Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ - Nguyễn Thị Thoa

Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ - Nguyễn Thị Thoa

1/ Các lọai kí hiệu bản đồ:

+ Thường phân ra 3 loại kí hiệu:

 - Kí hiệu điểm. ( sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện .)

 - Kí hiệu đường. ( ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô .)

 - Kí hiệu diện tích. ( vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp .)

 + ngoài ba dạng kí hiệu trên còn có các dạng kí hiệu thường dùng:

 - Kí hiệu hình học.

 - Kí hiệu chữ.

 - kí hiệu tượng hình.

ppt 22 trang haiyen789 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ - Nguyễn Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Trường THCS An KhánhGV: Nguyễn Thị ThoaĐịa lí 6Chào mừng quý thầy cô và các em đến với tiết học hôm nay!Điền các hướng chính vào hình vẽ sau:BắcTây BắcĐông BắcĐôngNamĐông NamTây NamTâyKIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi. Quan sát hình 13 trang 17, cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D. OA: OB: OC: OD:BắcĐôngNamTâyx Hx G Kiểm tra bài cũ Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/ Các lọai kí hiệu bản đồ: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/ Các lọai kí hiệu bản đồ:Câu hỏi? Người ta dùng các kí hiệu quy ước nào để đưa các đối tượng địa lí lên bản đồ?Hình vẽ, màu sắc, chữ cái, hình học, tượng hình.... Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/ Các lọai kí hiệu bản đồ:Kí hiệu bản đồ là gì? - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Kí hiệu bản đồ rất đa dạng, đó là những hình vẽ, màu sắc thể hiện các sự vật, hiện tượng địa lí trên bản đồ.Muốn đọc bản đồ và sử dụng bản đồ chúng ta cần làm gì? Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/Các lọai kí hiệu bản đồ:Câu hỏi: Quan sát H 14, Tr 18, mấy loại kí hiệu thường dùng?Quan sát hình 15, hãy cho biết: Có mấy dạng kí hiệu? Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/ Các lọai kí hiệu bản đồ:Lược đồ kinh tế khu vực Bồng Bằng Sông Cửu Long có những dạng kí hiệu nào?Câu hỏi: Quan sát bản chú giải dưới đây em hãy cho biết có mấy loại kí hiệu? Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/ Các lọai kí hiệu bản đồ: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1/ Các lọai kí hiệu bản đồ: + Thường phân ra 3 loại kí hiệu: - Kí hiệu điểm. ( sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện .) - Kí hiệu đường. ( ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô ..) - Kí hiệu diện tích. ( vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp .) + ngoài ba dạng kí hiệu trên còn có các dạng kí hiệu thường dùng: - Kí hiệu hình học. - Kí hiệu chữ. - kí hiệu tượng hình. Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:Núi cao bao nhiêu m? Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:Quan sát H 16, cho biết: Nhóm 1: Đường đồng mức là gì?Nhóm 2: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?Nhóm 3: Sường Đông và sườn Tây sườn nào dốc hơn? tại sao?Nhóm 4: Độ cao thể hiện bằng các yếu tố gì?* Nhóm 1: Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao (tuyệt đối) của địa hình trên bản đồ hay còn gọi là đường đẳng cao.* Nhóm 2: Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:TÂYĐÔNGNhóm 3: Sườn Tây dốc hơn sườn Đông. Vì các đường đồng mức gần nhau hơn.* Nhóm 4: Độ cao thể hiện bằng đường đồng mức hoặc dùng thang màu (từ lợt đến đậm) Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: - Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao (tuyệt đối) của địa hình trên bản đồ hay còn gọi là đường đẳng cao. - Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng đường đồng mức hoặc dùng thang màu (từ lợt đến đậm) Xác đinh độ cao của địa hìnhNúi hymaliaBẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAMLƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMĐánh giá:Câu hỏi : Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta thường dùng kí hiệu gì? Tượng hình.Điểm.Diện tíchĐườngCâu hỏi: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình như thế nào?Càng thoải.Bằng phẳng.Dốc.DCHoạt động nối tiếp:Vê nhà học thuộc bài, xem bài tập 2.Xem bài 7 trước và đọc những dòng chữ in nghiêng trong SGK: Trường THCS An KhánhGV: Nguyễn Thị ThoaĐịa lí 6Chúc quý thầy cô và các em Có sức khỏe tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_6_bai_5_ki_hieu_ban_do_nguyen_thi_thoa.ppt