Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 17: Ôn tập Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 17: Ôn tập Tiếng Việt

Bài 5: Tìm danh từ trong hai đoạn văn sau:

a.Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

    (Con rồng cháu Tiên)

b.Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết.

    (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

 

pptx 11 trang haiyen789 4560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 17: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Từ và cấu tạo từ- Từ là đơn vị nhỏ dùng để đặt câu.- Phân loại từ theo cấu tạo gồm:+ Từ đơn: là từ có 1 tiếng+ Từ phức: là từ có 2 hay nhiều tiếng* Từ ghép: các tiếng có quan hệ về tiếng* Từ láy: các tiếng có quan hệ về ngữ âm2. Nghĩa của từ+ Nghĩa của từ: là nội dung mà từ biểu thị.+ Từ gồm nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) và nghĩa chuyển (nghĩa được tạo ra trên cơ sở nghĩa gốc).- Có 2 cách giải thích nghĩa của từ :+ đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa+ trình bày khái niệm...3. Phân loại từ theo nguồn gốc+ Từ thuần Việt : do nhân dân ta sáng tạo ra.+ Từ mượn: do vay mượn của tiếng nước ngoài.+ Ví dụ về từ mượn...4. Lỗi dùng từ* Sơ đồ (SGK/171)* Nội dung:- Lặp từ: gây cho đoạn văn nặng nề.- Lẫn lộn các từ gần âm gây khó hiểu cho người đọc- Dùng sai nghĩa của từII. Luyện tập:Bài tập 1: Cho 3 từ: đất nước, lấp lánh, vài.Phân loại các từ trên thành các loại: Từ đơn/ Từ phức/ Từ ghép/ Từ láy. Bài tập 2: Em hãy sửa lại những từ ngữ sau để đúng chính tả1.Gai gắt2.Tre trở3.Dụng xuống4.Sương rồng5.Trọi gà6.Nghi nhớ7.Lãng mạng8.Khoảng khắcGợi ý1.Gay gắt2.Rụng xuống3.Xương rồng4.Chọi gà5.Ghi nhớ6.Lãng mạn7.Khoảnh khắcBài 3: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:a.Bàng hoàng / hoang mang......: ngẩn người ra, choáng váng đến mức như không còn ý thức được gì nữa.b. Khẩn thiết/ khẩn khoản......: nài nỉ một cách tha thiết để người khác chấp nhận yêu cầu của mình.c.Tận tụy, tận tình......: hết lòng, hết sức với công việc, không ngại gian khổ, khó khăn.d. nhanh nhẹn/nhanh nhảu........: nhanh trong nói năng, việc làm, không để người khác phải chời đợi.e.minh mẫn, minh bạch.......: có khả năng nhận thức nhanh và rõ ràng, ít nhầm lẫn.Bài 4: Tìm số từ trong câu sau và giải thích ý nghĩa của nó:Dù ai nói ngả nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân(ca dao)- Số từ: “ba”- Ý nghĩa: chỉ số lượngBài 5: Tìm danh từ trong hai đoạn văn sau:a.Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang. (Con rồng cháu Tiên)b.Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)Bài 6: Cho các danh từ: bờ đê, cây tre, đồng lúa, đàn cò, dòng sông. Phát triển chúng thành cụm danh từ.- Bờ đê ⇒ bờ đê thoai thoải- Cây tre ⇒những cây tre cứng cỏi- Đồng lúa ⇒ đồng lúa mênh mông- Đàn cò ⇒một đàn cò trắng phau- Dòng sông ⇒ một dòng sông hiền hòa, thơ mộng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_6_bai_17_on_tap_tieng_viet.pptx