Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

TÌM HIỂU CHUNG

ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

3.Phân tích

Nhân vật con ếch:

* Khi ở trong giếng:

- Hiểu biết hạn hẹp nên kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan.

=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.

Môi trường sống

+ Trong giếng

+ Chỉ có vài con vật nhỏ bé

= > Chật hẹp , lâu ngày

Hành động :

+ kêu ồm ộp -> mọi vật hoảng sợ

Suy nghĩ :

+ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung

Hiểu biết hạn hẹp nên kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan.

Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.

pptx 28 trang haiyen789 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜMÔN: NGỮ VĂN LỚP 6GNHÌNHÌNHĐOÁNTRUYỆNEm bé thông minh (Truyện cổ tích)Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)Thánh Gióng (Truyền thuyết)Bánh chưng bánh giầy ( truyền thuyết )Thạch Sanh ( cổ tích )TIẾT 39: VĂN BẢNẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)TIẾT 35: VĂN BẢNTiết 35:ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)BÁO CÁO BÀI TẬP ĐÃ CHUẨN BỊ Ở NHÀ Trình bày những hiểu biết của em về thể loại truyện ngụ ngôn, về văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”! ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnI. TÌM HIỂU CHUNGKhái niệm truyện ngụ ngôn:Hình thức : kể bằng văn xuôi, văn vần Nội dung : mượn chuyện loài vật, đồ vật, con người Tác dụng : Khuyên nhủ, răn dạy con ngườiẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnCác nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)Phe-đơ-rơ (La Mã - cổ đại)La-phông-ten(Pháp-TK XVII)Crư-lốp (Nga - TK XIX)Ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.TÌM HIỂU CHUNGĐỌC- HIỂU VĂN BẢNĐọc , chú thích, tóm tắtẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnGiếng:Hố đào thẳng đứng, sâu xuống lòng đất, dùng để lấy nước Chúa tểKẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khácNghênh ngangBất chấp trật tự, quy định, gây trở ngại cho việc đi lạiTÌM HIỂU CHUNGĐỌC- HIỂU VĂN BẢNĐọc , chú thích, tóm tắtBố cục : 2 phần ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnCác sv việc chính + Ếch sống lâu ngày trong giếng,nó tưởng trời chỉ to bằng chiếc vung và nó thì oai phong không ai sánh bằng. + Trời mưa làm nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài,nó nghênh ngang coi thường xung quanh,cuối cùng bị con trâu dẫm bẹp.Bố cục Phần 1: (Từ đầu “oai như một vị chúa tể”): Ếch khi ở trong giếng.Phần 2: Đoạn còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng.TÌM HIỂU CHUNGĐỌC- HIỂU VĂN BẢN3.Phân tích Nhân vật con ếch:* Khi ở trong giếng:- Hiểu biết hạn hẹp nên kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan.ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bảnMôi trường sống + Trong giếng + Chỉ có vài con vật nhỏ bé = > Chật hẹp , lâu ngày Hành động : + kêu ồm ộp -> mọi vật hoảng sợSuy nghĩ : + tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung => Hiểu biết hạn hẹp nên kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan. => Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.3 . Phân tích Nhân vật con ếch:* Ếch khi ở trong giếng:- Hiểu biết hạn hẹp nên kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan.ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bản=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.*Ếch khi ra ngoài giếng:Hoàn cảnh : + trời mưa - nước dềnh- ếch ra khỏi giếng - Suy nghĩ và hành động + cất tiếng kêu ồm ộp + nghênh ngang đi lại + nhâng nháo nhìn bầu trời + chả thèm để ý => kiêu ngạo, coi thường tất cả, tính cách và thói quen không thay đổi- Kết cục bi thảm: bị con trâu đi qua giẫm bẹp.=> Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại- Kiêu ngạo , coi thường tất cả, không thay đổi thói quen cũ , bị trâu giẫm bẹp => Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại0:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:593:00BẮT ĐẦUTHẢO LUẬN NHÓM- Thời gian: 3 phút theo bàn ? Những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của con ếch?THẢO LUẬN NHÓMTruyện, “Ếch ngồi đáy giếng” có ý nghĩa như thế nào, qua đây em rút ra được những bài học gì? Yêu cầu - Làm việc theo nhóm lớn- Các nhóm trình bày thành sơ đồ tư duy, cắt dán, kẻ bảng 01234567891020304050607080901001101201301401501601701803 . Phân tích a. Nhân vật con ếch:* Ếch khi ở trong giếng:- Hiểu biết hạn hẹp nên kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan.ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Văn bản=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.*Ếch khi ra ngoài giếng:- Kiêu ngạo , coi thường tất cả, không thay đổi thói quen cũ , bị trâu giẫm bẹp => Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hạiÝ nghĩa- bài học + Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà chủ quan kiêu ngạo .+ Khuyên mỗi chúng ta phải nhận ra hạn chế của mình để khắc phục + Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo+ Luôn có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của mình + Biết sống hòa đồng , tôn trọng những người xung quanh A B C D- Học sinh chọn đáp án nào bạn hãy bấm vào củ cà rốt theo đáp án đó.- Chú thỏ sẽ tự đi đến nhổ cà rốt và sẽ biết được đáp án đúng, sai.- Cuối cùng bấm vào bác nông dân sẽ ra đáp án đúng.- Bấm vào màn hình qua slide chứa câu hỏi tiếp theo. A B C D“Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại nào sau đây?A. Cổ tíchC. Truyện cườiB. Ngụ ngônD. Truyền thuyết A B C DTruyện “Ếch ngồi đáy giếng” kể theo ngôi thứ mấy?A. Ngôi thứ baB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ nhấtD. Không có ngôi kể A B C DTrong truyện chúng ta thấy ếch là kẻ thế nào?A. Hiểu biết rộng.C. Hiểu biết nông cạn, kiêu ngạo.B. Hòa đồng với các con vật xung quanhD. Hiểu biết hạn hẹp nhưng sống thân thiện A B C DNét nghệ thuật của truyện "Ếch ngồi đáy giếng” là:A. Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sốngC. Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo.B. Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, đặc sắcD. Cả 3 phương án trên đều đúng A B C DCâu thành ngữ nào sau đây có nội dung giống truyện?A. Coi trời bằng vungC. Đàn gảy tai trâuB. Nước đến chân mới nhảyD. Tai bay vạ gióXem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.Em hãy kể lại truyện và rút ra bài học từ truyện.Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện mà em thích nhất.Soạn nội dung bài tiếp theo: “Thầy bói xem voi”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_35_van_ban_ech_ngoi_day_gieng_t.pptx