Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 38: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 38: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)

Thái độ của năm ông thầy bói:

+ Tưởng thế nào . hoá ra .

+ Không phải, .

+ Đâu có!.

+ Ai bảo !.

+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó.

=> Sử dụng hàng loạt câu phủ định nhằm tăng kịch tính của câu chuyện

 

pptx 25 trang haiyen789 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 38: Văn bản Thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮKHỞI ĐỘNGĐeo nhạc cho mèoẾch ngồi đáy giếngThầy bói xem voiTiết 38 - Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI(Truyện ngụ ngôn)- Thầy bói: Người làm nghề chuyên đoán những việc lành, dữ cho người khác.(Theo mê tín). Thầy bói thường là người mù.Quạt thócCon đỉaĐòn cànCột đìnhChổi sểI.Đọc và tìm hiểu chung1. Đọc và tóm tắt.2.Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ đầu đến Cùng xem: Giới thiệu việc xem voiPhần 2: Tiếp đến chổi sể cùn: Diễn biến việc xem voiPhần 3: Còn lại :Kết quả việc xem voi+ Thầy thì sờ vòi+ Thầy thì sờ ngà+ Thầy thì sờ tai+ Thầy thì sờ chân+ Thầy thì sờ đuôisun sun như con đỉa.chần chẫn như cái đòn càn.bè bè như cái quạt thóc.sừng sững như cái cột đình.tun tủn như cái chổi sể cùn- NT: Sử dụng từ láy tượng hình, phép so sánh-> Câu chuyện thêm sinh động, tô đâm cái sai lầm về cách xem voi, phán đoán của các thầy bói.1. Cách xem voi:* Cách phán về con voi: II.Tìm hiểu chi tiết văn bảnThảo luận nhóm: Theo cặp đôi ( Theo bàn)Thời gian: 3 phútNội dung câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Cách miêu tả con voi của 5 thầy vừa đúng lại vừa sai.Em có đồng ý không? Vì sao?* Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: - Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. - Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là con voi. Dùng bộ phận để nói toàn thểPhiến diện chủ quan+ Tưởng thế nào ... hoá ra ...+ Không phải, ...+ Đâu có!...+ Ai bảo !...+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó...=> Sử dụng hàng loạt câu phủ định nhằm tăng kịch tính của câu chuyện=>Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy* Thái độ của năm ông thầy bói: 2.Kết quả xem voi: Đánh nhau toác đầu, chảy máu. => Dùng bạo lực để giải quyết, hại về cả thể chất lẫn tinh thầnGHI NHỚKhi nhận xét sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.Phải lắng nghe ý kiến, giải quyết mâu thuẫn bằng hoà bình.III. Luyện tập: Bài 1: Chọn đáp án đúngA. Xem voi bằng cách dùng tay thay mắt. Đ S B. Không xem nữa khi tay vừa chạm vào một bộ phận của voi. Đ S C. Các thầy đánh nhau sau khi đã xem xét kỹ càng và tranh luận gay gắt. Đ S D. Tìm hiểu vội vã, phiến diện. Đ S E. Phủ nhận hoàn toàn ý kiến người khác để khẳng định ý kiến của mình là đúng. Đ SĐĐSĐĐBài 2: Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện. B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.D. Cả A, B, và CDIV.VẬN DỤNG 1. Đóng vai 1 thầy bói diễn lại việc xem voi của mình 2. Tìm clíp về đóng kịch lại câu chuyện. Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Phê phán cách nhận xét, đánh giá chủ quan, phiến diện; thấy bộ phận mà không thấy toàn thể, không phản ánh đúng bản chất của sự vật. Bài học chính của truyện “Thầy bói xem voi” là gì? Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét.? Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.Tìm thành ngữ có nội dung tương tự như thành ngữ “Thầy bói xem voi” ?Thấy cây mà chẳng thấy rừng.”B¹n ®­îc nhËn ¸nh m¾t ng­ưìng mé cña c¶ lípHoa điểm 10

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_38_van_ban_thay_boi_xem_voi_tru.pptx