Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

D.Hoạt động vận dụng

1. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, mẩy, không sứt sẹo và không bị sâu bệnh?

- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khoẻ.

 Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường

- Chọn hạt không bị sâu, bệnh để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.

 

ppt 13 trang haiyen789 3640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH-BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠTA.Hoạt động khởi độngHạt đỗ đenHạt ngôB.Hoạt động hình thành kiến thức- Nêu sự giống và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ?Phôi nhũLá mầmRễ mầmChồi mầmLá mầmRễ mầmChồi mầmThân mầmThân mầmHạt đỗ đenHạt ngôCâu hỏiTrả lờiHạt đỗ đenHạt ngô- Hạt gồm có những bộ phận nào?- Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt?- Phôi gồm những bộ phận nào?- Phôi gồm những bộ phận nào?- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu?Chồi mầm, thân mầm, lá mầm, rễ mầmChồi mầm, thân mầm, lá mầm, rễ mầmỞ hai lá mầmỞ phôi nhũVỏ và phôiVỏ, phôi và phôi nhũVỏ hạtVỏ hạtHai lá mầmMột lá mầmHãy trả lời các câu hỏi trong bảng dưới đây: 1. Các bộ phận của hạt:TIẾT 40-BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Hạt gồm các bộ phận:- Vỏ- Phôi Lá mầm Rễ mầm Thân mầm Chồi mầmChất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.1. Các bộ phận của hạt:TIẾT 40-BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:* Giống nhau:- Hạt đều gồm có vỏ và phôi.- Phôi đều gồm các bộ phận: Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm.* Khác nhau:Hạt đỗ đenHạt ngô- Hạt không có phôi nhũ- Hạt có thêm phôi nhũ- Phôi có hai lá mầm- Phôi có một lá mầm- Chất dinh dưỡng của hạt chứa ở hai lá mầm- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở phôi nhũCây 2 lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm.Ví dụ: đỗ đen, lạc, cam Cây 1 lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm.Ví dụ: ngô, lúa, kê Người ta phân thành 2 nhóm cây:1. Các bộ phận của hạt:TIẾT 40-BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:- Cây hai lá mầm:- Cây một lá mầm:Phôi của hạt chỉ có một lá mầm.Phôi của hạt có hai lá mầm.Căn cứ vào số lá mầm của phôi, phân cây thành hai nhóm:1- Phôi của hạt gồm các bộ phậnA- Chồi mầm , thân mầm, rễ mầmB- Chồi mầm, lá mầm, rễ mầmC- Lá mầm, rễ mầm, thân mầmD- Thân mầm, rễ mầm, lá mầm, chồi mầm.C.Hoạt động luyện tậpC.Hoạt động luyện tập2. Nói rằng: Hạt lạc gồm ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ có chính xác không?- Câu nói trên đúng nhưng chưa chính xác, vì: hạt lạc không có phần chất dinh dưỡng dự trữ riêng mà chất này được chứa trong lá mầm của phôi.1. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, mẩy, không sứt sẹo và không bị sâu bệnh?- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khoẻ. Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường- Chọn hạt không bị sâu, bệnh để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.D.Hoạt động vận dụng HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ+ Học bài theo vở ghi, vở bài tập và sách giáo khoa + Học thuộc lòng phần đúng khung trong sách giáo khoa Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_6_bai_33_hat_va_cac_bo_phan_cua_h.ppt