Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Câu 1: Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành:
a. hạt chứa noãn c. Quả chứa hạt
b. Noãn chứa phôi d. Phôi chứa hợp tử
Câu 2: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ?
a. Nho c. Chanh
b. cà chua d. Xoài
Câu 3: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?
a. 3 c. 2
b. 1 d. 4
Câu 4: Quả trâm bầu phát tán theo hình thức nào?
a. Phát tán nhờ nước c. Phát tán nhờ động vật
b. Phát tán nhờ nước d. Tự phát tán
Câu 5: trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất?
a. hạt lạc c. Hạt sen
b. Hạt bưởi d . Hạt vừng
Câu 6: Thực vật, bộ phận nào chuyên hóa với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?
a. hạt c. Bó mạch
b. Lông hút d. Chóp rễ
Nhóm 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021 MÔN; Sinh học – Lớp 6 Thời gian làm bài 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: ( VD 1 – a) Câu 1: Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành: hạt chứa noãn c. Quả chứa hạt Noãn chứa phôi d. Phôi chứa hợp tử Câu 2: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ? a. Nho c. Chanh b. cà chua d. Xoài Câu 3: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm? a. 3 c. 2 b. 1 d. 4 Câu 4: Quả trâm bầu phát tán theo hình thức nào? a. Phát tán nhờ nước c. Phát tán nhờ động vật b. Phát tán nhờ nước d. Tự phát tán Câu 5: trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất? a. hạt lạc c. Hạt sen b. Hạt bưởi d . Hạt vừng Câu 6: Thực vật, bộ phận nào chuyên hóa với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? a. hạt c. Bó mạch b. Lông hút d. Chóp rễ Câu 7: Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục? a. Rong mơ c. Tảo nâu b. Tảo xoắn d. Tảo đỏ Câu 8: Rêu thường sống ở? a. môi trường nước c. Nơi khô hạn b. Nơi ẩm ướt d. Môi trường không khí Câu 9: Ở cây dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ: a. bào tử c. Giao tử b. Túi bào tử d. Cây rêu con Câu 10: So với cây dương xỉ, hạt trần có đặc điểm nào ưu việt? a. Có rễ thật c. Thân có mạch dẫn b. Sinh sản bằng hạt d. Có hoa và quả Câu 11: Rễ chùm không được tìm thấy ở cây nào dưới đây? a. Rau dền c. Lúa b. hành hoa d. Gừng Câu 12: Nhóm nào dưới dây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá? a. Gai, tía tô c. Bèo tây, trúc b. râm bụt, mây d. Trầ không, mía Câu 13: trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất? a. Ngành hạt trần c. Ngành hạt kín b. Ngành dương xỉ d. Ngàng rêu Câu 14: Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra? a. Quả bông c. Quả me b. Quả đậu đen d. Quả cải II. TỰ LUẬN ( 3 Điểm) Câu 1: Hãy phân biệt hạt hai lá mầm với hạt một lá mầm? Câu 2: Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? Câu 3: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi vỏ quả chín? ..................Hết.................... ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÍ II MÔN: SINH HỌC 6 Câu Nội dung Điểm Phần I Trắc nghiệm 7 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C D C B C B B B A B A A B B Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Tự luận 3 điểm Câu 1: Cây hai lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm Cây một lá mầm phôi của hạt có một lá mầm 0,5 0,5 Câu 2 Điều kiện bên ngoài: Độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước.... Điều kiện bên trong: Chất lượng của hạt ( chắc, mẩy, không nứt) 0,5 0,5 Câu 3 Nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự nứt ( nứt hai mảnh vỏ). Hạt sẽ rơi xuống đất nên không thu hoạch được. - Vì đỗ xanh, đỗ đen thuộc nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ tung hạt ra ngoài để phát tán. 0,5 0,5 Nhóm 1: Cai Kinh, Đồng Tiến, Hồ Sơn, Yên Bình, Đồng Tân
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2.doc