Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

a, - Mở bài: Không gian, địa điểm của đêm trăng

- Thân bài: Miêu tả chi tiết đêm trăng

    + Hình ảnh bầu trời: cao, nhiều sao

    + Vầng trăng: tròn, sáng tỏ mọi vật

    + Cây cối một màu đen, khi có trăng những phiến lá sáng lấp lánh

    + Nhà cửa sáng rực ánh điện, ánh sáng hắt qua các ô cửa kính muôn màu

b, Có thể sử dụng các hình ảnh so sánh:

    + Bầu trời được điểm tô bởi những ngôi sao nhỏ xíu như những viên kim cương lấp lánh đính trên một bộ váy đen tuyệt đẹp.

    + Vầng trăng tròn như chiếc đĩa bạc khổng lồ, lấp lánh.

Kết bài: Nêu cảm xúc của em về đêm trăng (cảm giác trong lành, thanh bình).

 

ppt 17 trang haiyen789 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85,86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU CỦA GIỜ LUYỆN NÓI I.THỰC HÀNH NÓIII.3.I.YÊU CẦU CỦA GiỜ LUYỆN NÓIHình thức: nói .Không viết thành văn,sử dụng ngôn ngữ nói, nói to, rõ, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu, biết quan sát lớp khi nói, trình bày đúng nội dung.Kĩ năng thuyết trình trước tập thể với tác phong tự nhiên ,tươi tắn .II. THỰC HÀNHBài tập 1(SGK trang 35).	 Từ truyện “Bức tranh em gái tôi”, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:a. Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em.b. Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?II.THỰC HÀNH Hướng dẫn : Cần tâp trung vào hai yêu cầu:Người nói phải nêu được nhận xét của mình về hai nhân vật Kiều Phương và anh trai Kiều Phương.Miêu tả hình ảnh của mỗi nhân vật theo tưởng tượng của mình .Dàn ý : a) Miêu tả nhân vật Kiều Phươngb) Miêu tả nhân vật anh trai Ngoại hình- Nhỏ nhắn, xinh xắn, miệng chúm chím.-Mặt mày và quần áo luôn lấm lem nhọ nồi và các vệt màu.Hành động-Luôn hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc sáng tác tranhTính cách-Là một cô bé hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng và có năng khiếu hội họa. b)Nhân vật anh trai Kiều PhươngAnh trai Kiều Phương là một người như thế nào?(khái quát)Miêu tả người anh:Hình dáng Tính cách Nội tâm So sánh hình ảnh người anh trong bức tranh và người anh thực ?Giống nhau Về vẻ bề ngoàiKhác nhau-Người anh trong bức tranh:là một người suy tư và mơ mộng -Người anh thực :ít nói ,ganh ti với em gáiCuối cùng biết ân hận ,xấu hổ nhận ra được phẩm chất tốt đẹp Nhận xét : Ưu điểm Khuyết điểm Hoạt động theo cá nhân Thuyết trình (chuẩn bị trong vòng 7 phút)Bài tập 2/ sgk 36)	Hãy kể cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình (trong khi nói chú ý làm nổi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả bằng các hình ảnh, các so sánh và nhận xét của bản thân).	Thời gian chuẩn bị 5 phút.Gợi ý bài tập 2:Dàn ý kể về người anh/ chị mình:- Mở bài: Giới thiệu qua về anh chị: tuổi, nghề nghiệp- Thân bài: Kể và tả chi tiết:Hình dáng: đặc điểm về khuôn mặt, dáng người, mái tóc, đôi mắt (chọn ra đặc điểm nổi bật nhất đặc tả)Tính tình: nêu những đức tính tốt của anh/ chị đó ( hiền hòa, cởi mở, hài hước, sâu sắc ) Cách ứng xử với mọi thành viên trong gia đình- Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm của mình đối với anh/ chị.Bài tập 3 sgk trang 36Gợi ý:a,- Mở bài: Không gian, địa điểm của đêm trăng- Thân bài: Miêu tả chi tiết đêm trăng + Hình ảnh bầu trời: cao, nhiều sao + Vầng trăng: tròn, sáng tỏ mọi vật + Cây cối một màu đen, khi có trăng những phiến lá sáng lấp lánh + Nhà cửa sáng rực ánh điện, ánh sáng hắt qua các ô cửa kính muôn màub, Có thể sử dụng các hình ảnh so sánh: + Bầu trời được điểm tô bởi những ngôi sao nhỏ xíu như những viên kim cương lấp lánh đính trên một bộ váy đen tuyệt đẹp. + Vầng trăng tròn như chiếc đĩa bạc khổng lồ, lấp lánh.Kết bài: Nêu cảm xúc của em về đêm trăng (cảm giác trong lành, thanh bình).	Hãy lập dàn ý và nói trước các bạn trong lớp về quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên biển. Trong khi miêu tả, em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì?- Nêu ra những ý lớn định nói như một dàn ý (không viết thành văn);- Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe. Bài tập 4/ sgk 36)Mở bài: Nghỉ hè năm ngoái em được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở biển Sầm Sơn.Thân bài: Khung cảnh biển . + Cảnh biển vào buổi sáng: mặt nước trong xanh, sóng nhẹ vỗ vào bờ, mặt trời nhô lên từ biển + Mọi người nô đùa, tắm biển đông vui, ồn ào + Cảnh biển khi mặt trời lên cao: bầu trời cao vời vợi, nước biển xanh ngọc bích, sóng dào dạt vào bờ. + Trên bờ biển vắng người, chỉ có những bãi cát dài lấp lánh dưới nắng, chỉ có những cánh hải âu trên không .Kết bài: Cảm xúc của em khi được đi nghỉ mát ở đây.Lưu ý sử dụng các hình ảnh so sánh.Bài tập 4 Sgk trang 36 Bài tập 5 sgk trang 37.Gợi ý:-Người dũng sĩ thường được sinh ra trong hoàn cảnh như thế nào?-Người dũng sĩ lớn lên như thế nào?-Hình dáng bên ngoài của người dũng sĩ mạnh mẽ như thế nào?-Phẩm chất nổi bật của người dũng sĩ?Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ: (Thạch Sanh)- Hình dáng: lực lưỡng, thân hình cường tráng.- Đôi mắt đen dưới đôi lông mày rậm- Nước da ngăm đen và bóng.- Tính cách: hiền lành và luôn luôn giúp đỡ mọi người, không màng danh lợi .- Đức tính tốt: thật thà, độ lượng.- Kể một số hoạt động cứu người của Thạch Sanh.Các nhóm trao đổi nhận xét chung: ưu điểm  khuyết điểmHOẠT ĐỘNG NHÓMĐại diện nhóm lên thuyết trìnhIII.DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_8586_luyen_noi_ve_quan_sat_tuon.ppt