Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Thời gian 7 phút

- Quan sát H.24, Cho biết:

+ Ngày 22/6; 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời? Diện tích chiếu sáng ở hai nửa cầu như thế nào? Hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế nào?

- Quan sát H.25 cho biết: Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm của các địa điểm A, B, C, A’, B’ vào ngày 22/6 và 22/12.

 

ppt 37 trang haiyen789 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌCTên phù thủy độc ác, nham hiểm đã bắt cóc hết sinh vật biểnEm hãy giúp các nàng tiên cá giải cứu các sinh vật biển nhé!VỀ NHÀ THÔIQuỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì?Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần tròn.Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.?Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?Thời gian TĐ chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 6giờ.Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng bao nhiêu độNghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạoCảm ơn bạn vì đã giúp chúng mình. Tặng bạn viên ngọc trai tuyệt đẹp này TRƯỜNG THCS TÂN SƠNTheo em, có phải mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày, đêm bằng nhau không? Tại sao?HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙATIẾT 10. BÀI 9: 1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙASTNNBTia sáng Mặt TrờiBST23027Ngày 22/ 6Ngày 22/12Hình 24: Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí0000Đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau vì trục Trái Đất nghiêngTrong khi quay quanh MT, TĐ có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía MT. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục TĐ nên các địa điểm nằm ở nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙASTNNBTia sáng Mặt TrờiB00STNgày 22/ 6Ngày 22/1200H 24: Vị trí của TĐ trên quỹ đạo quanh MT và các ngày hạ chí, đông chí23027’B23027’N23027’B23027’NChí tuyến namChí tuyến bắcChí tuyến bắcChí tuyến namĐường vĩ tuyến 23027’ trên cả hai nửa cầu Bắc và Nam là giới hạn cuối cùng ánh sáng Mặt Trời tạo 1 góc vuông xuống bề mặt Trái Đất.TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANhóm 1, 3: Tìm hiểu ngày 22/6 Nhóm 2, 4: Tìm hiểu ngày 22/12THẢO LUẬN NHÓMTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA- Quan sát H.24, Cho biết:+ Ngày 22/6; 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời? Diện tích chiếu sáng ở hai nửa cầu như thế nào? Hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế nào?- Quan sát H.25 cho biết: Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm của các địa điểm A, B, C, A’, B’ vào ngày 22/6 và 22/12.NỘI DUNG THẢO LUẬNThời gian 7 phútTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙASTNNBTia s¸ng mÆt trêiBST200B400 B200N400N400B400N200N200BAA’B’B’A’ABCCBNgày 22/6Ngày 22/12TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAVị trí của Trái Đất vào ngày 21/3 và 23/91. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm. Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn. Ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm.1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙATheo em, có phải mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày đêm bằng nhau không? Tại sao?1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái ĐấtTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA00Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tốiTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANNBTia sáng Mặt TrờiBD’DD’D66033’B66033’B66033’N66033’NNgày 22/ 6Ngày 22/12H.25. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau+ Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như thế nào?+ Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường gì?TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANNBTia sáng Mặt TrờiBD’DD’D66033’B66033’B66033’N66033’NNgày 22/ 6Ngày 22/12H.25. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhauNgày 22/6 điểm D có ngày = 24h, điểm D’ có đêm = 24hNgày 22/12 điểm D có đêm = 24h, điểm D’ có ngày = 24hTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANNBTia sáng Mặt TrờiBD’DD’DVòng cực Bắc23027’N23027’BVòng cực nam66033’B66033’B66033’N66033’NVĩ tuyến 66º33’ đó là đường gì?Ngày 22/ 6Ngày 22/12H. 25. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhauVòng cực BắcVòng cực namVòng cực: Là vĩ tuyến 66033’ bắc và nam, đây là những đường giới hạn rộng nhất của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAVĩ độ 66º33’B70 ºB75 ºB80 ºB85 ºB90 ºBSố ngày có ngày dài suốt 24h165103134161186TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.- Vào các ngày 22/6, 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 660 33’ B, N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.- Các địa điểm nằm từ 660 33’ Bắc, Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng .- Các địa điểm nằm ở cực B và cực N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng. Hiện tượng “Đêm trắng”TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa. Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn. Ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm.Vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 660 33’ B và N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.Các địa điểm nằm từ 660 33’ Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng .- Các địa điểm nằm ở cực B và cực N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng. TIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.TRÒ CHƠI “MẢNH GHÉP”CỦNG CỐTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANgày 22/6Nửa cầu Bắcngả về MTdiện tích chiếu sángnhiềungày dài đêm ngắnNửa cầu Namchếch xa MTdiện tích chiếu sángítngày ngắn đêm dàiTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANgày 22/12Nửa cầu Namngả về MTdiện tích chiếu sángnhiềungày dài đêm ngắnNửa cầu Bắcchếch xa MTdiện tích chiếu sángítngày ngắn đêm dàiTIẾT 10: BÀI 9: HiỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài. Ôn tập để tiết sau kiểm tra giữa kì:+ Xem lại lý thuyết các bài đã học.+ Phần kỹ năng: Xem lại cách tính khoảng cách thực tế, tính tỉ lệ bản đồ, cách xác định phương hướng, đọc tọa độ địa lí BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_6_tiet_10_hien_tuong_ngay_dem_dai_ngan.ppt
  • mp4Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.mp4