Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6+9 - Năm học 2020-2021 - Phạm Hồng Vân

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6+9 - Năm học 2020-2021 - Phạm Hồng Vân

Miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn tự sự và một số đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du

Truyện Kiều của Nguyến Du

Miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn tự sự

Nghệ thuật miêu tả, miêu tả nội tâm qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Luyện tập – tổng kết chủ đề

Văn nghị luận xã hội

Tìm hiểu vấn đề nghị luận xã hội qua văn bản “Bàn về đọc sách”

Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

 

docx 19 trang haiyen789 3660
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6+9 - Năm học 2020-2021 - Phạm Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .......
TRƯỜNG THCS .........
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN: NGỮ VĂN 
NĂM HỌC 2020-2021
Họ và tên giáo viên: Phạm Hồng Vân
Tổ: Khoa học xã hội
PHÒNG GD& ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN 
(Năm học: 2020 -2021)
 - Họ và tên: Phạm Hồng Vân
 - Hệ đào tạo: Đại học
 - Dạy môn: Văn 9, Văn 6
A. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC
I. Kế hoạch dạy học 
1. Mục đích 
 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2. Nguyên tắc 
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
2.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.
2.2. Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành. 
2.3. Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.
2.4. Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.
3. Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:
3.1. Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. 
3.2. Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. 
3.3. Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 
3.4. Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.
3.5. Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 
II. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá 
 1. Đổi mới phương pháp dạy học
- Dạy học theo chủ đề. Triển khai các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hiện đại theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phát huy năng lực cho học sinh.
- Đảm bảo dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS; đảm bảo phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng; xác định rõ kiến thức trọng tâm, tránh mơ hồ, xa thực tế.
2. Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Phối hợp câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan. Phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng của từng môn học ở từng lớp, yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh.
- Đánh giá chính xác, khách quan, công bằng, kịp thời và không bỏ sót, phải có tác dụng giáo dục và động viên, khích lệ học sinh. Cần có nhiều hình thức đánh giá và độ phân hóa trong đánh giá phải cao.
- Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học.
- Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm, suy nghĩ, năng lực ứng dụng vào thực tiễn của học sinh, thể hiện qua ứng xử giao tiếp. Cần bồi dưỡng phương pháp kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình dạy học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập.
- Nội dung đánh giá có thể hơi cao so với trình độ của học sinh( đòi hỏi tư duy, suy luận) nhưng không được quá khó để kích thích sự tìm tòi, sáng tạo, hứng thú. Chú trọng việc học sinh phải hiểu nội dung,không chỉ thuộc một cách máy móc mà phải hiểu bản chất nội dung. 
Để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức mà còn khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong giải quyết tình huống thực tiễn.
Đề kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
+ Nội dung trong chương trình đã học.
+ Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã được quy định trong chương trình môn học ,cấp học. Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
+ Phù hợp với thời gian kiểm tra.
+ Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh.
B. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Điều chỉnh theo công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
NGỮ VĂN LỚP 9
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC
Thời lượng chương trình cả năm: 35 tuần
Học kì 1: 18 tuần x 5 tiết - kết thúc tiết 90
Học kì 2: 17 tuầnx 5 tiết - kết thúc tiết 175
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM
HỌC KÌ
Số đầu điểm tối thiểu
Hệ số 1
Hệ số 2
Học kì
Tổng số 
Miệng 
15 phút
I
2
2
6
1
11
II
2
2
6
1
11
III. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC
Tuần
Tiết
Tên chủ đề
Tên bài dạy
Người thực hiện
6,7
Miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn tự sự và một số đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phạm Hồng Vân
26
Truyện Kiều của Nguyến Du
27, 28
Miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn tự sự
29, 30, 31
Nghệ thuật miêu tả, miêu tả nội tâm qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
32
Luyện tập – tổng kết chủ đề
19, 20
Văn nghị luận xã hội 
Phạm Hồng Vân
91,92
Tìm hiểu vấn đề nghị luận xã hội qua văn bản “Bàn về đọc sách”
93
Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
94,95
Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
96
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
97, 98
Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT	
HỌC KỲ I
18 tuần (90 tiết)
Tuần
Bài
Tiết
Tên chủ đề/ Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh, giảm tải và lồng ghép tích hợp
1
1
1, 2
Phong cách Hồ Chí Minh
Lồng ghép GD quốc phòng và an ninh: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
3
Các phương châm hội thoại
4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2
2
6, 7
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử
8
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
9
Sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn thuyết minh
10
Luyện tập sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn thuyết minh
3
3
11,12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
13
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Xưng hô trong hội thoại
Khuyến khích hs tự đọc
14, 15
Viết bài Tập làm văn số 1
4
4
16,17
Chuyện người con gái Nam Xương
18
Chuyện người con gái Nam Xương (tt)
Kiểm tra 15 phút
19
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
20
Sự phát triể của từ vựng
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Khuyến khích hs tự đọc
5
5
5
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Khuyến khích hs tự đọc
21,22,23
Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn (trích)
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: hình ảnh bộ đội kéo pháo, dân công chở lương thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
24
Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
25
Trả bài viết Tập làm văn số 1
6
6, 7
Chủ đề: Miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn tự sự và các đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
Cả 5 bài: - Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Chị em thúy Kiều
- Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Miêu tả trong văn tự sự
- Miêu tả nội tâm trong văn tự sự.
Tích hợp thành một chủ đề:
26
Truyện Kiều của Nguyễn Du
27, 28
Miêu tả trong văn tự sự 
29, 30
Nghệ thuật miêu tả, miêu tả nội tâm qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
7
6,7
31
Nghệ thuật miêu tả, miêu tả nội tâm qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
32
Luyện tập – tổng kết chủ đề
Cảnh ngày xuân
Khuyến khích hs tự đọc
Mã Giám Sinh mua Kiều
Trau dồi vốn từ
Thúy Kiều báo ân báo oán
7
33,34
Viết bài Tập làm văn số 2
6
35
Thuật ngữ
8
8
36, 37
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
9
38
Tổng Kết về từ vựng
10
39, 40
Đồng chí 
9
9
41
Trả bài viết Tập làm văn số 2
10
42
Kiểm tra về truyện trung đại
10
43, 44
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
45
Nghị luận trong văn bản tự sự
10
10
46, 47
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
11
48, 49
Đoàn thuyền đánh cá
Chuyển lên dạy chính thức 2 tiết
50
Trả bài kiểm tra về truyện trung đại
11
11,12
51,52
Bếp lửa
53, 54
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Khuyến khích hs tự đọc
12
55
Ánh trăng
12
12
56
Kiểm tra Tiếng Việt
57
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
13
58
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
59
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
60
Kiểm tra thơ hiện đại
13
13
61, 62
Làng
63
Làng (tiếp theo)
Kiểm tra 15 phút
64
Trả bài Kiểm tra Tiếng Việt
65
Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
14
14
66, 67
Lặng lẽ Sa Pa
68
Ôn tập phần tiếng Việt
15
69, 70
Chiếc lược ngà
15
15
71
Trả bài kiểm tra về thơ hiện đại
72
Kiểm tra về truyện hiện đại
Người kể chuyện trong văn tự sự
Khuyến khích hs tự đọc
73, 74
Ôn tập phần Tập làm văn
16
75
Cố hương
Phần chữ nhỏ không dạy
16
16
76,77
Cố hương (tiếp theo)
78, 79
Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
Những đứa trẻ
Khuyến khích hs tự đọc
17
80
Trả bài kiểm tra về truyện hiện đại
17
16
17
81, 82
Kiểm tra học kì I
83
Ôn tập
84, 85
Trả bài kiểm tra học kì I
18
86, 87
Ôn tập 
88,89
Ôn tập
90
Ôn tập
HỌC KỲ II
17 tuần (85 tiết)
Tuần
Bài
Tiết
Tên chủ đề/ Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh, giảm tải và lồng ghép tích hợp
19
Chủ đề: Văn nghị luận xã hội
Cả 5 bài:
- Bàn về đọc sách
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Cách làm bài văn nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
 Tích hợp thành một chủ đề
18
91, 92
Tìm hiểu vấn đề nghị luận xã hội qua văn bản “Bàn về đọc sách”
19
93
Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
19
94, 95
Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
20
20
96
Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
97,98
Hướng dẫn cách làm bài văn bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
19
99, 100
Tiếng nói của văn nghệ
21
18
101
Khởi ngữ
102
Phép phân tích và tổng hợp
103
Luyện tập phân tích và tổng hợp
19
104
Các thành phần biệt lập
105
Chương trình địa phương phần Tập làm văn
22
20
Chuần bị hành trang vào thế kỉ mới
Khuyến khích hs tự đọc
106
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Kiểm tra 15 phút
107
Chương trình địa phương phần Tập làm văn (tiếp theo)
108, 109
Viết bài Tập làm văn số 3
21
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Khuyến khích hs tự đọc
20
110
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
23
22
Con cò
Khuyến khích hs tự đọc
111
Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập)
 112
Trả bài viết Tập làm văn số 3
23
113, 114
Muầ xuân nho nhỏ
115
Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
24
23
116, 117
Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
118, 119
Viếng Lăng Bác
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: tình cảm của nhân dân ta và bạn bè khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.
120
Luyện tập cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) – Viết bài Tập làm văn số 5 (Làm ở nhà)
25
24
121
Sang thu
122, 123
Nói với con
124
Nghĩa tường minh và hàm ý
125
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
26
24
126, 127
Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
25
128
Mây và song
129
Ôn tập về thơ
130
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
27
26
131
Trả bài viết Tập làm văn số 4
132
Tổng kết về phần văn bản nhật dụng
133
Kiểm tra Văn (phần thơ)
134
Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
135
Ôn tập phần Tiếng Việt
28
26
136, 137
Viết bài Tập làm văn số 5 – Nghị luận văn học
Bến quê
Khuyến khích hs tự đọc
138
Luyện nói: nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
28
139, 140
Nhưng ngôi sao xa sôi
Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh:những tấm gương giản dị và mưu trí, sang tạo của thanh niên xung phong trong kháng chiến.
29
28
141
Chương trình địa phương phần Tập làm văn (tiếp theo)
142
Trả bài viết Tập làm văn số 5
28, 29
143
Biên bản – luyện tập viết biên bản
Khuyến khích học sinh tự đọc phần I (biên bản, luyện tập viết biên bản). tập trung phần II của 2 bài tích hợp thành 1 bài.
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Khuyến khích hs tự đọc
144, 145
Tổng kết phần ngữ pháp
30
29
 31
146
Hợp đồng, luyện tập viết hợp đồng
Khuyến khích học sinh tự đọc phần I (Hợp đồng, luyện tập viết hợp đồng). tập trung phần II của 2 bài tích hợp thành 1 bài.
30
147, 148
Bố của Xi-mông
149, 150
Ôn tập về truyện
31
31
151
Con chó Bấc
Khuyến khích hs tự đọc
152
Kiểm tra phần truyện
153
Kiểm tra Tiếng Việt
32
Bắc Sơn
Khuyến khích hs tự đọc
154, 155
Tổng kết phần văn học nước ngoài
32
32
156, 157
Tổng kết phần Tập làm văn
33,34
Tôi và chúng ta
Khuyến khích hs tự đọc
158, 159
Tổng kết phần văn học
160
Trả bài Kiểm tra phần truyện
33
34
161
Trả bài Kiểm tra Tiếng Việt
162, 163
Kiểm tra học kì II
164, 165
Trả bài kiểm tra học kỳ II
34
166 -> 170
Ôn tập tổng hợp
35
171 -> 175
Ôn tập tổng hợp
NGỮ VĂN LỚP 6
Thời lượng chương trình cả năm: 35 tuần
Học kì I: 18 tuần x4 tiết/tuần - kết thúc tiết 72 
Học kì II: 17 tuần x4 tiết/tuần - kết thúc tiết 140 
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM
HỌC KỲ
Số đầu điểm tối thiểu
Hệ số 1
Hệ số 2
Học kì
Tổng số
Miệng
15 phút
 I
2
2
5
1
17
II
2
2
5
1
17
III. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC
Tuần
Tiết
Tên chủ đề/ Tên bài dạy
Người thực hiện
2,3
Tìm hiểu đặc điểm, sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua hai văn bản: Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Phạm Hồng Vân
5,6
Tìm hiểu chung về văn tự sự
7,8
Tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua hai văn bản Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh
9,10
Tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua haiu văn bản Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh
20
Tìm hiểu về phép tu từ so sánh qua hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác
Phạm Hồng Vân
77
Tìm hiểu chung về phép tu từ so sánh
78,79, 80
Tìm hiểu phép tu từ so sánh qua hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác
IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
HỌC KÌ I
 18 tuần (72 tiết)
Tuần
Bài
Tiết
Tên chủ đề/ tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh, giảm tải và lồng ghép tích hợp
1
1
1
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy
2
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
3
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
4
Từ mượn
2
2,3
Chủ đề: Tìm hiểu đặc điểm, sự việc và nhân vật trong văn tự sự thông qua hai văn bản Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh 
 Cả 4 bài:
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Tìm hiểu chung về văn tự sự.
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tích hợp thành một chủ đề.
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: cách sử dụng vũ khí sang tạo của nhân dân trong chiến tranh: gậy tre, chông tre 
5, 6
Tìm hiểu chung về văn tự sự
7,8
Tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua hai văn bản Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh
3
3,4
9,10
Tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua hai văn bản Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh
11
Nghĩa của từ
12
Hướng dẫn học thêm: Sự tích Hồ Gươm.
Kiểm tra 15 phút
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: các địa danh của Việt Nam luôn gắn với các sự tích trong các cuộc chiến tranh xâm lược.
4
4,5
13
Chủ đề và dàn bài văn tự sự 
14,15
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
16
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
5
4,6
17,18
Viết bài Tập làm văn số 1 – Văn kể chuyện
19,20
Thạch Sanh
6
5,67
21
Chữa lỗi dùng từ 
Cả 2 bài :
+ Chữa lỗi dung từ
+ Chữa lỗi dung từ (tiếp theo)
Tích hợp thành một bài. Khuyến khích học sinh tự đọc phần III. Luyện tập (chữa lỗi dung từ), phần II. Luyện tập (chữa lỗi dung từ (tiếp theo)). Tập trung dạy các phần còn lại.
22
Lời văn, đoạn văn tự sự
23,24
Em bé thông minh
7
25
Luyện nói kể chuyện
26
Trả bài viết Tập làm văn số 1
6,7
27
Kiểm tra văn
8
13
Cây bút thần
Khuyến khích học sinh tự đọc
28
Chỉ từ
Chuyển lên dạy trước bài Danh từ và Cụm danh từ
8
29,30
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
8,9
10
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Khuyến khích học sinh tự đọc
31
Thứ tự kể trong văn tự sự
32
Ếch ngồi đáy giếng
9
33
Thầy bói xem voi
8,9
34,35
Viết bài Tập làm văn số 2
10
36
Danh từ 
Cả 2 bài:
+ Danh từ
+ Danh từ (tiếp theo)
Tích hợp thành một bài.
Khuyến khích học sinh tự đọc phần I. Đặc điểm của danh từ, II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật (bài Danh từ), Phần I. Danh từ chung và danh từ riêng (bài: Danh từ (tiếp theo)). Tập trung dạy các phần còn lại.
10
37
Luyện nói kể chuyện
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Khuyến khích học sinh tự học
10,
38
Trả bài Kiểm tra văn
11
39
Cụm danh từ
40
Kiểm tra Tiếng Việt 
11
41
Trả bài viết Tập làm văn số 2
42
Luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường
43,44
Treo biển – Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới
12
11,
45,46
Viết bài Tập làm văn số 3
12
47
Số từ và lượng từ
48
Kể chuyện tưởng tượng
13
13
49,50
Ôn tập truyện dân gian
51
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
52
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
14
Con hổ có nghĩa
Khuyến khích học sinh tự đọc
14,15,18
53
Phó từ
Đưa lên dạy trước bài Động từ và Cụm động từ.
54
Động từ
55
Cụm động từ
56
Trả bài viết Tập làm văn số 3
Mẹ hiền dạy con
Khuyến khích học sinh tự học
15
15,
57,58
Tính từ, cụm tính từ
59
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
16
60
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả
16
16,
17
61,62
Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện (tiếp)
63,64
Ôn tập Tiếng Việt
17
65,66
Kiểm tra tổng hợp cuối kỳ I
17
67,68
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
18
69,70
Ôn tập tổng hợp
71
Trả bài kiểm tra học kỳ I
72
Ôn tập
HỌC KỲ II
 17 tuần (68 tiết)
Tuần
Bài
Tiết
Tên chủ đề/ tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh, giảm tải và lồng ghép tích hợp
19
18
73,74
Bài học đường đời đầu tiên
75
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
19
76
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
20
19,21
Chủ đề: Tìm hiểu về phép tu từ so sánh qua hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác.
Cả 4 bài:
- Sông nước Cà Mau
- Vượt thác
- So sánh
- So sánh (tiếp theo) 
Tích hợp thành một chủ đề.
77
Tìm hiểu chung về so sánh
78, 79, 80
Tìm hiểu phép tu từ so sánh qua hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác
21
19,20
81
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp theo)
82,33
Bức tranh của em gái tôi
84
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
22
20,21
85
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp theo)
86, 87
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) – Rèn luyện chính tả.
Kiểm tra 15 phút
88
Phương pháp tả cảnh – Viết bài Tập làm văn số 5 – văn tả cảnh (Làm ở nhà)
23
22
89,90
Buổi học cuối cùng
91
Nhân hóa
92
Phương pháp tả người
24
23
93,94
Đêm nay Bác không ngủ
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: Tình yêu thương của Bác hồ đối với thế hệ trẻ và dân tộc Việt Nam
95
Ấn dụ
Khuyến khích học sinh tự đọc phần III. Các kiểu ẩn dụ. Tập trung dạy các phần còn lại.
96
Kiểm tra văn
25
24,
97
Luyện nói về văn miêu tả 
26
98
Lượm
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh Kể chuyện về những tấm gương mưu trí, dung cảm của thiếu niên Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Mưa
Khuyến khích học sinh tự học
99
Hoán dụ
Khuyến khích học sinh tự đọc phần II. Các kiểu hoán dụ. tập trung dạy các phần còn lại.
100
Trả bài viết Tập làm văn số 5
26
25
101
Tập làm thơ 4 chữ và thi làm thơ 5 chữ.
Cả 2 bài:
+ Tập làm thơ 4 chữ
+ Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ 5 chữ.
Tích hợp thành 1 bài. Khuyến khích học sinh tự đọc phần I. Chuẩn bị ở nhà. Của mỗi bài. Tập trung dạy phần còn lại.
102,103
Cô Tô
104
Viết bài Tập làm văn số 6 – Văn tả người
27
26
105
Viết bài Tập làm văn số 6 – Văn tả người (tiếp)
106,107
Cây tre Việt Nam 
Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh : Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm
108
Câu trần thuật đơn
Cả 3 bài :
- Câu trần thuật đơn
- Câu TT đơn có từ là
- Câu TT đơn không có thừ là.
Tích hợp thành 1 bài:
Tập trung vào phần I của mỗi bài, các phần còn lại khuyến khích học sinh tự đọc.
Lòng yêu nước
Khuyến khích học sinh tự đọc.
Lao xao
Khuyến khích học sinh tự đọc.
28
28,29
109
Trả bài viết Tập làm văn số 6
110
Ôn tập truyện kí
112
Ôn tập văn miêu tả
112
Viết bài Tập làm văn số 7 – văn miêu tả sang tạo
29
113
Viết bài Tập làm văn số 7 – văn miêu tả sang tạo (tiếp)
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Khuyến khích học sinh tự đọc.
114
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Cả 2 bài: 
+ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) tích hợp thành 1 bài. Khuyến khích học sinh tự đọc phần Luyện tập của 2 bài. Tập trung dạy các phần còn lại.
115
Viết đơn
Cả 2 bài:
+ Viết đơn
+ Luyện tập cách viết đơn và sử lỗi. tích hợp thành một bài. Khuyến khích học sinh tự đọc phần I. Khi nào cần viết đơn, phần II. Các loại đơn và những nội dung (bài viết đơn). Phần I. các lỗi thường mắc (bài Luyện tập cách viết đơn ). Tập trung dạy các phần còn lại.
116
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
30
117
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tiếp)
Động Phong Nha
Khuyến khích học sinh tự đọc cả bài.
118
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
119
Kiểm tra Tiếng Việt
120
Trả bài Kiểm tra văn và Tập làm văn số7, bài kiểm tra Tiếng Việt
31
121
Tổng kết phần văn
122
Tổng kết phần văn (tiếp theo)
123
Ôn tập về dấu câu (Dấu phảy)
124
Chương trình địa phương (phần văn – tập làm văn)
32
125,126
Tổng kết phần tiếng Việt
127,128
Ôn tập 
33
129,130
Ôn tập
131,132
Kiểm tra học kỳ II 
34
133,134
Ôn tập
135,136
Ôn tập
35
137
Trả bài kiểm tra học kì II
138,139
Ôn tập
140
Ôn tập
 Hà Nội, ngày 01 tháng 9 Năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn Người lập kế hoạch
 Phạm Hồng Vân
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_lop_69_nam_hoc_2020_2021_pham_h.docx