Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2015-2016 - Hồ Minh Trọng

Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2015-2016 - Hồ Minh Trọng

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS định nghĩa bội chung, ước chung của hai hay nhiều số.

2. Kỹ năng : Tìm thành thạo bội chung, ước chung của hai hay nhiều số. Biết

tìm giao của hai tập hợp

 3. Thái độ : Rèn cho HS có kĩ năng tìm ước chung, bội chung nhanh chính xác.

II. Phương pháp

  2. Học sinh : Đọc trước bài:

VI. Hoạt động dạy học

 1 . Ổn định (1’)

 2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra (5’)

? Nêu định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số ?

- Tìm ước chung của 8 và 12

H§2: Luyện tập (37’)

GV: Gọi 2 HS chữa bài tập 136; 137

GV: Kiểm tra vở của một số HS

GV: Cho HS nhận xét - Bổ sung và uốn nắn cách trình bầy và chốt lại cách viết 1 tập hợp theo yêu cầu của bài và cách tìm giao của hai tập hợp

- Hai hs lên bảng chữa

- Hs khác theo dõi

- Hs1 làm bài 135

- Hs 2 làm bài 137

Hs nhận xét

 Bài 135 (SGK-53)

Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6

A=

Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9

B = ;

M =

M A; B

Bài 137 (SGK-53)

a) A = cam; táo; chanh

B = cam; quýt; chanh

A B = cam; chanh

b) A B là tập hợp các hs giỏi văn và toán của lớp.

c) A B = B

d) A B = 

e) N N* = N*

 

GV: Treo bảng phụ nội dung bài 170 (SBT - 23)

? Yêu cầu của bài toán là gì?

GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách tìm ước , bội ; ƯC; BC

GV: Treo bảng phụ nội dung bài 138 - T54

? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì?

GV: Hướng dẫn 1 trường hợp

GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét

GV: Nhận xét bổ sung

? Số cách chia phần thưởng, số bút chì, số vở ở mỗi phần thưởng quan hệ với tổng số bút và vở như thế nào?

? Số phần thưởng quan hệ gì với 24 và 32 như thế nào ?

GV: Nhận xét và chốt lại

GV: Đọc nội dung bài 174 (SBT)

GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức toàn bài. Hs: Đọc suy nghĩ cách làm

Tìm Ư; ƯC

Tìm B; BC

HS: Làm bài độc lập

2 Hs lên trình bầy

Hs Nhận xét

- Hs đọc tìm hiểu nội dung bài toán. Có 24 viên bi và 36 quyển vở. Chia đều thành số phần như nhau.

- Hs Thảo luận nhóm điền vào bảng nhóm

- Ước chung của 24 và 32.

- Hs Nhận xét

- Một hs lên trình bầy Bài 170 (SBT - 23)

a) Ư(8) =

Ư(12) =

ƯC(8;12) =

b)

B(8)=

B(12)=

BC(8;12) =

Bài 138 (SGK-54)

Cách chia số phần thưởng số bút ở mỗi phần số vở ở mỗi phần

24 4 ; 6; 8

32 4; 8

Bài 174 (SBT- 23)

Giao của hai tập hợp

N và N*

N N* = N*

 

 

docx 66 trang tuelam477 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2015-2016 - Hồ Minh Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày soạn: 7/10/2015
Tiết: 29 Ngày dạy :8/10/2015 
 Đ16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
 2. Kỹ năng : Hs biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản
 3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : PhÊn mµu,SGK,SBT.
 2. Học sinh : Đọc trước bài,SGK.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định:(1’) 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1:
? Nêu cách tìm các ước của một số? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) ?
HS2: 
? Nêu cách tìm các bội của một số? Tìm các B(4); B(6); B(3)?
Hs 1
Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; 
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; 
Hs 2
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 .}; 
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; }; 
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; .};
* Vào bài: Dựa vào bài tập kiểm tra bài cũ chúng ta thấy: 4 và 6 là hai số đều chia hết cho 2 thì ta gọi 2 là gì của hai số 4và6? 24 là số chia hết cho 4 và 6 thì ta gọi 24 là gì của hai số 8 và 6. Để biết được điều này bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ vấn đề này. 
H§2: Ước chung (10’)
- Nhận xét gì về các ước của 4 và 6 ? Số nào là ước chung của 4 và 6 ?
- Giới thiệu khái niệm ước chung
và kí hiệu ƯC
? x ƯC ( a ; b ) thì x có quan hệ với a ; b như thế nào 
? Tương tự x ƯC (a ; b ; c ) thì x có quan hệ với a ; b ; c như thế nào Qua hai TH trên GV chốt lại 
Y/c hs làm ?1 SGK
? Vì sao 8 thuộc tập hợp ước chung của 16 và 40?
- Các số 1, 2
- Phát biểu ĐN ước chung của hai hay nhiều số
- x là ước của a ; x là ước của b 
ax ; bx 
ax ; b x ; cx
- Làm ?1 vào nháp và cho biết kết quả
- NX và hoàn thiện vào vở
1. Ước chung
VD Viết tập hợp ước của 4 và 6.
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
* Định nghĩa: SGK
* Tập hợp ước chung của 4 và 6 kí hiệu ƯC(4,6).
Vậy ƯC (4,6) = {1; 2}; 
x ƯC (a;b) nếu ax ; bx 
x ƯC (a;b;c ) nếu ax; bx; cx
?1. Khẳng định sau đúng hay sai 
8 Î ƯC(16,40) Đúng vì 16 và 40 đều chia hết cho 8.
8 Ï ƯC ( 32,28) sai vì 28 không chia hết cho 8
H§3: Bội chung. (10')
? Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
- Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6
? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
? x BC (a;b) thì x quan hệ với a ; b như thế nào ?
? cũng hỏi tương tự với 
 x BC (a;b;c)
Y/c hs làm ?2 
? Hãy chỉ ra tất cả các số:
- Các số 0, 12, 24, ....
- Phát biểu ĐN
bội chung của hai hay nhiều số
- HS suy nghĩ
x a ; x b 
- Làm ?2 ra nháp và đọc kết quả.
- NX và hoàn thiện vào vở.
2. Bội chung
VD Viết tập hợp bội của 4 và 6.
B(4)={0;4;8;12;16;20;24 .}
B(6)={0;6; 12; 18; 24; }
* Định nghĩa: SGK-52
x BC (a;b) nếu x a ; x b 
xBC (a;b;c) nếu xa ; xb; xc
?2. Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng. 
6 Î BC(3,1) ; 6 Î BC(3,2)
6 Î BC(3,3) ; 6 Î BC(3,6)
H§4: Chú ý . (10’)
GV cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4;6)
? Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6); 
- Giới thiệu giao của hai tập hợp
- Giao của hai tập hợp là gì ?
- Tìm giao của Ư(4) và Ư(6)
- Tìm giao của B(4) và B(6)
HS quan sát
HS trả lời
HS theo dõi
HS trả lời
- Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của Ư(4) và Ư(6).
3. Chú ý
* Định nghĩa: SGK-52
Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : AÇB.
Vậy:Ư(4)ÇƯ(6) = ƯC(4,6)
 B(4)ÇB(6) = BC(4,6) 
H§5: Luyện tập (5’)
GV : Hệ thống kiến thức toàn bài 
? ƯC của 2 hay nhiều số là gì ? cách tìm ?
? BC của 2 hay nhiều số là gì ? cách tìm ?
Y/c hs hoạt động nhóm bài 134
GV : Nhận xét và chốt lại
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs hđ nhóm
Bài 134 (SGK-53)
a) 4 ƯC (12; 18)
b) 6 ƯC(12; 18)
c) 2 ƯC( 4; 6; 8)
d) 4 ƯC( 4; 6; 8 )
e) 80 BC( 20; 30)
g) 60BC( 20; 30)
H§6: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung.
- Biết tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.
- BTVN: 135 ; 136; 137 ( SGK - T53).
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 9 Ngày soạn: 10/10/2015
Tiết: 30 Ngày dạy :14/10/2015
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS định nghĩa bội chung, ước chung của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng : Tìm thành thạo bội chung, ước chung của hai hay nhiều số. Biết
tìm giao của hai tập hợp
 3. Thái độ : Rèn cho HS có kĩ năng tìm ước chung, bội chung nhanh chính xác. 
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định (1’)
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
? Nêu định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số ?
- Tìm ước chung của 8 và 12
H§2: Luyện tập (37’)
GV: Gọi 2 HS chữa bài tập 136; 137 
GV: Kiểm tra vở của một số HS
GV: Cho HS nhận xét - Bổ sung và uốn nắn cách trình bầy và chốt lại cách viết 1 tập hợp theo yêu cầu của bài và cách tìm giao của hai tập hợp
- Hai hs lên bảng chữa
- Hs khác theo dõi
- Hs1 làm bài 135
- Hs 2 làm bài 137
Hs nhận xét
Bài 135 (SGK-53)
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
A=
Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
B = ; 
M = 
M A; B
Bài 137 (SGK-53)
a) A = {cam; táo; chanh}
B = {cam; quýt; chanh}
A B = {cam; chanh}
b) A B là tập hợp các hs giỏi văn và toán của lớp.
c) A B = {B}
d) A B = Æ
e) N N* = N*
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 170 (SBT - 23)
? Yêu cầu của bài toán là gì?
GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách tìm ước , bội ; ƯC; BC
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 138 - T54
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn 1 trường hợp
GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Nhận xét bổ sung
? Số cách chia phần thưởng, số bút chì, số vở ở mỗi phần thưởng quan hệ với tổng số bút và vở như thế nào?
? Số phần thưởng quan hệ gì với 24 và 32 như thế nào ?
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: Đọc nội dung bài 174 (SBT) 
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức toàn bài.
Hs: Đọc suy nghĩ cách làm
Tìm Ư; ƯC
Tìm B; BC
HS: Làm bài độc lập
2 Hs lên trình bầy
Hs Nhận xét
- Hs đọc tìm hiểu nội dung bài toán. Có 24 viên bi và 36 quyển vở. Chia đều thành số phần như nhau.
- Hs Thảo luận nhóm điền vào bảng nhóm
- Ước chung của 24 và 32.
- Hs Nhận xét
- Một hs lên trình bầy
Bài 170 (SBT - 23)
a) Ư(8) = 
Ư(12) = 
ƯC(8;12) = 
b) 
B(8)=
B(12)=
BC(8;12) = 
Bài 138 (SGK-54)
Cách chia số phần thưởng số bút ở mỗi phần số vở ở mỗi phần
24 4 ; 6; 8
32 4; 8
Bài 174 (SBT- 23)
Giao của hai tập hợp
N và N*
NN* = N*
H§6: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Xem lại cách tìm ƯC; BC
- BTVN: 169; 171; 172; 173 - SBT- T23
- Đọc trước bài ƯC lớn nhất.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 9 Ngày soạn: 10/10/2015
Tiết: 31 Ngày dạy :14/10/2015
 §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : HS nắm được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số .
 2. Kỹ năng : Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận , tự giác khi học toán.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định(1’) 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
? Tìm tập hợp các Ư(12) ; Ư(30) ; ƯC(12,30)
Tập hợp các ước 
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} 
ƯC(12,30) = {1;2;3;6}
Vào bài: Ta thấy 6 là số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12,30) vậy ta goi 6 là ƯCLN(12,30). Vậy thế nào là ƯCLN bài học hôm nay sẽ giúp ta làm sáng tỏ vấn đề này
HĐ2: Ước chung (13’)
Yêu cầu Hs quan sát tập hợp
 ƯC(12; 30)
? Tìm số lớn nhất trong tập hợp 
ƯC(12; 30) ?
GV: Thông báo 6 là ƯCLN của 12 và 30.
? Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì?
GV: Nhận xét và thông báo đó chính là định nghĩa.
GV: Nêu kí hiệu
? Quan sát tập ƯC(12; 30)
Và ƯCLN(12; 30) có nhận xét gì các số thuộc ƯC; ƯCLN 
GV: Nhận xét và chốt lại và đưa ra nhận xét.
? Tìm ƯCLN(4;1) ; ƯCLN(9;1)
 ƯCLN(12;30;1)
? Từ VD trên có nhận xét gì?
Hãy giải thích ?
? ƯCLN(a;1)= ?;ƯCLN(a;b;1)= ?
GV: NX,chốt lại và đưa ra chú ý.
ƯC(12; 30) là 6
- Là số lớn nhất trong tập hợp ƯC
Hs: Đọc ĐN
ƯC(12; 30) đều là ước của ước chung lớn nhất.
- Hs nêu kết quả
ƯCLN(4;1) = 1
ƯCLN(9;1) = 1
ƯCLN(12;30; 1) = 1
Hs đọc chú ý
1. Ước chung lớn nhất
VD: 
ƯC(12; 30) = {1;2;3;6}
6 là ƯC lớn nhất của 12 và 30
* Định nghĩa: (SGK-54)
Kí hiệu :ƯCLN
ƯCLN(12; 30) = 6
* Nhận xét:(SGK-54)
Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1, 2, 3, 6) đều là ước của ƯCLN(12,30).
*Chú ý :SGK - T55
 ƯCLN(a; 1) = 1
 ƯCLN(a; b; 1) = 1
H§3: Dấu hiệu chia hết cho 2. (15')
Tìm ƯCLN(36; 84; 168)
? Phân tích các số ra thừa số nguyên tố ?
? Những thừa số nào là ước của 3 số ?
? Tích 2 . 3 có là tích của 3 số trên không ?
? Để có ƯCLN ta chọn thừa số 2 với số mũ nào ?
? ƯCLN( 36; 84; 168) = ?
? Từ VD trên hãy nêu cách tìm ƯCLN
GV: NX, thông báo đó chính là qui tắc tìm ƯCLN...
- Làm ?1 SGK theo nhóm vào bảng phụ
- Cử đại diện nhóm trình bày bài
? NX bài chéo giữa các nhóm.
 Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt.
? Hs nhận xét
- Giới thiệu về hai số ng.tố cùng nhau, ba số ng.tố cùng nhau.
3 HS lên bảng phân tích
22 
22 . 3 =12
Hs nêu cách tìm
- PT các số ra thừa số ng.tố
- Lấy tích thừa số ng.tố chung với số mũ nhỏ nhất
- Hs đọc qui tắc
Hs HĐ nhóm
- Hs trình bày
- Hs nhận xét
- 3 hs lên bảng
- Hs nhận xét
- Hs đọc chú ý
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
VD: Tìm ƯCLN(36; 84; 168)
36 = 22 . 32 
84 = 22 . 3 . 7
168 = 23 . 3 . 7
ƯCLN( 36; 84; 168) = 22 . 3
* Qui tắc: (SGK - 55)
- Bước 1: P/tích mỗi số ra thừa số ng.tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số ng.tố chung.
- Bước 3: Lập tích 
?1. Tìm ƯCLN(12;30)
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6
?2. Tìm ƯCLN
 ƯCLN(8,9)=1
 ƯCLN(8,9,15)=1
 ƯCLN(24,16,8)=8
* Chú ý: (SGK - 55) 
H§4: Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (10’)
? Tìm ƯCLN (12; 30)
từ đó tìm ƯC(12; 30)
GV: Nhận xét bổ sung
? Để tìm ƯC( 12; 30) khi biết ƯCLN của nó ta làm thế nào.
GV: nhận xét và thông báo đó chính là qui tắc tìm ƯC thông qua ƯCLN
GV: Chốt lại
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- Hs còn lại làm ra nháp
- Tìm ước của ƯCLN
HS đọc qui tắc
3. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
VD: Tìm ƯC (12; 30)
Tìm ƯCLN (12; 30) = 6
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6}
* Qui tắc: SGK - T55
H§6: H­íng dÉn vÒ nhµ (1’)
 - Học bài theo SGK. Làm các bài tập 139 đến 142 (SGK-56)
	- Xem trước nội dung phần 3 chuẩn bị cho tiết sắp tới.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 9 Ngày soạn: 10/10/2015
Tiết: 32 Ngày dạy :15/10/2015
 LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Hs được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
 2. Kỹ năng: Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự giác khi học toán.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định(1’) 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
? Qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
? Qui tắc tìm ƯC thông qua ƯCLN
GV y/c 2 hs làm ý a bài 139 và ý a bài 140
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách tìm ƯCLN
? Tìm ƯC(56; 140)
từ đó GV chốt lại kiến thức chung
Bài 139 (SGK-56). Tìm ƯCLN
Tìm ƯCLN(56,140)
56 = 23.7
140 = 22.5.7
 ƯCLN(56,140)= 22.7 = 28
Bài 140 (SGK-56). Tìm ƯCLN
 16 = 24
 80 = 24.5
176 = 24.11
ƯCLN(16,80,176) = 24 =16
H§2: Luyện tập (35’)
GV cho HS làm bài 142
? Bài toán yêu cầu gì?
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN
GV y/c hs làm bài 143 
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? a là số tự nhiên lớn nhất và 420a ; 700 a nên a có quan hệ gì với 420; 700
? Tìm a ta phải đi tìm gì?
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại
GV: Cho HS làm bài tập 144.
GV: Hướng dẫn HS tìm ƯC thông qua UWCLL.
GV y/c hs nghiên cứu nội dung bài 145 và thảo luận nhóm.
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì?
? Độ dài lớn nhất cạnh hình vuông quan hệ với kích thước HCN đã cho như thế nào ? 
GV: Thu bảng nhóm cho hs NX
GV: NX bổ sung về cách trình bày và chốt lại cách tìm ƯCLN
Tìm ƯCLN. rồi tìm ƯC
3 HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét
- Hs đọc nội dung bài 143
Cho 420 a ; 700 a
? Tìm số tự nhiên a
HS: Nghiên cứu bài tập 144 rồi lên bảng trình bài bài làm.
- Hs đọc nội dung bài toán
- Hs trả lời
- Độ dài lớn nhất cạnh hình vuông là ƯCLN(75; 105)
- Hs thực hiện theo nhóm
Bài 142 (SGK-56) Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC
a) 16 và 24
16 = 24 ; 24 = 23 . 3
ƯCLN( 16; 24) = 23 = 8
ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b) 180 và 234
180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13
ƯCLN(180; 234) = 2.32 = 18
ƯC(180; 234)={1; 2; 3; 6; 9; 18}
c) 60; 90; 135
60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5
135 = 33.5
ƯCLN(60; 90; 135) = 3.5 = 15
ƯC(60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15;}
Bài 143 (SGK-56)
420 a ; 700 a 
 a lớn nhất nên a là ƯCLN của
420 và 700
420 = 22.3.5.7 ; 700 = 22.52.7
ƯCLN(420; 700) = 22.5 .7 = 140
Vậy a = 140
Bài 144 (SGK – 56)
ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192 là:
144 = 24.32
192 = 26.3
ƯCLL(144,192)= 24.3=48
ƯC(144,192)= {48;24}
Bài 145 (SGK-56)
Độ dài lớn nhất cạnh hình vuông là a(cm) thì 75 a ; 105 a
Nên a là ƯCLN(75; 105) 
75 = 3.52 ; 105 = 3.5.7
ƯCLN(75; 105) = 3.5 = 15
vậy a = 15
Độ lớn lớn nhất cạnh hình vuông là 15 (cm)
 H§5: H­íng dÉn vÒ nhµ (1’)
 - Nắm vững , thuộc qui tắc tìm ƯCLN , tìm ƯC thông qua ƯCLN.
- BTVN: 140; 141; 144 (SGK-56)
 - Tiết sau làm bài luyện tập 2
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 10 Ngày soạn: 20/10/2015
Tiết: 33 Ngày dạy :21/10/2015
 LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Hs được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
 2. Kỹ năng: Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.
 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự giác khi học toán.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định: (1’) 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
? Qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
? Qui tắc tìm ƯC thông qua ƯCLN
GV y/c hs làm bài tìm ƯCLL(124,140) từ đó GV chốt lại kiến thức chung
Tìm ƯCLN(124,140)
120 =23.3.5
140 = 22.7.5
ƯCLL(120,140)=22.5= 20
H§2: Luyện tập (34’)
GV cho HS làm bài 146
? 112 x; 140 x muốn tìm x ta làm như thế nào?
? Chọn những ƯC nào.
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm x
HS suy nghĩ làm
- Tìm ƯC(112; 140)
- Hs trình bày
Bài 146 (SGK-57)
Theo đề bài ta có x là ước chung của 112 và 140, 10 < x < 20
112 = 24.7 ; 140 = 22.5.7
ƯCLN(112,140) = 22.7 = 28
ƯC (112,140)=
Vì 10 < x < 20 nên
GV y/c hs nghiên cứu bài 148 
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì?
Chia đội văn nghệ thành các tổ đều nam, nữ.
? Cách chia có mối quan hệ với số nam; số nữ như thế nào?
? Có nhiều nhất bao nhiêu cách chia ?
? Mỗi tổ có mấy nam mấy nữ.
GV: NX và chốt lại cách giải dạng toán tìm ƯC - ƯCLN
HS đọc nội dung bài toán
Cách chia là ƯC số nam; số nữ
Cách chia nhiều nhất là ƯCLN( nam, nữ)
HS: Thảo luận theo nhóm
1 HS lên trình
Bài 148 (SGK-57)
a là số tổ 
48 a ; 72 a
a lớn nhất nên 
a là ƯCLN(48; 72) = 23 . 3 = 24
Chia nhiều nhất được 24 tổ
Mỗi tổ có: 2 Nam; 3 nữ
H§5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
 - Nắm vững , thuộc qui tắc tìm ƯCLN , tìm ƯC thông qua ƯCLN.
- BTVN: 140; 141; 144 (SGK-56)
- Tiết sau làm bài luyện tập 2
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 10 Ngày soạn: 20/10/2015
Tiết: 32 Ngày dạy :21/10/2015
 §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số
 2. Kỹ năng : HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số. HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản.
 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định(1’) 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
Viết B(4), B(6), BC(4, 6).
 B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36; }
 B(6) = {0;6;12;18;24;30;36; }
 BC(4,6) = {0;12;24;36; }
Vào bài: Ta thấy 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6. Ta gọi 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 va6. Vậy thế nào là BCNN, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ vấn đề này.
H§2: Bội chung nhỏ nhất (10’)
? Quan sát tập bội chung của 4 và 6 hãy tìm số nhỏ nhất khác 0?
GV: 12 là BCNN của 4 và 6
? BCNN của hai hay nhiều số là gì?
GV: NX và nêu đó chính là ĐN Giới thiệu kí hiệu.
? Có nhận xét gì về tất cả các bội chung của 4 và 6 với BCNN(4; 6)
GV: Chốt lại và nêu nhận xét
? Tìm BCNN( 4; 1)
 BCNN( 7; 1)
 BCNN( 4; 6; 1)
? Từ đó có nhận xét gì?
BCNN(a; 1) = ?
BCNN(a; b; 1) = ?
- Hs 12 là số nhỏ nhất
- Hs chú ý
- Là số nhỏ nhất khác 0 thuộc BC 
- Đọc ĐN
BC(4;6) là bội của BCNN(4; 6)
- Hs đọc NX
- kết quả
BCNN( 4; 1) = 4
BCNN(7; 1) = 7
BCNN(4;6;1)= 12
Hs đọc chú ý
1. Bội chung nhỏ nhất.
VD: 
 BC( 4; 6) = {0; 12; 24...}
12 là BC nhỏ nhất của 4 và 6
* Định nghĩa : ( SGK - 57)
- Kí hiệu : BCNN
- BCNN( 4; 6; 8) = 24
* Nhận xét: (SGK - 57)
* Chú ý : (SGK - 58)
 Mọi số a, b 0
 BCNN(a; 1) = a
 BCNN(a; b; 1) = BCNN(a;b)
H§3: Tìm BCNN của hai hay nhiều số (10')
GV: Giới thiệu VD tìm BCNN(8; 18; 30)
? Phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố
? Các thừa số lấy với số mũ ntn ?
GV: Cho HS nhận xét.
? Muốn tìm BCNN Của 2 hay nhiều số ta làm như thế nào .
GV: Nhận xét và thông báo đó là qui tắc 
GV y/c hs hoạt động nhóm nội dung ?1
GV: Thu bảng nhóm cho hs NX
? Có nhận xét gì các số ở phần b; c và BCNN của chúng
GV: Uốn nắn bổ sung và thông báo đó là nội dung chú ý.
- Hs trả lời
-Số mũ lớn nhất
- PT ra thừa số 
- Chọn thừa số chung; riêng 
- lấy số mũ lớn nhất
HS: Đọc qui tắc
HS: Thảo luận nhóm
- BCNN là tích các thừa số.
Hs đọc chú ý
2. Tìm BCNN của hai hay nhiều số 
*VD: tìm BCNN(8; 18; 30)
 8 = 23 
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3. 5
BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 .5
* Qui tắc: SGK - T 58
?1. Tìm BCNN 
BNNN(8,12)=24
BCNN(5,7,8)= 5.7.8 = 280
BCNN(16,12,48)= 48
* Chú ý: (SGK - T 58
BCNN(5; 7; 8) = 5. 7. 8
BCNN(12; 16; 48) = 48
H§4: Dấu hiệu chia hết cho 5 . (10’)
Ví dụ. Cho 
A={xN/x8; x18; x30}
x < 1000 
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê
GV: gợi ý
? x có quan hệ với 8;18;30 như thế nào ?
? Tìm BC(8; 18; 30)
- Cả lớp thực hiện
xBC(8;18; 30)
BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720...}
- Hs trình bày
3.Cách tìm BC thông qua BCNN
a) VD: SGK - 59
x BC(8; 18; 30)
BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360
BC(8; 18; 30) 
= B(360) = {0; 360; 720; 1080...}
Vì x <1000
Nên A = {0; 360; 720}
- Cách tìm : SGK - T59
H§5: Luyện tập (8’)
Y/c 2 hs lên bảng làm Bài 149 ý a và Bài 150 ý a
? Tìm BC(10; 12; 15)
- Hs 1 làm bài 149
- Hs 2 làm bài 150
- Hs nhận xét
Bài 149 (SGK-59) Tìm BCNN
a) Tìm BCNN(60,280) 
60 = 22.3.5 ; 280 = 23.5.7
BCNN(60,280)=23.3.5.7= 840
Bài 150 (SGK-59) Tìm BCNN
BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60
BC(10;12;15) = {0;60;120...}
H§6: Hướng dẫn về nhà (1’)
 - Học thuộc và nắm vững định nghĩa, cách tìm BCNN; BC
 - Phân biệt cách tìm BCNN và ƯCLN, BTVN: 150; 151; 152; 153 (SGK - 59)
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 10 Ngày soạn: 20/10/2015
Tiết: 35 Ngày dạy :22/10/2015
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS cách tìm BCNN, BC
 2. Kỹ năng : Biết tìm BCNN, BC khá thành thạo và biết giải bài toán thực tế.
 3. Thái độ : Rèn cho HS có kỹ năng tìm BCNN nhanh, chính xác.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định (1’)
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
 ? Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số ?
H§2: Luyện tập (38’)
Gọi hai HS chữa bài 150 - T59
GV: Kiểm tra BT của một số HS
GV: Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh cách làm.
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm BCNN
Hai HS lên bảng chữa
Các HS khác kiểm tra chéo bài tập
HS khác chữa bài 151
Bài 150 (SGK-59)
a) BCNN(10; 12; 15)
10 = 2 . 5 ; 12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10;12;15) = 22.3 . 5 = 60
b) BCNN( 8; 9;11)= 8.9.10 = 792
Bài 151 (SGK-59)
Tìm BCNN(30; 150) 
Vì 150 30 nên 
BCNN(30; 150) = 150
GV y/c hs đọc bài 152 
? a 18 ; a 15 nên a quan hệ với 15; 18 như thế nào
? Tìm BCNN(15; 18)
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm a
Y/c hs nghiên cứu bài 53 quan sát và làm
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
HS: Đọc nội dung bài toán
- a là BCNN(15; 18)
- Một HS lên bảng trình bày
- Làm bài trên theo nhóm
- Cử đại diện báo cáo 
- NX và hoàn thiện vào vở.
Bài 152 (SGK-59)
a) a nhỏ nhất, a 18 ; a 15
Nên a là BCNN(15; 18)
15 = 3. 5 ; 18 = 32 .2
BCNN(15; 18) =2. 32.5 = 90
 Vậy a = 90
Bài 153 (SGK-59)
Theo đề bài ta có:
BCNN(30,45) = 90
Lần lượt nhân 90 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta được các bội chung nhỏ chung hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450
GV: Y/c hs nghiên cứu nội dung bài 152 
? Số HS lớp 6C quan hệ với 2; 3; 4; 8 như thế nào
? Muốn tìm số HS lớp 6C cần tìm điều gì?
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách làm.
- Hs Đọc nội dung bài toán
- Hs lớp 6C BC(2; 3; 4; 8)
- Tìm 
BCNN(2;3;4;8)
- Hs trình bày
- Hs hđ nhóm điền vào ô trống
Bài 154 (SGK-59)
Gọi số hs của lớp 6C là x (hs)
Theo đề bài thì xBC(2,3,4,8)
Và 35 < x < 60.
BCNN(2,3,4,8) = 24
Lần lượt nhân 24 với 0, 1, 2, 3 ta được các bội chung của 2, 3, 4, 8 là 0, 24, 48, 72.
Vì 35 < x < 60 nên x = 48.
Vậy số HS lớp 6C là 48 HS. 
Bài 155 (SGK-60)
GV Y/c hs nghiên cứu nội dung bài 155 và hoạt động nhóm.
GV: cho hs nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến thức toàn bài.
a
a
6
150
28
50
b
b
4
20
15
50
ƯCLN(a;b)
ƯCLL(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a;b)
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ƯCLN(a;b);
BCNN(a;b)
a.b
ƯCLL(a,b)
BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
300
420
2500
H§5: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại cách tìm BCNN, BC.
- BTVN: 156; 157; 158 (SGK - 60)
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 11 Ngày soạn: 25/10/2015
Tiết: 36 Ngày dạy :28/10/2015
 LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố, khắc sâu cho hs cách tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số.
 2. Kỹ năng : Biết vận dụng làm bài tập khá thành thạo, đặc biệt những bài tập có nội dung thực tế. Phân biệt những bài toán tìm ƯCLN, BCNN.
 3. Thái độ : GD học sinh tính tự giác, cẩn thận khi học
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định(1’) 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (7’)
GV: Gọi 2 HS chữa bài 151 - T59
GV: Kiểm tra bài tập của một số HS
Bài 151 - T59
b) BCNN(40; 28; 140)
140 . 2 = 280
280 40; 280 28
Nên BCNN(40; 28; 140) = 280
c) BCNN(100; 120; 200) = 600
H§2: Luyện tập (35’)
GV treo bảng phụ bài 156 - T60
? Bài toán cho biết gì yêu cầu ta tìm gì?
? x 12; 21; 28 nên x quan hệ với 12; 21; 28 như thế nào?
? Muốn tìm x trước hết tìm gì?
GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét - Chốt lại
GV: Y/c hs đọc và tóm tắt nội dung bài 157 
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì?
? x có quan hệ gì với 12 và 15 ?
? Muốn tìm x ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm nhóm và gọi bất kì một thành viên lên trình bày.
 GV y/c hs nghiên cứu nội dung bài 158 
? Nếu a là số cây mỗi đội phải trồng thì a quqn hệ với số cây mà mỗi người phải trồng như thế nào.
? tìm BC(8; 9)
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách làm các dạng toán.
Hs đọc nội dung bài
Biết x chia hết cho 12; 21; 28
150 < x < 300
Hỏi : Tìm x
xBC(12; 21; 28)
- Hs làm vào phiếu
- Hs đọc nội dung bài toán
- Hs trả lời
- là BCNN(10;12)
-Tìm BCNN(12,15)
- Nhận xét chéo và hoàn thiện vào vở.
HS: thực hiện giải theo nhóm
HS đọc nội dung bài toán
a thuộc BC(8; 9)
một HS lên trình bày
Bài 156 (SGK-60)
x 12; x 21; x 28 
nên x BC(12; 21; 28)
BCNN(12; 21; 28) = 22. 3. 7 = 84
 với 150 <x < 300
Nên x = { 168; 252}
Bài 157 (SGK-60)
An 10 ngày trực
Bách 12 ngày trực
Lần 1 cả hai cùng trực
Hỏi: sau ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn lại cùng trực
Gọi số ngày mà hai bạn lại trực nhật cùng nhau sau lần đầu tiên là x (ngày). 
Theo đầu bài thì x là BCNN(12,15)
BCNN(12,15) = 60.
Nên x = 60.
Vậy sau 60 ngày kể từ lần đầu tiên hai bạn cùng trực nhật hai bạn lại cùng trực nhật
Bài 158 (SGK-60)
a là số cây mỗi đội phải trồng nên a BCcủa 8; 9
BCNN(8; 9) = 8 . 9 = 72
BC(8; 9) = {0; 72; 144...}
Vì 100 < a < 200 
nên a = 144
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững cách tìm UCLN; BCNN.
- BTVN: 189 - 192 (SBT - T25)
- Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập chương (SGK - T61)
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 .
Tuần: 11 Ngày soạn: 2510/2015
Tiết: 37 Ngày dạy :28/10/2015
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản trong chương.Các phép tính +, - , x , : , lũy thừa, tính chất của các phép tính, số nguyên tố, hợp số, phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN.
 2. Kỹ năng : Biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập.
 3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong khi tính toán.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, hoạt động nhóm, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : B¶ng phô, phÊn mµu.
 2. Học sinh : Chuẩn bị đề cương ôn tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định(1’)
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra các kiến thức quan trọng trong chương I
H§2: Ôn các phép toán (20’)
GV: Treo bảng phụ 1 nêu cấu tạo của bảng, ý nghĩa từng cột
GV : Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
? a - b mỗi số gọi là gì?
Dấu phép tính? kết quả gọi là gì? ĐK kết quả là số tự nhiên.
? Tương tự hỏi với phép tính khác.
GV: nhận xét và chốt lại
Từng hs điền
I. C¸c phÐp to¸n trong N
1. PhÐp céng - PhÐp nh©n
PhÐp céng
PhÐp nh©n
a+b=b+a
a.b=b.a
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
a + 0 = 0 + a =a
a.1=1.a=a
tÝnh chÊt ph©n cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng
a (b + c) = a.b + a.c
2. PhÐp trõ
§iÒu kiÖn ®Ó phÐp trõ a - b thùc hiÖn ®­îc lµ: a ³ b
3. PhÐp chia
a = b.q + r ( b≠ 0; 0 ≤ r < b)
- NÕu r = 0 ta cã phÐp chia hÕt: ab
- NÕu r ≠0 th× ta cã phÐp chia cã d­ hay a b
4. Luü thõa víi sè mò tù nhiªn
a) §Þnh nghÜa
an = (n Î N*)
Trong ®ã: an lµ 1 luü thõa
 a lµ c¬ sè, n lµ sè mò
Qui ­íc: a0 = 1 (a ≠ 0); a1 = a
? Phép cộng , phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? 
GV: Đưa bảng phụ yêu cầu HS điền vào bảng.
GV: Nhận xét và chốt lại
? T/c phép cộng , phép nhân có tác dụng gì ?
- Hs điền vào bảng
- tính nhanh ; tính nhẩm
5. Tính chất các phép toán
(1) am . an = am + n
(2) am : an = am - n
(3) (am)n = am . n
(4) (ab)m = am . bm
(5) 
? Trong chương đã học dấu hiệu chia hết cho mấy ? Nêu nội dung các dấu hiệu ?
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại các dấu hiệu
2; 3; 5; 9
- Hs điền bảng
6. Dấu hiệu chia hết
? Khi nào a là bội của b
? Cách tìm ƯCLN; BCNN có điểm gì giống và khác nhau
GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào bảng
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm ƯCLN; BCNN
a b
HS điền vào bảng
7. ƯCLN; BCNN
H§3: Bài tập (22’)
GV treo bảng phụ nội dung bài 160 
GV: Nhận xét , bổ sung và chốt lai các kiến thức về thực hiện các phép tính.
GV cho 2 hs làm bài 161 
? Để tìm x trước hết tìm biểu thức nào? Bằng cách gì ?
? tìm x + 1; x
2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
GV Uốn nắn - Chốt lại
HS: Cả lớp làm ít phút
3 HS lên bảng trình bầy
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
- Hs 1 làm ý a
- Hs 2 làm ý b
Bài 160 (SGK-63)
a) 204 - 84 :12 = 284 - 7 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 .9 - 35
= 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d) 164 . 53 + 43 . 164
= 164. (53 + 47) 
 = 164 . 100 = 16 400 
Bài 161 (SGK-63) Tìm x
a) 219 - 7(x+1) = 100
 7 (x + 1) = 219 - 100
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 - 1 = 16
b) 3x - 6 = 33 + 23
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33:3
 x = 11
GV đọc bài 163 cho cả lớp nghe và yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời
GV yêu cầu HS làm bài 164-SGK
GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập 167- SGK
Có thể em chưa biết
VD
Þ a = 12; 24; 
VD 2
HS lắng nghe GV đọc , theo dõi và trả lời câu hỏi của GV. 
4HS lần lượt lên bảng thực hiện
HS đọc và lên bảng trình bày bài giải
- Hs ghi chép
- Hs thực hiện VD
Bµi 163 SGK:
LÇn l­ît ®iÒn c¸c sè 18;33; 22; 25 vµo chæ trèng
VËy trong vßng 1 giê, chiÒu cao ngän nÕn gi¶m(33 - 5):4 = 2 cm
Bµi 164 (SGK):
(1000+1):11 =1001:11
 =91 = 7.13
 b) 142 + 52 +22
= 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52
29 . 31 + 144 . 122
 = 899 + 144 :144
= 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 
333 : 3 + 225 :152
= 111 + 225 : 225
= 111 + 1 = 112 = 24 .7
Bài 167 (SGK-63)
Gọi số sách là a thì 
a 12 ; a 15 ; a 10
100 a 150
Do đó a BC(10 ; 12 ; 15)
BCNN ( 10 ; 12 ; 15) = 
{ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 }
Vì 100 a 150
Nên a = 120
Số sách 120 quyển
1. Nếu
của m và n
2. Nếu
H§6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn kỹ các phép tính ,đặc biệt nhân ,chia hai lũy thừa có cùng cơ số , tính chất các phép toán, dấu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2015_2016.docx