Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 52+53: Kể chuyện tưởng tượng - Trương Thị Ánh Nguyệt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 52+53: Kể chuyện tưởng tượng - Trương Thị Ánh Nguyệt

Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằng nhiều cách:

 + Thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện.

 + Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện.

 + Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian).

 + Tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện.

  Các tình huống kể, các chi tiết tưởng tượng sáng tạo phải lô-gic, tự nhiên, phong phú câu chuyện hấp dẫn

 

ppt 18 trang haiyen789 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 52+53: Kể chuyện tưởng tượng - Trương Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP Giáo viênTrương Thị Ánh Nguyệt Tiết 52-53KỂ CHUYỆNTƯỞNG TƯỢNG Chân,Tay, Tai, Mắt,Miệng vốn sống hòa thuận bên nhau nhưng rồi Mắt, Chân, Tay, Tai lại ghen tị với lão Miệng.Họ nghĩ lão chẳng làm gì mà được ăn, nên bàn nhau không làm gì cả để mặc lão Miệng đói. Sau đôi ba ngày, cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời, không ai làm nổi việc gì nữa. Sau cùng họ mới vỡ lẽ ra, họ biết nếu lão Miệng không được ăn thì cả bọn cũng không có sức, công việc của lão Miệng là ăn. Thế rồi họ cho lão Miệng ăn và cùng nhau làm việc như xưa. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng lại sống hoà thuận như trước. TÓM TẮT TRUYỆN: Trong cái hình hài con chuột, tôi thích thú vô cùng. Đang loay hoay chưa biết làm gì cho thỏa thích thì gặp ngay anh mèo. Anh ta rủ tôi đi du ngoạn bốn phương. Bắt đầu là chúng tôi ra bờ sông ngồi câu cá. Ôi thú vị quá! Cảm giác sung sướng làm sao! Nhưng câu được một lúc mà chẳng có con cá nào thèm cắn câu nên tôi chán. Tôi bèn rủ anh mèo “hay là chúng ta đi kiếm thêm bạn để cùng chơi trò khác nhé” .. Tưởng tượng không được tùy tiện mà phải theo lô- gíc tự nhiên.Truyện Lục súc tranh côngCông của tôi nhiều nhấtTruyện Lục súc tranh côngChi tiết tưởng tượngSáu con gia súc nói được tiếng người, chúng tranh công với nhau, suy bì ,tị nạnh.Chi tiết dựa vào sự thậtSự thật về cuộc sống, công việc của mỗi con vật Ý nghĩaTrong đời sống cộng đồng ai cũng có công lao, không nên ganh tị, so bì thiệt hơn Khái niệmLà kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.không có sẵn trong sách vở hay thực tế.có một ý nghĩa nào đó.Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng:Dựa trên thực tế hay một câu chuyện có thậtTưởng tượng thêm những chi tiết hấp dẫn thú vịNổi bật ý nghĩa.Có thể sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng bằng nhiều cách: + Thay đổi ngôi kể (hình dung mình là một nhân vật) trong một câu chuyện nào đó để kể lại chuyện. + Mượn lời một đồ vật, con vật (nhân hoá các nhân vật này) để kể lại chuyện. + Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ với một nhân vật văn học (truyện dân gian). + Tưởng tượng ra một tình tiết mới, kết cục mới cho câu chuyện. Các tình huống kể, các chi tiết tưởng tượng sáng tạo phải lô-gic, tự nhiên, phong phú câu chuyện hấp dẫnThảo luận cặp đôi: Vậy kể chuyện tưởng tượng có gì giống và khác kể chuyện đời thường ?GIỐNG NHAUKHÁC NHAUKể chuyện tưởng tượngKể chuyện đời thườngĐều dựa trên cơ sở sự thậtThể hiện một ý nghĩa.Nhân vật, chi tiết , sự vật chủ yếu được xây dựng bằng trí tưởng tượng sáng tạo của người viết, người kể.Các nhân vật và sự việc đều có thật trong cuộc sống hàng ngày có thể nhìn thấy, nghe thấy, quan sát thấy.* Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì ?* Em có đề xuất gì thêm cho tiết học này hay không KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Khái niệmlà kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng.không có sẵn trong sách vở hay thực tế.có một ý nghĩa nào đó.Cách xâydựngdựa trên thực tế hay một câu chuyện có thậttưởng tượng thêm những chi tiết hấp dẫn thú vịnổi bật ý nghĩa.Vai tròsự sáng tạo càng caotưởng tượng lô-gic, tự nhiênphong phúBài tập 3: sgk 134Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim, cá vàng, chuột trong thời hạn 3 ngày. Trong ba ngày đó, em đã gặp những điều thú vị gì và rắc rối gì? Vì sao em mong chóng hết hạn để trở lại làm người?1.Mở bài: LẬP DÀN Ý-Nguyên nhân mắc lỗi bị biến thành con vật nào? (con chuột) 2.Thân bài: -Lúc bị biến, cảm giác của em. -Nêu những điều thú vị và rắc rối. +Thú vị Gặp cộng đồng loài chuột Tha hồ phá phách, gặm nhắm. Được đi du ngoạn khắp nơi. +Gặp những rắc rối nào? Mèo vồ, vướng vào bẫy chuột, cảm giác khi đó.(sợ hãi, tìm đường thoát thân) Nguyên nhân làm cho em muốn trở lại thành một con người bình thường. 3.Kết bài-Khi tỉnh dậy vẫn là một con người.-Cảm nghĩ của mình khi bị biến thành chuột.-Lời hứa.Tôi không ngờ mình lại lạc vào một thế giới rộng lớn, còn mình lại là một chú chuột nhỏ bé. Sao lo sợ quá! Không biết mình sẽ ra sao nữa. Lát sau, tôi gặp các bạn chuột khác, chúng tôi cùng vui chơi, cùng đuổi bắt trên những đồng cỏ xanh mơn man. Lúc ấy tôi vui không thể tả nổi. Chơi một lát sau chúng tôi đều thấy đói bụng nên chia nhau ra tìm thức ăn. Tôi đang đi vào bao gạo của một nhà nọ, chợt thấy một chú mèo mướp nhảy vồ vào phía tôi. Lúc ấy, tôi hoảng sợ lắm. Chú mèo ấy đuổi tôi chạy đến mệt lả nhưng cuối cùng tôi vẫn thoát được. Bỗng trời đổ mưa, một cơn mưa rất lớn, tôi loay hoay một lát rồi cũng tìm ra chỗ trú nhưng người tôi đã ướt hết, lạnh run rẩy cả chân tay. Vừa đói vừa lạnh, vừa sợ,tôi ước sao mình có thể trở lại thành người để được cha mẹ che chở yêu thương. Ôi, tôi hối hận quá!. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:- Nắm vững khái niệm và cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng-Hoàn thành đoạn văn của phần thân bài.Lập dàn ý cho 1 trong 4 đề còn lại SGK trang 134..

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_5253_ke_chuyen_tuong_tuong_truo.ppt