Bài giảng Lịch sử Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Bài 2: Dựa vào đâu mà các nhà sử học biếtvà phục dựng lại lịch sử

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Bài 2: Dựa vào đâu mà các nhà sử học biếtvà phục dựng lại lịch sử

Mục tiêu bài học

Xác định được các thuật ngữ liên quan đến bằng chứng trong lịch sử.

Nhận ra các loại bằng chứng/tư liệu khác nhau.

Phân loại bằng chứng, và chỉ ra được sự khác biệt giữa các loại bằng chứng.

Để hiểu về quá khứ, các nhà sử học thường tìm kiếm các nguồn thông tin từ các tư liệu từ đó đưa ra các bằng chứng.

Khi có được bằng chứng, người ra sẽ tìm được câu trả lời cho vấn đề, tại sao sự kiện lại xảy ra và vì sao nó lại có ý nghĩa quan trọng.

Đối với nghiên cứu lịch sử, bắt buộc phải dựa vào bằng chứng và các nguồn tư liệu.

 

pptx 19 trang Hà Thu 28/05/2022 3010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 (Bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống) - Bài 2: Dựa vào đâu mà các nhà sử học biếtvà phục dựng lại lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC 
 BIẾTVÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Mục tiêu bài học 
Xác định được các thuật ngữ liên quan đến bằng chứng trong lịch sử. 
Nhận ra các loại bằng chứng/tư liệu khác nhau. 
Phân loại bằng chứng, và chỉ ra được sự khác biệt giữa các loại bằng chứng. 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Mặt trống đồng Ngọc Lũ hiện vật tiêu biểu của nền văn minh Việt cổ 
Em hãy nêu những hiểu biết của em về hiện vật, về những điều các em cảm nhận, suy luận được thông qua quan sát hình ảnh này ? 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Để hiểu về quá khứ, các nhà sử học thường tìm kiếm các nguồn thông tin từ các tư liệu từ đó đưa ra các bằng chứng. 
Khi có được bằng chứng, người ra sẽ tìm được câu trả lời cho vấn đề, tại sao sự kiện lại xảy ra và vì sao nó lại có ý nghĩa quan trọng. 
Đối với nghiên cứu lịch sử, bắt buộc phải dựa vào bằng chứng và các nguồn tư liệu. 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
I. TƯ LIỆU HIỆN VẬT 
Quan sát các hình trên em hãy : 
Đọc tên 2 tư liệu này 
- Cho biết điểm chung của những tư liệu đó là gì ? 
- Em có hiểu biết gì về tư liệu này ? 
- Em hãy lấy thêm một ví dụ minh hoạ? 
Thảo luận cặp đôi: 
+ Em hãy rút ra khái niệm tư liệu thế nào được gọi là tư liệu hiện vật? 
+ Khi sử dụng tư liệu hiện vật có những ưu - nhược gì? 
Tư liệu hiện vật : là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất 
Ưu điểm : bổ sung, kiểm tra các tư liệu chữ viết. Dựa vào tư liệu hiện vật có thể dựng lại lịch sử. 
Nhược điểm : Tư liệu câm, thường không còn nguyên vẹn và đầy đủ. 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
II. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
II. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT 
Đoạn tư liệu trên cho em biết thông tin gì? 
Theo em những tấm bia Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) ghi những thông tin gì? 
Vậy bia tiến sỹ có được xem là tư liệu chữ viết không 
 Em hãy rút ra khái niệm tư liệu “tư liệu chữ viết” 
Khi sử dụng tư liệu chữ viết có những ưu - nhược gì? 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Tư liệu chữ viết : là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết. 
Ưu điểm : Dựa vào tư liệu viết thì rất rõ ràng, chính xác. 
Nhược điểm : Không có tư liệu viết vào thời kỳ khi chưa có chữ viết, Nếu viết trên giấy thì khó bảo quản được nguyên vẹn với thời gian dài 
II. TƯ LIỆU CHỮ VIẾT 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
III. TƯ LIỆU TRUYỀN MIỆNG 
Em hãy quan sát 2 bức tranh trên, hai bức tranh này giúp em liên tưởng đến truyền thuyết nào? 
THẢO LUẬN NHÓM TÓM TẮT TRUYỆN(5phút) 
 Nhóm 1,2 chuyện Thánh Gióng; nhóm 3,4 chuyện Con rồng cháu tiên) 
THẢO LUẬN NHÓM TÓM TẮT TRUYỆN(5phút) 
Qua 2 câu chuyện các em hãy chỉ ra các yếu tố mang tình chất lịch sử thông qua mỗi câu chuyện truyền thuyết đó? 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau. 
Ưu điểm : Có thể cho người sau biết được những gì quá khứ đã xảy ra và những gì đã học được và thậm chí có thể tạo ra một câu truyện mới. 
Nhược điểm : Có thể truyền miệng sai hoặc người truyền cho thêm yếu tố kì ảo vào không được chính xác 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Truyền miệng 
Hiện vật 
Tư liệu viết 
Nhiệm vụ: 
Hãy nối các tư liệu sau với nhóm tương ứng 
Sách 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
 Nhà sử học sử dụng các loại bằng chứng khác nhau để có thể biết và phục dựng lại Lịch sử. 
 Nó bao gồm 3 loại tư liệu chính là: tư liệu________________ ví dụ như _______________ , tư liệu______________ như ______________ và tư liệu _____________ như là _______________. 
Nhiệm vụ: Làm việc cá nhân 
Hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
IV. TƯ LIỆU GỐC 
Tài liệu lịch sử hay còn gọi là tư liệu thứ cấp được tạo ra sau khi sự kiện đã xảy ra. 
Tư liệu gốc hay còn gọi là tư liệu sơ cấp được tạo ra tại thời điểm xảy ra sự kiện. 
Tư liệu gốc và tài liệu lịch sử 
Các bằng chứng/tư liệu mà chúng ta sử dụng trong học tập và nghiên cứu lịch sử cũng được chia thành hai loại tư liệu dưới đây: 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Khi chúng ta có được một tư liệu/bằng chứng lịch sử, chúng ta cần xác định xem nó được tạo ra tại thời điểm xảy ra sự kiện hay sau đó. 
Nếu bằng chứng được tạo ra tại thời điểm xảy ra sự kiện gọi là _ _______ 
Bằng chứng tạo ra sau khi sự kiện đã xảy ra gọi là_ _ _ _ _ _ _ _ _. 
Hãy điền vào chỗ trống dưới đây: 
IV. TƯ LIỆU GỐC 
Tài liệu lịch sử 
Tư liệu gốc 
BÀI 2. DỰA VÀO ĐÂU MÀ CÁC NHÀ SỬ HỌC BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ 
Ví dụ về tư liệu gốc 
Bức thư 
Nhật kí 
Bức ảnh 
Hiện vật bảo tàng 
Công trình kiến trúc 
Báo 
Tạp chí 
Bản ghi âm 
Ví dụ về tài liệu lịch sử 
Sách lịch sử 
Sách giáo trình 
Chương trình TV 
Phim 
Vở kịch 
Internet 
Tiểu thuyết 
Câu chuyện 
Nhà sử học dựa vào tư liệu gốc để tạo nên các tài liệu lịch sử. 
IV. TƯ LIỆU GỐC 
a, Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất 
b, Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc trên giấy, gỗ, đá 
c, Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác bằng nhiều hinhf thức khác nhau 
d. Không cho biết chính xác về địa điểm và thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thực lịch sử 
e, Là những tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào về đời sống tinh thần của người xưa 
g. Cho biết tương đối đầy đủ về các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu 
LUYỆN TẬP 
a, Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất 
b, Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc trên giấy, gỗ, đá 
c, Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác bằng nhiều hinhf thức khác nhau 
d. Không cho biết chính xác về địa điểm và thời gian, nhưng phần nào phản ánh hiện thực lịch sử 
h, Là những tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào về đời sống tinh thần của người xưa 
g. Cho biết tương đối đầy đủ về các mặt của cuộc sống, nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu 
Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở 
1. Tư liệu truyền miệng 
2. Tư liệu hiện vật 
3, Tư liệu chữ viết 
Tư liệu truyền miệng 
T ư liệu hiện vật 
T ư liệu chữ viết 
Tư liệu gốc 
 .. 
 .. 
 .. 
Hình ảnh tư liệu 
Loại tư liệu 
Nhận xét ưu nhược của từng tư liệu 
Em hãy nối hình ảnh tư liệu vào loại tư liệu và nhận xét ưu- nhược của từng loại tư liệu 
Nêu 3 thông tin mà em tìm hiểu được khi quan sát hiện vật này? 
- Bia chủ quyền nằm trong khuôn viên chùa Nam Huyên, còn ở đảo Song Tử Tây, di tích này nằm ngay trên trục đường chính dẫn từ cầu cảng vào khu trung tâm hành chính của xã đảo. 
- Đây là tấm bia chủ quyền trên quần đảo Trường sa là một trong những dấu tích cổ xưa, được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. 
- Đây là bằng chứng có giá trị quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa. 
DẶN DÒ: 
Hoàn thiện các bài tập 
Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm tờ lịch và nghiên cứu các thông tin trên t ờ lịch đó 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bo_sach_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_son.pptx