 57 trang Hà Thu 30/05/2022 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 12: Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày giảng: 30/11/2020
Bài 12 – Tiết 49,50
ĐẶC ĐIỂM, CÁCH THỨC KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 
Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể lại chuyện bằng cách nhập vai của mình. 
II. Chuẩn bị 
 	- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
	III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: 
H. Thế nào là kể chuyện đời thường
H: Kể lại một câu chuyện dân gian đã học tự đầu năm đến nay? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó?
- HS kể chuyện, NX, BX, chia sẻ, chốt. GV NX, chốt
3. Bài mới
 *HĐ khởi động (3')
GV đưa ra hai đề bài:
Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em
Tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện 
ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, xe lội nước
 Hai đề bài trên khác nhau ở điểm nào? Để làm được đề số 2 người viết cần phải làm gì?
HS trả lời, GV dẫn vào bài
 *HĐ hình thành kiến thức
 HĐ của thầy trò
 Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu cách thức kể chuyện tưởng tượng (18p)
- HĐN cặp đôi (5') phần a, b c/tr.80
- HS trình bày, chia sẻ. GV chốt.
a.+ 5 NV chân, tay, tai, mắt, miệng là 5 cơ quan trên cơ thể con người có mối quan hệ nương tựa vào nhau.
+ 5 bộ phận có những biểu hiện giống như truyện. Các bộ phận biết nói, biết ghen tị công việc...-> tưởng tượng.
+ Mối quan hệ giữa các bộ phận trên cơ thể-> có thật.
- Ý nghĩa: khuyên ta biết đoàn kết, hợp tác, tôn trọng công sức của nhau.
b.Tình huống 
c.
H: Qua bài tập em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- HS trình bày, chia sẻ. GV chốt.
- Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
H: Vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự?
- Vai trò: tượng tượng càng lô gic, tự nhiên, phong phú thì sáng tạo càng cao. 
H: Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng?
- Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: Dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn thú vị nhằm làm nổi bật ý nghĩa.
H: Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện không? Phải đảm bảo điều gì? 
*Lưu ý: Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
HĐ luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu KT cho hs
 GV chép đề
HS đọc và xác định yêu cầu của đề
GVHD lập dàn ý: phần mở bài
HĐ cặp đôi (5’) báo cáo, chia sẻ
HS nhận xét, bổ sung
GV: Lắng nghe, đánh giá, nhận xét, chốt
HĐ cá nhân (5-7’) phần thân bài
HSHĐ, chia sẻ, bổ sung
GV: Lắng nghe, nhận xét, kl
HĐ cá nhân 5’ chi sẻ KB
- HS K-G: Viết một đoạn thân bải.
- HSTB: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài. 
HS viết bài: MB 5 chia sẻ
HS nhận xét, đánh giá, bổ sung 
HĐ cá nhân, trình bày, chia sẻ, GVKL
GV chữa, chốt, cho đoạn văn tham khảo.
Tiết 2
GV chép đề Bài tập 2/ tr.81:
HS đọc và xác định yêu cầu của đề
GVHD lập dàn ý: phần mở bài
HĐ cặp đôi (5’) báo cáo, chia sẻ
HS nhận xét, bổ sung
GV: Lắng nghe, đánh giá, nhận xét, chố
Đề: Tưởng tượng mười năm sau em về thăm lại trường cũ, kể lại những đổi thay có thể xảy ra.
*Mở bài:
Em về thăm lại mái trường vào dịp nào. cảm xúc khi được trở lại thăm trường cũ.
*Thân bài:
+ Cảnh vật ở trường thay đổi như thế nào?
+ Thầy cô giáo cũ ai đã già, tóc đã bạc, ai đã nghỉ hưu.
+ Nhiều thầy cô giáo mới ra trường
+ Lớp học khang trang, sạch đẹp hơn như thế nào?
+ Hàng cây em trồng đã cao lớn,...
*Kết bài:
Cảm xúc trước lúc chia tay, cảm nghĩ về mái trường.
- HS K-G: Viết một đoạn thân bải.
- HSTB: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài. 
HS viết bài: MB 5 chia sẻ
HS nhận xét, đánh giá, bổ sung 
I. Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng
1. Bài tập/tr. 80
 Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:
a.- Chi tiết có thật: chân, tay, tai, mắt, miệng là bộ phận của cơ thể người.
- Chi tiết tưởng tượng: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng được nhân hóa, biết suy nghĩ, đi lại, nói năng như người.
- Các truyện “Thánh Gióng”, “Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng” -> là truyện có yếu tố tưởng tưởng. 
b. Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn phải dựa trên một số chi tiết có thật rồi tưởng tượng, sáng tạo ra một câu chuyện có ý nghĩa .
- Tưởng tượng càng lô gic tự nhiên phong phú thì sự sáng tạo càng cao.
2. Kết luận
- Kể chuyện tưởng tượng là nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, ko có sẵn trong sách vở hay thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
- Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa vào những điều có thật rồi sáng tạo ra 1 câu chuyện có ý nghĩa.
II. Luyện tập
* Đề bài: Đóng vai Thánh Gióng, em hãy tưởng tượng kể vể cuộc đời của vị Phù Đổng Thiên vương này.
* Gợi ý
1. Mở bài
- Tôi sinh ra dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.
2. Thân bài
a. Thắt nút
- Năm ấy, giặc Ân tràn vào nước ta cướp bóc, chém giết, làm cho dân ta rất điêu đứng.
b. Phát triển
- Vua Hùng cử sứ giải đi khắp nơi trong nước, rao truyền tìm người ra giúp vua đánh giặc.
c. Mở nút
- Tôi đuổi đến chân núi Sóc rồi một mình một ngựa chạy lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại.
3. Kết bài.
- Vua nhớ công ơn của tôi, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
* Viết bài: 
Tiết 2
Bài tập 2/tr.81: Tưởng tượng và kể lại câu chuyện mười năm sau, em trở về thăm trường Tiểu học hoặc trường Trung học cơ sở của mình.
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng
- Nội dung: chuyến thăm trường sau mười năm 
- Ngôi kể: thứ nhất, xưng tôi hoặc em.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài: Lí do về thăm trường, cảm xúc chung
b. Thân bài
* Quang cảnh trên đường 
- Bầu trời, gió...
- Đường phố đông vui...
* Kể về quang cảnh của ngôi trường
- Cổng trường bề thế...
- Sân trường rực rỡ cờ hoa, hàng cây xanh tỏa bóng râm mát, bồn hoa cây cảnh uốn tỉa đẹp mắt...
- Lớp học rộng rãi, mỗi phòng đều có tivi, máy chiếu, máy lạnh, 
- Tất cả đổi mới khang trang, hiện đại hơn trước.
* Cuộc gặp gỡ mọi người
- Gặp thầy cô giáo cũ...
- Bạn bè ...
- Học sinh nhà trường...
* Kết thúc buổi thăm trường: Lưu luyến chia tay thầy cô, bạn bè...
c. Kết bài
- Cảm xúc về buổi thăm trường.
- Hứa hẹn, mong ước của bản thân.
3. Viết bài:
- Viết phần MB, KB.
- Viết một đoạn Thân bài.
- Ví dụ mở bài:
 Thời gian trôi đi thật nhanh. Hôm nay khóa học chúng tôi kỉ niệm mười năm xa mái trường THCS Nam Cường thân yêu. Tôi vô cùng vui sướng vì được gặp lại thầy cô, bạn bè sau bao năm xa cách.
- Ví dụ kết bài:
 Ngắm ngôi trường thân yêu một lần nữa, tôi ra về mà lòng bao lưu luyến. Chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi thấy dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỉ niệm tươi đẹp về một thời cắp sách đến trường.
4. Củng cố: 3 
H: Qua bài em hiểu khi muốn làm tốt một bài văn tưởng tượng ta cần làm gì?
5. Hướng dẫn học bài: 2;
- Bài cũ: 
+ Học bài nhớ được đặc điểm, cách thức làm bài văn kể chuyện tưởng tương.
- Bài mới: Luyện tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày giảng: 30/11/2020
Bài 12 – Tiết 49,50
ĐẶC ĐIỂM, CÁCH THỨC KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 
Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể lại chuyện bằng cách nhập vai của mình. 
II. Chuẩn bị 
 	- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
	III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: 
H. Thế nào là kể chuyện đời thường
H: Kể lại một câu chuyện dân gian đã học tự đầu năm đến nay? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó?
- HS kể chuyện, NX, BX, chia sẻ, chốt. GV NX, chốt
3. Bài mới
 *HĐ khởi động (3')
GV đưa ra hai đề bài:
Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em
Tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện 
ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, xe lội nước
 Hai đề bài trên khác nhau ở điểm nào? Để làm được đề số 2 người viết cần phải làm gì?
HS trả lời, GV dẫn vào bài
 *HĐ hình thành kiến thức
 HĐ của thầy trò
 Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu cách thức kể chuyện tưởng tượng (18p)
- HĐN cặp đôi (5') phần a, b c/tr.80
- HS trình bày, chia sẻ. GV chốt.
a.+ 5 NV chân, tay, tai, mắt, miệng là 5 cơ quan trên cơ thể con người có mối quan hệ nương tựa vào nhau.
+ 5 bộ phận có những biểu hiện giống như truyện. Các bộ phận biết nói, biết ghen tị công việc...-> tưởng tượng.
+ Mối quan hệ giữa các bộ phận trên cơ thể-> có thật.
- Ý nghĩa: khuyên ta biết đoàn kết, hợp tác, tôn trọng công sức của nhau.
b.Tình huống 
c.
H: Qua bài tập em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- HS trình bày, chia sẻ. GV chốt.
- Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
H: Vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự?
- Vai trò: tượng tượng càng lô gic, tự nhiên, phong phú thì sáng tạo càng cao. 
H: Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng?
- Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng: Dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn thú vị nhằm làm nổi bật ý nghĩa.
H: Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện không? Phải đảm bảo điều gì? 
*Lưu ý: Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
HĐ luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu KT cho hs
 GV chép đề
HS đọc và xác định yêu cầu của đề
GVHD lập dàn ý: phần mở bài
HĐ cặp đôi (5’) báo cáo, chia sẻ
HS nhận xét, bổ sung
GV: Lắng nghe, đánh giá, nhận xét, chốt
HĐ cá nhân (5-7’) phần thân bài
HSHĐ, chia sẻ, bổ sung
GV: Lắng nghe, nhận xét, kl
HĐ cá nhân 5’ chi sẻ KB
- HS K-G: Viết một đoạn thân bải.
- HSTB: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài. 
HS viết bài: MB 5 chia sẻ
HS nhận xét, đánh giá, bổ sung 
HĐ cá nhân, trình bày, chia sẻ, GVKL
GV chữa, chốt, cho đoạn văn tham khảo.
Tiết 2
HS xác định yêu cầu của đề
H : Em hãy gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng ? Những từ đó cho em biết điều gì ?
HS HĐ cá nhân 
GV chốt 
H : Để tìm ý chúng ta phải làm gì ?( đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)
H: Với đề trên em sẽ kể những sự việc nào? H§ nhóm bàn (4’) 
HS nªu c¸c sù viÖc, chia sẻ
GV chốt
Nhắc lại bố cục bài văn tự sự?nội dung của từng phần?
Gồm 3 phần
1. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật , sự việc
2. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 
3. Kết bài: Kết thức câu truyện
Để lập dàn ý chúng ta phải làm gì?( sắp xết các ý đã tìm được thành bố cục 3 phần.)
H: HS lập dàn ý
HS HĐ nhóm 4, báo cáo chia sẻ 
GV chốt 
- HS K-G: Viết thêm các đoạn thân bải.
- HSTB: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài
HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
( Dùng Máy hắt)
I. Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng
1. Bài tập/tr. 80
 Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:
a.- Chi tiết có thật: chân, tay, tai, mắt, miệng là bộ phận của cơ thể người.
- Chi tiết tưởng tượng: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng được nhân hóa, biết suy nghĩ, đi lại, nói năng như người.
- Các truyện “Thánh Gióng”, “Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng” -> là truyện có yếu tố tưởng tưởng. 
b. Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn phải dựa trên một số chi tiết có thật rồi tưởng tượng, sáng tạo ra một câu chuyện có ý nghĩa .
- Tưởng tượng càng lô gic tự nhiên phong phú thì sự sáng tạo càng cao.
2. Kết luận
- Kể chuyện tưởng tượng là nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, ko có sẵn trong sách vở hay thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
- Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa vào những điều có thật rồi sáng tạo ra 1 câu chuyện có ý nghĩa.
II. Luyện tập
* Đề bài: Đóng vai Thánh Gióng, em hãy tưởng tượng kể vể cuộc đời của vị Phù Đổng Thiên vương này.
* Gợi ý
1. Mở bài
- Tôi sinh ra dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.
2. Thân bài
a. Thắt nút
- Năm ấy, giặc Ân tràn vào nước ta cướp bóc, chém giết, làm cho dân ta rất điêu đứng.
b. Phát triển
- Vua Hùng cử sứ giải đi khắp nơi trong nước, rao truyền tìm người ra giúp vua đánh giặc.
c. Mở nút
- Tôi đuổi đến chân núi Sóc rồi một mình một ngựa chạy lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại.
3. Kết bài.
- Vua nhớ công ơn của tôi, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
* Viết bài: 
Tiết 2
Bài tập 2/tr.81: Tưởng tượng về cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện hiện đại ngày nay
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng
- Nội dung: cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện hiện đại ngày nay
- Ngôi kể: thứ nhất, xưng tôi hoặc em.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài
Nhắc lại nguồn gốc mối thù dai dẳng giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Thời gian xảy ra cuộc giao chiến. (Ví dụ: Mùa lũ năm 2006 ở đồng bằng sông Hồng)
b. Thân bài
- Khung cảnh trước trận đấu:
+ Bầu trời tối đen, chớp rạch loang loáng, sấm nổ đùng đùng...
+ Sơn Tinh bình tĩnh chuẩn bị mọi phương tiện hiện đại để sẵn sàng đánh trả.
- Trong trận đấu:
+ Thủy Tinh hóa phép hô gió gọi mưa. Giông tố nổi lên ầm ầm, mưa như trút. Nước sông Hồng dâng lên cuồn cuộn đe dọa phá vỡ đê...
+ Sơn Tinh bày binh bố trận, phối hợp chặt chẽ các lực lượng và phương tiện để chống đỡ, đẩy lùi các đợt tấn công của Thủy Tinh.
- Kết thúc trận đấu:
+ Sau nhiều ngày đêm giao tranh, Thủy Tinh thua trận phải rút quân về.
+ Nhân dân vui mừng trước thắng lợi to lớn, càng tin tưởng vào tài năng và đức độ của Sơn Tinh.
c. Kết bài
+ Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh ước mơ chế ngự thiên nhiên, chiến thắng thiên tai của người xưa.
+ Cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác, đó là chân lí, là ước mơ ngàn đời của nhân dân ta.
3. Viết bài
-Viết đoạn văn: mở bài; 1,2 đoạn thân bài
Đoạn văn tham khảo
Đầu tháng 10, cả nước lại xôn xao chuẩn bị lâm trận. Bộ trưởng Sơn Tinh ráo riết chỉ huy quân đội, các ban ngành ở các tỉnh miền Trung chuẩn bị công tác phòng chống bão lũ, theo đúng quy trình. Bởi Thủy Tinh lại chuẩn bị đem quân tấn công nước ta.
Đây là chuyện thường lệ đã từ rất lâu rồi. Nó bắt đời từ thời Vua Hùng cơ. Thuở đó, nhà vua có một cô con gái tên là Mị Nương vô cùng xinh đẹp, nết na. Đến tuổi trưởng thành, nàng khiến biết bao người phải tương tư, mến mộ. Thủy Tinh và Sơn Tinh cũng không ngoại lệ. Cả hai cùng đến xin được cưới nàng Mị Nương, thế nhưng sau một hồi thử tài thì cả hai lại bất phân thắng bại. Cuối cùng, nhà vua quyết định, sáng hôm sau ai mang sính lễ đến trước thì sẽ trở thành phò mã. Thế là, Sơn Tinh đã đến sớm hơn và cưới được Mị Nương, còn Thủy Tinh đến sau, không được như ý mà nổi giật, đem quân tấn công. Tất nhiên, là hắn chẳng thể nào thắng nổi. Thế nhưng, năm nào, cứ vào thời gian này, Thủy Tinh lại tiếp tục tấn công nước ta hòng trả được thù xưa.
4. Củng cố: 3 
H: Qua bài em hiểu khi muốn làm tốt một bài văn tưởng tượng ta cần làm gì?
5. Hướng dẫn học bài: 2;
- Bài cũ: 
+ Học bài nhớ được đặc điểm, cách thức làm bài văn kể chuyện tưởng tương.
- Bài mới: Luyện tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Đầu tháng 10, cả nước lại xôn xao chuẩn bị lâm trận. Bộ trưởng Sơn Tinh ráo riết chỉ huy quân đội, các ban ngành ở các tỉnh miền Trung chuẩn bị công tác phòng chống bão lũ, theo đúng quy trình. Bởi Thủy Tinh lại chuẩn bị đem quân tấn công nước ta.
Đây là chuyện thường lệ đã từ rất lâu rồi. Nó bắt đời từ thời Vua Hùng cơ. Thuở đó, nhà vua có một cô con gái tên là Mị Nương vô cùng xinh đẹp, nết na. Đến tuổi trưởng thành, nàng khiến biết bao người phải tương tư, mến mộ. Thủy Tinh và Sơn Tinh cũng không ngoại lệ. Cả hai cùng đến xin được cưới nàng Mị Nương, thế nhưng sau một hồi thử tài thì cả hai lại bất phân thắng bại. Cuối cùng, nhà vua quyết định, sáng hôm sau ai mang sính lễ đến trước thì sẽ trở thành phò mã. Thế là, Sơn Tinh đã đến sớm hơn và cưới được Mị Nương, còn Thủy Tinh đến sau, không được như ý mà nổi giật, đem quân tấn công. Tất nhiên, là hắn chẳng thể nào thắng nổi. Thế nhưng, năm nào, cứ vào thời gian này, Thủy Tinh lại tiếp tục tấn công nước ta hòng trả được thù xưa.
Năm nay, khi công tác chuẩn bị còn đang ráo riết thực thi, thì ngoài biển, Thủy Tinh đã chuẩn bị xong và ầm ầm lao vào eo biển miền Trung. Các thiết bị thông tin thu được cho biết đội quân năm nay của Thủy Tinh đông đúc và hung dữ hơn hẳn mọi năm. Chúng lao nhanh và ngày càng mạnh hơn. Biết tin đó, người dân trở nên vô cùng lo lắng và sợ hãi. Thế nhưng, bộ trưởng Sơn Tinh đã ngay lập tức có mặt và trực tiếp chỉ đạo, giúp người dân yên tâm hơn.
Người dân ở những vùng thấp trùng, nhà cửa yếu hơn được di rời đến nơi cao, vững chãi. Các tàu thuyền ở ngoài biển lập tức được gọi về đất liền. Quyết không để một người dân nào lẻ loi rơi vào tay Thủy Tinh. Nhà cửa, đê điều, đập nước được gia cố vững chãi, tránh mọi trường hợp xấu có thể xảy ra. Đồng thời, ngài Sơn Tinh cũng khuyến khích người dân tích trữ đồ ăn, nước sạch, đề phòng bị cô lập trong lúc chiến đấu. Các bộ đội, thanh niên trai tráng tập hợp lại để cùng nhau chiến đấu chống lại đội quân của Thủy Tinh, đồng thời tiến hành cứu trợ khi cần thiết.
Xong xuôi, tất cả mọi người căng thẳng chờ kẻ địch đến. Giữa đêm hôm đó, đội quân của Thủy Tinh ào ào tiến vào đất liền. Chúng dùng máy móc tạo ra từng đợt gió mạnh, quật nát cây cối, tốc lên từng mái nhà. Những cơn mưa cũng trở nên nặng hạt hơn, làm mực nước dâng lên nhanh chóng. Từng con sóng cao đến vài mét ầm ầm đổ vào đất liền. Đất trời tối đen, tiếng sét đánh đùng đùng, tiếng mưa ào ào, gió rít từng cơn, cảnh tượng như bộ phim kinh dị. Thế nhưng, điều đó chẳng khiến dân ta nao núng. Nhờ sự chuẩn bị chắc chắn, cùng sự chỉ huy tinh tường của Sơn Tinh, quân ta bình tĩnh ứng chiến. Thủy Tinh tấn công mạnh thế nào, lắt léo ra sao, quân ta vẫn chống lại được. Đến trưa ngày hôm sau, quân đội của Thủy Tinh kiệt sức mà tan rã, thất bại thảm hại. Còn nhân dân ta tuy có thiệt hại nhưng đã chiến đầu thành công, bảo vệ được lãnh thổ, người dân, của cải.
Dù chiến thắng vẻ vang và chưa từng thất bại, nhưng Sơn Tinh vẫn không hề chủ quan. Ngay sau khi khắc phục hậu quả trận chiến. Ngài đã dặn dò nhân dân ta tiếp tục xây dựng, kiến thiết cơ sở hạ tầng vững chắc để chống lại những trận tiến công tiếp theo của Thủy Tinh.
Ngày soạn: 29/11/2020
Ngày giảng: 2/12/2020
Bài 12 – Tiết 
ĐẶC ĐIỂM, CÁCH THỨC KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 
Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể lại chuyện bằng cách nhập vai của mình. 
II. Chuẩn bị 
 	- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
	III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: 
H. Thế nào là kể chuyện tượng tượng? Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng? Cách thức?
1. Khái niệm
- Truyện tưởng tượng là những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, ko có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
2. Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng
- Kể lại một câu chuyện có sẵn theo ngôi kể mới.
- Kể tiếp câu chuyện có sẵn hoặc kể câu chuyện có sẵn bằng một kết cục mới.
- Kể chuyện tưởng tượng về những con vật hoặc đồ vật, cây cối, ...
- Kể chuyện tưởng tượng về tương lai.
3. Cách thức: Kể chuyện tưởng tượng là người kể dựa trên một thực tế hay một sự việc có cốt lõi là sự thật mà sáng tạo thêm nhiều chi tiết bất ngờ, thú vị để nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.
VD1: Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” vốn ko sảy ra trong thực tế mà chỉ do các tác giả dân gian tưởng tượng ra để nhắc nhở ta về tầm quan trọng của mối quan hệ gắn bó ràng buộc lẫn nhau giữa các thành viên trong một tập thể.
VD2: Truyện giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu cũng là một truyện tưởng tượng được sáng tác theo hai cách thức trên: Từ cốt truyện cùng một số chi tiết giàu ý nghĩa của một truyền thuyết xưa, tác giả đã tưởng tượng và sáng tạo ra 1 giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu, khiến cho ý nghĩa của tục nấu bánh chưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta thêm đậm đà thú vị. 
HS trả lời, GV dẫn vào bài
 *HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Những nội dung chính
Hoạt động:HD HS luyện tập
HS xác định yêu cầu của đề
H : Em hãy gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng ? Những từ đó cho em biết điều gì ?
HS HĐ cá nhân 
GV chốt 
H : Để tìm ý chúng ta phải làm gì ?( đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)
H: Với đề trên em sẽ kể những sự việc nào? H§ nhóm bàn (4’) 
HS nªu c¸c sù viÖc, chia sẻ
GV chốt
Nhắc lại bố cục bài văn tự sự?nội dung của từng phần?
Gồm 3 phần
1. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật , sự việc
2. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 
3. Kết bài: Kết thức câu truyện
Để lập dàn ý chúng ta phải làm gì?( sắp xết các ý đã tìm được thành bố cục 3 phần.)
H: HS lập dàn ý
HS HĐ nhóm 4, báo cáo chia sẻ 
GV chốt 
- HS K-G: Viết thêm các đoạn thân bải.
- HSTB: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài
HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
( Dùng Máy hắt)
II. Luyện tập
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò truyện và tâm sự giữa các đồ dùng học tập.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
* Tìm hiểu đề
-Kiểu bài: KCTT
- Phương pháp : Tự sự + miêu tả, biểu cảm
- ND: cuộc trò truyện và tâm sự giữa các đồ dùng học tập
* Tìm ý
Diễn ra ở đâu? khi nào ?ấn tượng của em về câu chuyện?
Diễn biến câu chuyện?
2.Lập dàn ý
1. Mở bài:
* Giới thiệu tình huống xuất hiện sự việc:
- Em nghe tiếng rì rầm trên bàn.
 Nghe thấy tâm sự của các đồ dùng đang bàn tán về tôi. 
2. Thân bài:
* Phát triển câu chuyện:
 -Đầu tiên là tiếng nói bút mực :rất nhỏ, giọng đầy than thở: Lúc mới được mua về, tôi đẹp vô cùng.
 +Bộ quần áo màu xanh ngọc của tôi lúc nào cũng bóng lộn và lộng lầy.
+ Ngòi bút tôi màu trắng, sáng loáng. 
+ Chẳng được bao lâu, lớp quần áo của tôi bị bong ra nham nhở, trông sần sùi và xấu xí.
+ Cô chủ viết chẳng nhẹ nhàng gì cả, cứ nghiến răng mà viết, khiến tôi lúc nào cũng bị vằn xuống, đau nhức hết cả người. 
+Chẳng bao giờ chịu tắm rửa, lau chùi cho tôi, mực thì đóng két lại ở đầu bút. 
-Bút chì: cô chủ vứt linh tinh khắp nơi. 
+ mỗi lần làm rơi, ngòi bút bị gãy khiến tôi đau vô cùng, thân bút chì tôi phục vụ cô chủ hết mình mà cô chủ chẳng biết đến. Tôi có bị rơi ở đâu, cô chủ cũng chẳng thèm quan tâm”. 
-Đến lượt thước kẻ: "Tôi mới là người khổ nhất. Lúc mới mua, tôi cũng bóng lộn. 
Chẳng được bao lâu, tôi bị sứt mẻ nham nhở hết. 
+Mình tôi đầy thương tích. 
+Cô chủ còn khắc lên mình tôi đủ thứ hình khiến người tôi lúc nào cũng đau ê ẩm.
+Còn dùng tôi làm vũ khí để đánh nhau. 
+Trong một lần đùa nghịch tôi đã bị gãy mất một phần. Ôi! Chẳng biết lúc nào cô chú sẽ vứt tôi vào thùng rác".
Sách giáo khoa:
+Cô chủ làm cho gáy của cháu bị gãy hết, có quyển còn rời gáy, mất lớp áo bảo vệ. 
+ Cô chủ đối xử với cháu rất tàn tệ. Cô ấy vẽ lên cháu, dây mực lem nhem hết cả người cháu, có đôi lúc còn xé cháu ra. Cháu càng ngày càng trở nên xơ xác và tiêu điều.
+ Đôi lúc cháu còn phải sống nơi góc tủ lạnh lẽo". 
3. Kết bài:
* Kết thúc câu chuyện:
- Em hối hận và hứa từ nay về sau sẽ giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.
3. Viết bài
-Viết đoạn văn: mở bài; 1,2 đoạn thân bài
Đoạn văn tham khảo
 Tính tôi rất cẩu thả nên tôi thường xuyên bị bố mẹ mắng vì tội góc học tập không gọn gàng, ngăn nắp; đã thế lại hay làm hỏng, làm mất sách vở và đồ dùng học tập. Mỗi khi thấy tôi chui vào gầm giường, gầm bàn để tìm đồ dùng học tập là đứa em trai tôi lại trêu: "Chị phải đăng tin tìm trẻ lạc thôi!".
4. Củng cố: 3 
H: Qua bài em hiểu khi muốn làm tốt một bài văn tưởng tượng ta cần làm gì?
5. Hướng dẫn học bài: 2;
- Bài cũ: 
+ Học bài nhớ được đặc điểm, cách thức làm bài văn kể chuyện tưởng tương.
- Bài mới: Luyện tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Ngày soạn: 1/1/2020
Ngày giảng: /12/2020
Bài 12 – Tiết 
ĐẶC ĐIỂM, CÁCH THỨC KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 
Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể lại chuyện bằng cách nhập vai của mình. 
II. Chuẩn bị 
 	- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
	III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: 
H. Thế nào là kể chuyện tượng tượng? Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng? Cách thức?
1. Khái niệm
- Truyện tưởng tượng là những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, ko có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
2. Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng
- Kể lại một câu chuyện có sẵn theo ngôi kể mới.
- Kể tiếp câu chuyện có sẵn hoặc kể câu chuyện có sẵn bằng một kết cục mới.
- Kể chuyện tưởng tượng về những con vật hoặc đồ vật, cây cối, ...
- Kể chuyện tưởng tượng về tương lai.
3. Cách thức: Kể chuyện tưởng tượng là người kể dựa trên một thực tế hay một sự việc có cốt lõi là sự thật mà sáng tạo thêm nhiều chi tiết bất ngờ, thú vị để nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.
HS trả lời, GV dẫn vào bài
 *HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Những nội dung chính
Hoạt động:HD HS luyện tập
HS xác định yêu cầu của đề
H : Em hãy gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng ? Những từ đó cho em biết điều gì ?
HS HĐ cá nhân 
GV chốt 
H : Để tìm ý chúng ta phải làm gì ?( đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)
H: Với đề trên em sẽ kể những sự việc nào? H§ nhóm bàn (4’) 
HS nªu c¸c sù viÖc, chia sẻ
GV chốt
Nhắc lại bố cục bài văn tự sự?nội dung của từng phần?
Gồm 3 phần
1. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật , sự việc
2. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 
3. Kết bài: Kết thức câu truyện
Để lập dàn ý chúng ta phải làm gì?( sắp xết các ý đã tìm được thành bố cục 3 phần.)
H: HS lập dàn ý
HS HĐ nhóm 4, báo cáo chia sẻ 
GV chốt 
- HS K-G: Viết thêm các đoạn thân bải.
- HSTB: Viết đoạn mở bài, đoạn kết bài
HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
( Dùng Máy hắt)
II. Luyện tập
Đề bài: Em hãy kể về tâm sự của cuấn sách bị bỏ quên.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
* Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: KCTT
- Phương pháp : Tự sự + miêu tả, biểu cảm
- ND: tâm sự của cuấn sách bị bỏ quên.
* Tìm ý
Diễn ra ở đâu? khi nào ?ấn tượng của em về câu chuyện?
Diễn biến câu chuyện?kết thúc?
2.Lập dàn ý
1. Mở bài:
* Giới thiệu tình huống xuất hiện sự việc:
- Em nghe tiếng khóc của cuốn sách trên mặt bàn.
- Hỏi han và nghe sách tâm sự.
2. Thân bài:
* Phát triển câu chuyện:
- Cuốn sách đã từng giúp ích cho một bạn học sinh trong năm học trước.
- Sách đã giúp em đạt kết quả học tập tốt.
- Thi xong, em ném mạnh sách lên nóc tủ. Vì quá tay nên sách rơi xuống đất và bị bỏ quên.
- Bụi bẩn bám, gián chuột gặm làm sách đau khổ vô cùng.
- May nhờ bà quét dọn, tìm thấy sách đặt lên mặt bàn như cũ.
3. Kết bài:
* Kết thúc câu chuyện:
- Em hối hận và hứa từ nay về sau sẽ giữ gìn sách cẩn thận.
3. Viết bài 
-Viết đoạn văn: mở bài; 1,2 đoạn thân bài
Ví dụ:
 Trưa hè êm ả, gió nam lồng lộng thổi. Tiếng chim sâu ríu rít trong vòm lá ngoài vườn. Theo nhịp võng đều đều kẽo kẹt, em lơ mơ rồi chìm dần vào giấc ngủ êm đềm. Bỗng em nghe thấy tiếng thút thít khe khẽ, văng vẳng đâu đây. Em đưa mắt nhìn quanh tìm kiếm và phát hiện ra cuốn Tiếng Việt 5 đang thổn thức trên mặt bàn học kê ở góc nhà.
 Em liền rời khỏi võng, tới bên bàn và nâng cuốn sách lên, dịu dàng hỏi:
- Làm sao mà khóc? Có chuyện gì buồn nói cho chị nghe nào! Chị có thể giúp gì em chăng?
 Nước mắt rưng rưng, cuốn sách ngập ngừng kể:
4. Củng cố: 3 
H: Qua bài em hiểu khi muốn làm tốt một bài văn tưởng tượng ta cần làm gì?
5. Hướng dẫn học bài: 2;
- Bài cũ: 
+ Học bài nhớ được đặc điểm, cách thức làm bài văn kể chuyện tưởng tương.
- Bài mới: Luyện tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Ngày soạn: 1 /12 /2020
Ngày giảng: 3 /12/2020
Bài 12 – Tiết 
ĐẶC ĐIỂM, CÁCH THỨC KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
- Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 
Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể lại chuyện bằng cách nhập vai của mình. 
II. Chuẩn bị 
 	- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
	III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: 
H. Thế nào là kể chuyện tượng tượng? Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng? Cách thức?
1. Khái niệm
- Truyện tưởng tượng là những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, ko có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
2. Các dạng đề kể chuyện tưởng tượng
- Kể lại một câu chuyện có sẵn theo ngôi kể mới.
- Kể tiếp câu chuyện có sẵn hoặc kể câu chuyện có sẵn bằng một kết cục mới.
- Kể chuyện tưởng tượng về những con vật hoặc đồ vật, cây cối, ...
- Kể chuyện tưởng tượng về tương lai.
3. Cách thức: Kể chuyện tưởng tượng là người kể dựa trên một thực tế hay một sự việc có cốt lõi là sự thật mà sáng tạo thêm nhiều chi tiết bất ngờ, thú vị để nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.
VD1: Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” vốn ko sảy ra trong thực tế mà chỉ do các tác giả dân gian tưởng tượng ra để nhắc nhở ta về tầm quan trọng của mối quan hệ gắn bó ràng buộc lẫn nhau giữa các thành viên trong một tập thể.
VD2: Truyện giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu cũng là một truyện tưởng tượng được sáng tác theo hai cách thức trên: Từ cốt truyện cùng một số chi tiết giàu ý nghĩa của một truyền thuyết xưa, tác giả đã tưởng tượng và sáng tạo ra 1 giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu, khiến cho ý nghĩa của tục nấu bánh chưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta thêm đậm đà thú vị. 
HS trả lời, GV dẫn vào bài
 *HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Những nội dung chính
Hoạt động:HD HS luyện tập
HS xác định yêu cầu của đề
H : Em hãy gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng ? Những từ đó cho em biết điều gì ?
HS HĐ cá nhân 
GV chốt 
H : Để tìm ý chúng ta phải làm gì ?( đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)
H: Với đề trên em sẽ kể những sự việc nào? H§ nhóm bàn (4’) 
HS nªu c¸c sù viÖc, chia sẻ
GV chốt
Nhắc lại bố cục bài văn tự sự?nội dung c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_12_dac_diem_cach_thuc_ke_chuyen_tu.docx