Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức :- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Biết quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

2.Về kĩ năng :- Rèn kĩ năng tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.

3.Về thái độ: HS có tính chăm học, tính tự giác.

 Phẩm chất và năng lực:

*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật

*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng.

- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân

- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức về BCNN, BC và làm bài tập đầy đủ.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 - GV ổn định tổ chức: 6A .

Ho¹t ®éng 1: HĐ khởi động

GVgọi 2 HS lên bảng bốc thăm câu hỏi- HS nghe, làm và nhận xét:

 

doc 168 trang tuelam477 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 30/12/2019
Ngày giảng: ...........................
TUẦN 20
TIẾT 59. QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức :- HS biết và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức; quy tắc chuyển vế.
2.Về kĩ năng :- Biết vận dụng quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
3.Về thái độ:- HS có tính chăm học, tính tự giác.Có tinh thần hợp tác trong học tập. Biết đưa kiến thức vào bài tập một cách linh động, sáng tạo. 
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: G/A, SGK, bảng phụ, chiếc cân bàn, 2 quả cân một kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, chuẩn bị trước bài.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
- GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng 1: HĐ khởi động
GVgọi 2 HS lên bảng bốc thăm câu hỏi- HS nghe, làm và nhận xét:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về 
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
- GV nêu câu hỏi:
1. Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Chữa bài tập 60 SGK/T85
2. Chữa BT 89 câu c, d SBT.
? Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số?
GV chốt lại có thể cho điểm
1.- QT dấu ngoặc.
- BT 60 SGK
a) 346 b) -69
2. BT 89 SBT
c) = -10
d) = 0
*NL : tự học
*PC :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tính chất của đẳng thức
*Mục tiêu: Hs biết ®­îc tính chất của đẳng thức
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, tia chớp, giao nhiệm vụ
- GV y/c HS thực hiện như ?1- SGK trang 85 theo nhóm 5 phút:
+ Có một cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
+ Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1 kg, hãy rút ra NX.
+ Ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau, rút ra NX.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- GV: Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được một đẳng thức. 
? Từ phần thực hành trên em rút ra NX gì?
GV giới thiệu về đẳng thức và TL: Nếu thêm cùng 1 số vào hai vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức và ngược lại.
?1:
NX: + Khi cân thăng bằng nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
+ Ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng.
a, b, c Î Z ta có:
 a = b Û a + c = b + c
 a = b Û b = a
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Ví dụ
*Mục tiêu: Hs biết vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức
*Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
- HS: Thêm 2 vào 2 vế của đẳng thức. 
? Thu gọn vế trái?
- GV cho hs thảo luận cặp đôi 1 phút hướng làm ? 2/SGK.
- Sau đó 1 hs lên bảng thực hiện, còn lại làm vở.
 x - 2 = - 3
 x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x + 0 = - 3 + 2
x = - 1
?2. x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) =-2 - 4 (t/c đẳng thức )
x + 0 = -2 - 4 
x = -2 - 4 
x = - 6
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
3. Quy tắc chuyển vế
*Mục tiêu: Hs biết ®­îc quy tắc chuyển vế.
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV dùng ví dụ trên để dẫn dắt vấn đề.
Từ x - 2 = - 3 ta được x = - 3 + 2
Từ x + 4 = - 2 ta được x = - 2 - 4
? Qua kết quả biến đổi trên em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức?
- HS: Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
- GV: Giới thiệu quy tắc SGK.
- HS đọc quy tắc SGK
- GV cho hs đọc VD áp dụng quy tắc SGK.
- GV nêu ứng dụng của quy tắc chuyển vế: 
- GV y/c HS hoạt động cá nhân làm ?3 
- 1 hs lên bảng thực hiện, còn lại làm vở.
- GV thông báo nội dung nhận xét SGK/T86
* QT: SGK trang 86.
* VD: Tìm x Î Z biết
a/ x - 2 = - 6
 x = - 6 + 2
 x = - 4
b/ x - ( - 4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 - 4
 x = - 3
Giúp ta làm toán nhanh và gọn hơn.
? 3. Tìm x Î Z biết: 	
x + 8 = - 5 + 4
x + 8 = - 1
 x = - 5 + 4 - 8
 x = - 9
*Năng lực :
Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,tư duy
*Phẩmchất :Tự tin,tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã học tính chất bất đẳng thức và quy tắc chuyển vế vào giải bài tập.
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
- GV: chốt lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- GV cho HS làm cá nhân bài 61, 62 SGK/T87.
- HS làm bài- GV gọi lần lượt HS lên bảng
- GV cho HS làm thêm bài tập sau (Ghi bảng phụ)
Bạn Nam giải bài toán như sau: 
	2x - 17 = 16 - x
	2x - x = 16 - 17
	x = - 1
? Hãy cho biết bạn làm như vậy đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
- HS làm bài và TL.
Bài 61/ SGK - T87 
a) 7- x = 8 - (-7)
 7 - x = 15
 - x = 15 - 7
 x = -8
b) x = -3 
Bài 62/ SGK - T87 
a, a = 2 hoặc a = -2
b, a = -2.
- Bài tập bổ sung.
Sai và sửa lại là:
 2x + x = 16 + 17
 3x = 33
 x = 33: 3
 x = 11
* Năng Lực :Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng , hướng dẫn về nhà
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về quy tắc chuyển vế để giải bài tập liên hệ thực tế. 
* Dự kiến PP, KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
GV tổ chức HS vận dụng kiến thức làm một số bài tập : 
Bài 1 : Cho a, b ∈ Z. Tìm x sao cho:
a) x + a = 10; b) a - x = 5; c) x + a = b; d) x - a = b.
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) |x - a) |x - 3| - (-3) = 4 ⇒ |x - 3| = 4 + (-3) ⇒ |x - 3| = 1
Hướng dẫn giải: 
TH1: Nếu x ≥ 3 thì x - 3 = 1 ⇒ x = 4
TH2: Nếu x < 3 thì x - 3 = -1 ⇒ x = 2; 
b) x - (1 - x) = 5 + (-1 + x).
⇒ x - (1 - x) = 5 - (1 - x)
⇒ x = 5
3| - (-3) = 4; b) x - (1 - x) = 5 + (-1 + x).
*Hướng dẫn về nhà
- Ôn và học các nội dung lý thuyết của bài học. Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm BT: 63, 64, 65 SGK/ T87.
Ngày soạn: 30/12/2019 
Ngày giảng: ......................
TUẦN 20
TIẾT 60. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức :- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Biết quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 
2.Về kĩ năng :- Rèn kĩ năng tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
3.Về thái độ: HS có tính chăm học, tính tự giác.
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức về BCNN, BC và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng 1: HĐ khởi động
GVgọi 2 HS lên bảng bốc thăm câu hỏi- HS nghe, làm và nhận xét:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về quy tắc chuyển vế 
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
1. Phát biểu quy tắc chuyển vế.
2. Chữa BT 96 SBT/ 65.
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 - x = 17 - (-5)
b) x - 12 = (-9) - 15
- GV nx cho điểm.
- Quy tắc chuyển vế: SGK
- BT 96/T65
a) x = - 20
b) x = -12
*NL : tự học
*PC :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nhận xét mở đầu
*Mục tiêu: Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật của một loạt các hiện tượng liên tiếp
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ở ?1và ?2 y/c HS thảo luận cặp đôi 2 phút làm
- HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 và ?2
- GV: Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhân xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? Về dấu của tích so với 2 thừa số?
- GV: Cho biết đó là nd ?3 và tổng kết trên bảng.
- GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. 
- GV: Hãy giải thích các bước làm?
+ Thay phép nhân bằng phép cộng;
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc thành phép nhân;
+ Nhận xét về tích.
- GV: Tổng kết.
?1.
(-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12
? 2. 
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15
2.(-6) = (-6)+(-6) = -12
?3. Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
 + Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối.
 + Dấu là dấu “-”.
VD:(-5).3=(-5)+(-5)+(-5)
 =-(5+5+5)
 = -5.3 = -15
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
*Mục tiêu: Hs biết ®­îc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 - GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- GV nhấn mạnh nội dung quy tắc : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
? Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu rồi so sánh với quy tắc phép cộng 2 số nguyên khác dấu?
- HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: 
+ Trừ hai giá trị tuyệt đối.
+ Dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn (có thể “+”, có thể “-“).
Còn nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân 2 GTTĐ, dâu của tích là dấu "-"
- GV: Nêu chú ý (SGK) và cho ví dụ trên bảng.
- HS: Làm ví dụ
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/T89 
- GV: Còn có cách giải nào khác nữa hay không?
- HS: Có và trình bày cách 2 trên bảng.
- GV: Nhận xét
- GV: Yêu cầu HS làm cá nhân ?4
- HS: Trình bày ?4 trên bảng
- GV: chốt lại.
* Quy tắc: (SGK-T88)
*Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
 thì a . 0 = 0
vd: Tính: 15.0 và (-15).0
 15 . 0 = 0
 (-15) . 0 = 0
*Ví dụ:
Tóm tắt bàì toán: 
1sản phẩm đúng quy cách: +20000đ
1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ
 Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách
 Tính lương tháng?
Giải: 
Cách 1: Lương công nhân A tháng vừa qua là:
 40 . 20000 + 10 . (-10000)
 = 800000 + (-100000) 
 = 700000(đ)
Cách 2: (Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt).
40 . 20000 – 10 . 10000
 = 800000 – 100000 = 700000(đ).
?4. a)5 . (-14) = -70
 b) (-25) . 12 = -300
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã học nhân 2 số nguyên khác dấu vào giải bài tập
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
GV y/c HS làm cá nhân BT 73, 75 SGK/ T89.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng
- HS nhận xét – GV chốt lại
Bài tập 73/SGK-T89.
-5.6 = -30 9.(-3) = -27
-10.11 = -110 150.(-4) = -600
Bài 75 SGK/ T89.
-68.8 < 0
15.(-3) < 15
(-7).2<(-7)
* Năng Lực :Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng , hướng dẫn về nhà
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về nhân 2 số nguyên khác dấu để giải bài tập liên hệ thực tế
* Dự kiến PP,KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động vận dụng 
GV tổ chức HS làm bài tập 
Công nhân của một công ti hưởng lương theo sản phẩm: Làm một sản phẩm đúng quy cách được 100 000 đồng, làm ra một sản phẩm sai quy cách bị phạt 50 000 đồng.Tháng vừa qua công nhân A làm được 40 sản phẩm đúng quy cách và 4 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền?
Hướng dẫn : 
Lương tháng vừa rồi của công nhân A là:
40 . 100 000 + 4 . (-50 000) = 4 000 000 - (4 . 50 000) 
 = 4 000 000 - 200 000 = 3 800 000 (đồng).
Đáp số: 3 800 000 đồng.
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi 
“ Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Mỗi đội gồm 5 em, mỗi em lấy 1 VD về phép nhân 2 số nguyên khác dấu rồi tính kết quả. Em sau có thể sửa sai cho em trước. Sau 5 phút đội nào có được nhiều phép tính đúng thì thắng cuộc.
- Hs tham gia chơi trò chơi.	
*Hướng dẫn về nhà
- Ôn và học kĩ lý thuyết bài học.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BVN: 74, 76, 77 SGK/ T89 và 118; 119 / T69 SBT.
- Đọc trước bài học mới
Ngày soạn: 30/12/2019 
Ngày giảng: ........................
TUẦN 20
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:- HS biết quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.Biết vận dụng quy tắc để tính tích các số nguyên.
2. Về kĩ năng :- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. 
3. Về thái độ:- HS có tính chăm học, tính tự giác.
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức về BCNN, BC và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng 1: HĐ khởi động
- GV gọi 1 HS xung phong lên bảng - HS dưới nghe làm nhận xét
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về nhân số nguyên khác dấu
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
- GV đưa ra câu hỏi trên bảng phụ: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Hãy điền dấu “x”vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
A. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
B. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
C. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương
D. Nếu a.b là số nguyên âm và a là số dương thì b là số ng/âm
- GV nx, cho điểm.
- GVĐVĐ: Nhân hai số nguyên cùng dấu có gì khác với nhân hai số nguyên khác dấu?
*NL : tự học
*PC : Tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nhân hai số nguyên dương
*Mục tiêu: Hs biết quy tắc nhân hai số nguyên dương
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
- GV: Cho HS làm cá nhân ?1
- HS lên bảng làm
- GV: Nhận xét.
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?
GV: chốt lại
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
?1. 
12.3 = 36
5.120 = 600
-Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Nhân hai số nguyên âm
*Mục tiêu: Hs biết quy tắc nhân hai số nguyên âm
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: HS thảo luận cặp đôi 1phút làm ?2
-HS lên điền kết quả
- GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
- GV: Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả hai tích cuối: (-1).(-4) và
(-2).(-4)
- GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = 8 là đúng.
? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
- HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/T90
- GV:Y/c HS đọc VD
? Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào?
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?
GV:Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.
?2. Quan sát và dự đoán kết quả.
3.(-4) = -12 ; 2.(-4) = -8
1.(-4) = -4 ; 0.(-4) = 0
* Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).
=> (-1).(-4) = 4
 (-2).(-4) = 8
* Quy tắc: SGK/T90
* Ví dụ: Tính
(-4).(-25) = 4.25 = 100
(-12).(-10) = 12.10 = 120
* Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
-Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
-Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
* Năng Lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán
* Phẩm chất: Tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
3. Kết luận
*Mục tiêu: Hs biết vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu để tính tích các số nguyên.
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- GV: Đưa VD trên bảng y/c HS làm. 
- GV: Từ vd trên hãy rút ra quy tắc:
Nhân 1 số nguyên với số 0?
Nhân hai số nguyên cùng dấu?
Nhân hai số nguyên khác dấu?
- HS: Lần lượt nêu quy tắc
- GV: Tổng kết trên bảng.
- GV: Nếu chú ý (SGK)
- GV: Yêu cầu HS làm thảo luận cặp đôi 2 phút làm?4:
- HS: đứng tại chỗ trình bày.
- GV: chốt lại.
Ví dụ: a. 3.0 = 0.3 = 0
 b. (-2).(-4) = 2.4 = 8
 c. (-3).5 = -15
 KL:
* a . 0 = 0 . a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì 
 a.b = 
* Nếu a, b khác dấu thì 
 a.b = 
u Chú ý: (SGK)
?4. 
Giải: a) b là số nguyên dương
b là số nguyên âm.
*Năng lực :
Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,tư duy
*Phẩmchất : Tự tin,tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu : - HS biết vận dụng kiến thức đã học nhân số nguyên cùng dấu vào giải bài tập
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 
- GV y/c HS làm cá nhân BT 78; 79/SGK/T91
- HS t/hiện tại lớp các bài 78,79SGK 
- HS lên bảng làm- HS nhận xét
- GV chốt lại
- Y/C HS thực hiện thêm bài tập sau: Giá trị biểu thức (x - 2) (x + 4) khi 
x = -1 là số nào trong các số sau:
A. 9	B. -9	
C. 5	D.-5
Bài 78/SGK- T91. 
a, 27 b, -21 c, -65
d, 600 e, -35 
Bài 79/SGK- T91. 
a/ Ta có 27. (- 5) = - 135 suy ra:
(+27). (+ 5) = 135; (-27). (+ 5) = - 135 
(-27). (- 5) = 135 ; (+ 5). (- 27) = - 135
- KQ: B. -9
* Năng Lực :Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,kiến thức và kĩ năng nhận biết hình vuông
* Phẩm chất : Tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng , hướng dẫn về nhà
* Mục tiêu: - HS vận dụng kiết thức về nhân số nguyên cùng dấu để giải bài tập liên hệ thực tế
* Dự kiến PP,KTDH
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng 
GV yêu cầu vận dụng kiến thức đã học giải bài tập
Bài 1 : Tích đó sẽ là số âm hay số dương nếu tích đó có:
a) Một số âm và hai số dương? b) Hai số âm và một số dương?
c) Hai số âm và hai số dương? d) Ba số âm và một số dương?
e) Hai mươi số âm và một số dương?
Bài 2: So sánh:
a) (-40) . (-36) và (-40) . 0; b) |-75| . 12 và 0 . 12;
c) (-80) . (-3) và 80 . |-3|; d) (-13)2 và -132.
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên đặc biệt chú ý về dấu khi thực hiện phép nhân.
-Làm BT: 82,83,84 SGK/T92. BT: 120 - 125SBT/T69,70.
Ngày soạn: 06/01/2020
Ngày giảng: .........................
TUẦN 21
TIẾT 62. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Biết quy tắc dấu của tích.
- Biết sử dụng MTBT để tính các phép tính về số nguyên.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Xác định dấu của tích thành thạo, sử dụng thành thạo MTBT tính các phép tính về số nguyên. 
- Có kĩ năng quan sát, nhận xét dấu khi làm bài. 
3. Thái độ:- HS được rèn tính cẩn thận, khoa học, tính tự giác. 
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán .
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp, cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não, tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức về phép nhân số nguyên và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng : HĐ khởi động
GVgọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi- HS nghe, làm và nhận xét:
Ho¹t ®éng cña GV, HS
Nội dung
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về nhân số nguyên
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
1) Phát biểu qui tắc và viết tổng quát nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.
Làm bài tập 120 SBT/ T 85
GV chốt lại cho điểm
1) - Quy tắc phép nhân số nguyên.
- Chữa bài tập 120 trang 85 SBT
Đáp số:
a. 55; b. -54; c. -161; d. 2000; e. -12
*NL :tự học
*PC :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó. 
Giới thiệu bài: Sau khi học về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để củng cố kt. 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyÖn tËp:
* Mục tiêu : - HS biÕt vËn ®Þnh kiến thức về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu vào giải bài tập.
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, vấn đáp.
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4 “dấu của ab2”.
HS: Điền tiếp cột 4.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 5 phút làm
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền kết quả của các cột (2), (3), (4), (5), (6) tìm được.
GV: Tổng kết.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải cho bài toán.
HS: Lên bảng trình bày bài giải.
GV: Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
HS: Trình bày bài trên bảng.
? Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
-GV cho HS làm cá nhân
- Gọi hs lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
? Muốn so sánh hai biểu thức với nhau ta phải làm gì?
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét.
? Có cách nào khác để làm câu a, b mà không cần thực hiện phép tính?
GV: Yêu cầu HS đọc đề
? x có thể nhận những giá trị nào?
HS: x có thể nhận những giá trị: nguyên dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK. Nêu cách đặt số âm trên máy.
GV: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
HS: Thực hiện theo yêu cầu- HS lên bảng tính
GV: Nhận xét.
1. Bài 84 trang 92 SGK
 (1) (2) (3) (4)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
2. Bài 86 trang 93 SGK
 (1) (2) (3) (4) (5) (6)
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
3. Bài 87 trang 93 SGK.
32 = (-3)2 = 9
* Mở rộng:
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
 Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm.
4. Bài 85/ SGK trang 93: Tính.
a/ (- 25) . 8 = - 200
b/ 18. (- 15) = - 270
c/ (- 1 500) . (- 100) = 150 000
d/ (- 13)2 = 169
5. Bài 82 trang 92 SGK
Ta đi tính kết quả của hai biểu thức rồi so sánh kết quả với nhau.
 a. (-7).(-5) > 0
 b. (-17).5 < (-5).(-2)
 c. (+19).(+6) < (-17).(-10)
6. Bài 88 trang 93 SGK
Vì x Î Z Þ x = 0 hoặc x 0
x nguyên dương: (-5) . x < 0
x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0 (-5) . x = 0
7. Bài 89 trang 93 SGK
a. (-1356) . 7 = - 9492
b. 39 . (-152) = - 5928
c. (-1909) . (-75) = 143175.
* Năng Lực:
Phát triển năng lực,
tự học,
giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát,
hợp tác,tư duy, sử dụng công cụ học toán,
phát hiện và giải quyết vấn đề
* Phẩm chất:
Tự tin, tự lập, có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
D, E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng và hướng dẫn về nhà
* Mục tiêu : - HS vận dụng kiết thức về về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu liên hệ thực tế và bài toán khó
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân, vấn đáp
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
*Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
GV đưa một số bài tập: 
Bài 1: Tìm số nguyên n để:
 a) (n+1)(n+3) <0 b) (n2-1)(n+3) =0 
Bài 2: Tìm số nguyên thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) (n + 1)(n + 3) = 0; b) (|n|+ 2)(n2 - 1) = 0.
Bài 3: Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
HD: 25 = 5 . 5 = (-5) . (-5);
36 = 6 . 6 = (-6) . (-6);
49 = 7 . 7 = (-7) . (-7).
Mỗi số có hai cách biểu diễn dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau.
* NL:
Phát triển năng lực,tự học,giao tiếp, kiến thức và kĩ năng về phân thức
* PC:
Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
*Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời
- Bài tập: 128, 129, 130, 131, 132, 133 Sách bài tập trang 87.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 06/01/2020 
Ngày giảng: ....................... 
TUẦN 21
TIẾT 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức :- HS biết được các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
- Biết xác định dấu của tích nhiều thừa số.
2.Về kĩ năng :- Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Rèn luyện kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Xác định dấu của tích thành thạo, sử dụng tốt MTBT.. 
3.Về thái độ:- Có ý thức quan sát đề bài, xác định đúng dấu của tích
- HS có tính chăm học, tính tự giác.
 Phẩm chất và năng lực:
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật
*Năng lực: năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán 
B. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:G/A, SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng.
- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp, cá nhân
- Kĩ thuật dạy học : Động não,tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
2. HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, ôn tập kiến thức đã học và làm bài tập đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - GV ổn định tổ chức: 6A .................................
Ho¹t ®éng : HĐ khởi động
- GV gọi 1 HS xung phong lên bảng - HS dưới nghe làm nhận xét
 Hoạt động của GV, HS
Nội dung
NL-PC
A. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về phép nhân số nguyên
* Dự kiến PP,KTDH
- Phương pháp : cá nhân
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
1) Nêu qui tắc và viết công thức nhân hai số nguyên. 
Chữa bài tập 128 tr 70 SBT. Tính: 
a) (-16) .12 ; b) 22(-5)
c) (-2500) (-100) ; (-11) 2
? Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?
GV chốt lại cho điểm 
1) Qui tắc: như SGK. 
Chữa bài tập 128/SBT: 
a) -192; b) -110
c) 250000; d) 121
2) Phép nhân các số tự nhiên có tính chất giao hoán; kết hợp; nhân với 1; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
*NL : tự học
*PC :Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tính chất giao hoán
*Mục tiêu: Hs biết t/c giao hoán của phép nhân, rèn kĩ năng nhân 2 số nguyên
*Phương pháp: vấn đáp
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
GV: Đưa VD trên bảng và yêu cầu HS làm cá nhân
- 1HSlên bảng tính.
HS: Nhận xét.
- GV chốt
? Hãy rút ra nhận xét?
HS: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
GV: Tổng kết bằng cách viết công thức trên bảng.
Ví dụ: 
a. 2.(-3) = -6 ; (-3).2= -6
Vậy 2.(-3) = (-3).2
b. (-7) .(-4) =28 ; (-4) (-7) =28
Vậy (-7) . (-4) = (-4) . (-7)
T/c: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
a . b = b . a
*Năng Lực : Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng công cụ học toán
*Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật 
2. Tính chất kết hợp
*Mục tiêu: Hs biết t/c kết hợp của phép nhân 2 số nguyên
*Phương pháp: vấn đáp,thảo luận nhóm
*Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS làm cá nhân 
-1HS lên bảng tính 
? Hãy rút ra nhận xét?
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát?
HS: Nêu công thức.
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ: 2 . 2 . 2 ta có thể viết gọn thư thế nào?
GV: Tương tự hãy viết dưới dạng luỹ thừa: (-2) . (-2) . (-2) 
GV: Yêu cầu HS đọc phần “chú ý mục 2” trang 94 (SGK).
- Gv cho hs thảo luận nhóm 5 phút làm bài tập 90/SGK theo hướng dẫn
+câu a : trong tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
+câu b: trong tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
 l

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_202.doc