Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 21: Lớp vỏ khí

Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 21: Lớp vỏ khí

1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ

2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)

a.Tầng đối lưu:

 - Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% không khí.

 - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

 - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp.

 

pptx 18 trang haiyen789 2770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 6 - Tiết 21: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍTiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍTiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ- Gồm: Khí Nitơ ( 78%), khí ôxi:(21%), Hơi nước và các khí khác (1%).Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ- Gồm: Khí Nitơ ( 78%), khí ôxi:(21%), Hơi nước và các khí khác (1%).- Hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa.....Ô NHIỄM KHÔNG KHÍTiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)- Lớp vỏ khí quyển có 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và tầng cao của khí quyểnCác tầngVị tríĐặc điểmĐối lưuBình lưuCác tầng cao- Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km- Tập trung 90% không khí- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.- Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng- Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km- Không khí chuyển động theo chiều ngang- Có lớp Ôdôn, có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. - Nằm trên tầng bình lưu- Không khí cực loãng.- Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người.- Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băngTiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)a.Tầng đối lưu:	- Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% không khí.	- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.	- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp...Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)b. Tầng bình lưu:	- Ở độ cao từ 16-80 km.	- Có lớp ôzôn, có tác dụng ngăn những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.LỖ THỦNG TẦNG Ô- ZÔN- NAM CỰC, BẮC CỰCLỗ thủng tầng ô-zôn- Bắc cực rộng bằng nam cựcHIỆN TƯỢNG CỰC QUANG, SAO BĂNG Ở CÁC TẦNG CAOTiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)b. Tầng bình lưu:	- Ở độ cao từ 16-80 km.	- Có lớp ôzôn, có tác dụng ngăn những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.c. Tầng cao của khí quyển:	- Ở độ cao từ 80 km trở lên.	- Không khí cực loãng.Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất?Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)3. CÁC KHỐI KHÍ- Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình thành nên các khối khí khác nhau.+ Khối khí nóng+ Khối khí lạnh+ Khối khí đại dương + Khối khí lục địaKhối khí đại dươngKhối khí lục địa Khối khí lục địaBiển hoặc đại dươngĐất liềnNơi có nhiệt độ cao hơnNơi có nhiệt độ thấp hơnKhối khí nóngKhối khí lạnhNối ý ở cột A và B sao cho đúngAB1.Khối khí nóng2.Khối khí lạnh3. Khối khí đại dương4. Khối khí lục địaa) Hình thành ở vĩ độ cao, nhiệt độ thấp.b) Hình thành ở biển, đại dương, độ ẩm lớn.c) Hình thành ở vĩ độ thấp, nhiệt độ cao.d) Hình thành ở lục địa, tương đối khô.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng- Liên hệ với không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào?- Chuẩn bị bài 18- Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí+ Khái niệm: thời tiết, khí hậu là gì?+ Nhiệt độ không khí là gì? Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí?+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo những yếu tố nào?- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/54.Vận dụngTìm tòi, mở rộng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_6_tiet_21_lop_vo_khi.pptx