Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Chủ đề: Quả và hạt (Tiết 2)

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Chủ đề: Quả và hạt (Tiết 2)

- Phát tán nhờ gió: quả, hạt nhỏ và nhẹ, có cánh hoặc có túm lông.

 VD: Quả chò, quả bồ công anh,

- Phát tán nhờ động vật: quả, hạt có gai hoặc có móc; có hương thơm, vị ngọt, vỏ hạt cứng.

 VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông,

- Tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt ra, hạt tung ra ngoài.

 VD: Quả đậu bắp, quả cải,

 

ppt 36 trang haiyen789 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Chủ đề: Quả và hạt (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thế nào là sự phát tán ?CHỦ ĐỀ: QUẢ VÀ HẠT (TIẾT 2)Sự phát tán quả/hạt là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. Thế nào là sự phát tán ?CHỦ ĐỀ: QUẢ VÀ HẠT (TIẾT 2)+ Nhờ gió. + Nhờ động vật .+ Tự phát tán.1. Các cách phát tán QUẢ VÀ HẠTI. PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠTSTTTên quả hoặc hạtCách phát tán của quả và hạtNhờ gióNhờ động vậtTự phát tán1Quả chò2Quả cải3 Quả bồ công anh4Quả ké đầu ngựa5Quả chi chi6Hạt thông7 Quả đậu bắp8Quả cây xấu hổ9 Hạt hoa sữa10 Quả trâm bầuSTTTên quả hoặc hạtCách phát tán của quả và hạtNhờ gióNhờ động vậtTự phát tán1Quả chò2Quả cải3 Quả bồ công anh4Quả ké đầu ngựa5Quả chi chi6Hạt thông7 Quả đậu bắp8Quả cây xấu hổ9 Hạt hoa sữa10 Quả trâm bầuX X XX XXXXXXQuan sát quả, hạt dưới đây có những đặc điểm nào mà có thể nhờ gió phát tán đi xa?Hạt hoa sữaQuả trâm bầuQuả chòQuả bồ công anh2. Đặc điểm của QUẢ VÀ HẠT thích nghi với các cách phát tán- Phát tán nhờ gió: quả, hạt nhỏ và nhẹ, có cánh hoặc có túm lông. VD: Quả chò, quả bồ công anh, Quả và hạt có những đặc điểm nào phù hợp cách phát tán nhờ động vật ?Chim ăn hạt thôngQuả cây xấu hổQuả ké đầu ngựa- Phát tán nhờ động vật: quả, hạt có gai hoặc có móc, có hương thơm, vị ngọt, vỏ hạt cứng. VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, Hãy cho biết vỏ của những quả này khi chín thường có đặc điểm gì?Quả đậu bắpQuả cảiQuả chi chi- Tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt ra, hạt tung ra ngoài. VD: Quả đậu bắp, quả cải, - Tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt ra, hạt tung ra ngoài. VD: Quả đậu bắp, quả cải, - Phát tán nhờ gió: quả, hạt nhỏ và nhẹ, có cánh hoặc có túm lông. VD: Quả chò, quả bồ công anh, - Phát tán nhờ động vật: quả, hạt có gai hoặc có móc; có hương thơm, vị ngọt, vỏ hạt cứng. VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt không và bằng cách nào?II. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầmEm hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm 1 ?Hình 35.1. Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nảy mầma. Thí nghiệm 1: Trong 3 cốc trên hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm ?Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được ?Cốc 2Cốc 3Cốc 1STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệmCốc 110 hạt đỗ xanh để khôCốc 210 hạt đỗ xanh ngâm ngập trong nướcCốc 310 hạt đỗ xanh để trên bông ẩm*Kết quả thí nghiệm 1:Không nảy mầmKhông nảy mầmNảy mầmKết quả của thí nghiệm cho biết hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?b. Thí nghiệm 2:Em hãy dự đoán kết quả thí nghiệm 2 ?Hạt không nảy mầm được -> Vì mất phôiHạt có thể nảy mầm được nhưng chất lượng cây giống kém vì hạt không nguyên vẹnHạt bị ẩm mốc trong bảo quản -> Hạt sẽ không nảy mầm.Hạt giống tốtTrường hợp nào hạt có thể nảy mầm, vì sao?123 1. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầmĐủ độ ẩm, không khí (ôxi), nhiệt độ thích hợp, hạt chắc mẩy, còn nguyên vẹn (không mối mọt, không sâu bệnh ... )BIỆN PHÁP KĨ THUẬTCƠ SỞ KHOA HỌC 2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất ?BIỆN PHÁP KĨ THUẬTCƠ SỞ KHOA HỌC 1. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay2. Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt3. Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo4. Phải gieo hạt đúng thời vụ5. Phải bảo quản tốt hạt giống2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất ?BIỆN PHÁP KĨ THUẬTCƠ SỞ KHOA HỌC - Làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt- Để bảo đảm cho hạt giống không bị mối, mọt, nấm mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm cao- Giúp hạt gặp những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt sẽ nảy mầm tốt hơn- Tránh nhiệt độ thấp, bất lợi, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm 1. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay- Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết2. Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt3. Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo4. Phải gieo hạt đúng thời vụ5. Phải bảo quản tốt hạt giống2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất ?Nhiều ruộng lúa đông xuân mới vừa gieo sạ bị ngập úng. Cây đậu nành thời vụ canh tác thích hợp nhất là Đông Xuân và Xuân Hè. - Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo trồng- Gieo trồng đúng thời vụ. - Chống úng-Phải bảo quản tốt hạt giống Bảo quản hạt giống trong kho lạnhBảo quản thông thoáng ở ngô Phơi và làm sạch thóc sau khi thu hoạchĐóng bao, để nơi khô, thoángHình 33.1. Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ Hình 33.2. Hạt ngô đã bóc vỏ 3. Các bộ phận của hạta. Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữb. Chồi mầmc.Thân mầmd. Rễ mầmPhôi gồm: Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ Chồi mầm Thân mầm Rễ mầm Phôi b.Chồi mầma. Lá mầmc.Thân mầmd. Rễ mầmPhôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ * Hạt gồm các bộ phận:1. Vỏ2. Phôi Lá mầm Rễ mầm Thân mầm Chồi mầm* Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.3. Các bộ phận của hạtHạt và cây Một lá mầmHạt và cây Hai lá mầm4. Phân biệt hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầmCây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm.Ví dụ: đỗ đen, lạc, cam Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm.Ví dụ: ngô, lúa, kê Căn cứ vào số lá mầm trong phôi người ta phân thành 2 nhóm cây:4. Phân biệt hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầm

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_chu_de_qua_va_hat_tiet_2.ppt