Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105: Hoán dụ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105: Hoán dụ

GHI NHỚ

 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

 

pptx 19 trang haiyen789 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 105: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 105: Hoán DụÁo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên ( Tố Hữu) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.GHI NHỚ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông)b. Một cây chẳng làm nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao)c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu)Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.GHI NHỚa. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. ( Vũ Đình Liên, Ông đồ)BÀI TẬP CỦNG CỐChỉ ra phép hoán dụ trong các câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì?Hoa đào nở -> Tết=> Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vậtb. Những buổi vui sao cả nước lên đường Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục. (Chính Hữu, Đường ra mặt trận)Cả nước -> chỉ những người dân trong đất nước.=> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.GHI NHỚBài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối qua hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.b. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.Aó chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.Làng xóm -> nhân dân sống trong làng xóm=> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựngb. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.Mười năm -> Thời gian ngắn, trước mắt.Trăm năm-> Lâu dài=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.Aó chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay. Áo chàm -> chỉ người dân sống ở Việt BắcLấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.Trái đất -> chỉ loài người đang sống trên trái đất.=> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựngBài tập 2: Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ?Ẩn dụHoán dụGiốngKhácBài tập 2: Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ?Ẩn dụHoán dụGiốngGọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.KhácDựa vào nét tương đồng.Dựa vào nét gần gũi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_105_hoan_du.pptx