Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 4: Thực hành Quan sát kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 4: Thực hành Quan sát kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

3. Cách sử dụng kính hiển vi:

Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.

Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).

Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.

Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.

ppt 14 trang haiyen789 2930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 4: Thực hành Quan sát kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa?KIỂM TRA BÀI CŨKể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây 1 năm hay cây lâu năm?Tiết 4 - BÀI 5: THỰC HÀNHQUAN SÁT KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNGCHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT	 I. Kính lúp và cách sử dụng:1. Cấu tạo:Kính lúpMặt kínhKhung kínhTay cầm2. Công dụng:- Dùng để quan sát những vật nhỏ bé.- Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.	 	Bước 1: Tay trái cầm kính. Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính.Bước 3: Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật.3. Cách sử dụng:Cách sử dụng kính lúpII. Kính hiển vi và cách sử dụng:1. Cấu tạo:Thị kínhĐĩa quayVật kínhBàn kínhGương phản chiếu ánh sángChân kínhốc nhỏốc toKính hiển viThân kínhChân kínhBàn kínhGương phản chiếu ánh sángỐng kínhỐc điều chỉnhỐc toỐc nhỏThị kính: để mắt vào quan sátĐĩa quay: gắn các vật kínhNơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữTập trung ánh sáng vào vật mẫuVật kính: kính sát với vật cần quan sát1. Cấu tạo:Thị kínhĐĩa quayVật kínhBàn kínhGương phản chiếu ánh sángChân kínhốc nhỏốc to - Ống kính là quan trọng nhất. Giúp nhìn rõ vật. Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được. - Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật mẫu từ 40 – 3000 lần.- Kính hiển vi điện tử có thể phóng to ảnh từ 10.000 – 40.000 lần.2. Công dụng:Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.3. Cách sử dụng kính hiển vi:Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.Hướng dẫn học- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - 19- Đọc mục em có biết.- Chuẩn bị mẫu : mỗi nhóm mang 1 củ hành, 1 quả cà chua chín.- Đọc và nghiên cứu trước bài : quan sát tế bào thực vật CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_4_thuc_hanh_quan_sat_kinh_lup.ppt