Bài giảng Vật lý Khối 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bài giảng Vật lý Khối 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

4. Vận dụng

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

 A. Rắn, lỏng, khí.

 B. Rắn, khí, lỏng.

 C. Khí, lỏng, rắn.

 D. Khí, rắn, lỏng

 

ppt 12 trang haiyen789 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Khối 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng ?BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ1.THÍ NGHIỆMa. Dụng cụBình cầu thủy tinh có nắp cao suỐng hút thủy tinh Cốc đựng nước màub. Hiện tượngGiọt nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. Các chất có cùng thể tích (1000cm3), khi tăng nhiệt độ lên 50oC thu được độ tăng thể tích được ghi kết quả ở bảng sau: Chất khíChất lỏngChất rắnKhông khí: 183cm3Rượu : 58cm3Nhôm: 3,45cm3Hơi nước: 183cm3Dầu hỏa: 55cm3Đồng: 2,55cm3Khí ô xi: 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt: 1,80cm3Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rở nở vì nhiệt ít nhấtBÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ3.Rút ra kết luận C6:Thể tích không khí trong bình (1) khi khí nóng lên.Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ,chất khí nở ra vì nhiệt (4) lạnh đităngnóng lêngiảmít nhất nhiều nhất3. Rút ra kết luậnChất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh điCác chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhauChất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắnBÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ?1. Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên ?Vì khi nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối không khí trong quả bóng gặp nước nóng nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại (điều kiện quả bóng bàn không bị thủng)ĐÈN TRỜI BAY CAO NHỜ KHÍ NÓNGNgày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mông gô phi ê (Montgolfier) nhờ dùng khí nóng đã làm quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.Vì sao khi để xe ngoài trời nắng thì có hiện tượng xịt lốp xe thậm chí nổ lốp?BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng: A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng4. Vận dụng BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ4. Vận dụng ?3.Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi : A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. khối lượng. D. Tất cả các phương án trên. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_khoi_6_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat_khi.ppt