Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 13, Bài 14: Nội lực và ngoại lực. Khoáng sản - Năm học 2017-2018
A. Hoạt động khởi động
*Mục tiêu: Biết được địa hình bề mặt Trái Đất.
- GV yêu cầu HS thực hiện mục A theo lô gô SGK tr.134.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét và chia sẻ.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng.
- YC HS thực hiện nhóm cặp mục 1 SGK-135
-HS thực hiện lệnh.
-1 HS lên điều hành lớp báo cáo ,chia sẻ.
- GV hỏi HS để chốt KT:
? Thế nào là nội lực, ngoại lực ?
? Nội lực và ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất?
HS trả lời, chia sẻ bổ sung.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 13, Bài 14: Nội lực và ngoại lực. Khoáng sản - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 10/11/2017 Giảng: 14/11/2017 Địa: 6 Tiết 13 – Bài 14 NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC. KHOÁNG SẢN (2 tiết) I. Mục tiêu SGK-134 II . Chuẩn bị - GV: Tranh cấu tạo núi lửa - HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 14 và chuẩn bị bài theo yêu cầu giờ học trước. III.Đánh giá học sinh 6B:........................................................................................................................... 6C:........................................................................................................................... GV giới thiệu nội dung tiết học: HĐA,B mục 1,2 Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Hoạt động khởi động *Mục tiêu: Biết được địa hình bề mặt Trái Đất. - GV yêu cầu HS thực hiện mục A theo lô gô SGK tr.134. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét và chia sẻ. B. Hoạt động hình thành kiến thức *Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. - YC HS thực hiện nhóm cặp mục 1 SGK-135 -HS thực hiện lệnh. -1 HS lên điều hành lớp báo cáo ,chia sẻ. - GV hỏi HS để chốt KT: ? Thế nào là nội lực, ngoại lực ? ? Nội lực và ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất? HS trả lời, chia sẻ bổ sung. - GV YC HS thực hiện theo lô gô mục 2 SGK tr.136. -HS thực hiện lệnh. - Gọi đại diện 1nhóm lên điều hành lớp báo cáo ,chia sẻ. - HS báo cáo kết quả-> chia sẻ, bổ sung. YC HS tự ghi vào vở theo gơi ý SGK. * GV cho HS đánh giá kết quả giờ học. A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. -Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. -Tác động của chúng: Làm cho bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng , gồ ghề. 2. Khám phá núi lửa và động đất a) Núi lửa - Là hiện tượng vật chất nóng chảy ở dưới sâu (măcma) phun trào ra ngoài mặt đất. - Tác hại:Vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. +Dung nham bị phong hóa trở thành đất đỏ phì nhiêu tốt cho nông nghiệp. b) Động đất -Lµ hiÖn tîng c¸c líp ®Êt ®¸ gÇn mÆt ®Êt bÞ rung chuyÓn. - Tác hại: Đổ nhà cửa, cầu cống, đường sá gây thiệt hại lớn về người và của. -Biện pháp: + X©y dùng nhµ chÞu chÊn ®éng lín. + Nghiªn cøu, dù b¸o kÞp thêi ®Ó s¬ t¸n ngêi d©n. * Hướng dẫn học bài về nhà -Học bài theo hoạt động B mục 1,2 -Chuẩn bị bài hoạt động B mục 3 theo câu hỏi trong SGK tr.137 và HĐ thực hành, ứng dụng. Soạn: 5/12/2020 Giảng: 8/12/2020 Tiết 15 – Bài 14 NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC. KHOÁNG SẢN (Tiếp) I. Mục tiêu 1. KT: Trình bày được khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh/ngoại sinh. - Kể tên và nêu công dụng của 1 số loại K/s phổ biến. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II . Chuẩn bị - GV: Tranh cấu tạo núi lửa - HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 14 và chuẩn bị bài theo yêu cầu giờ học trước. III. Tổ chức giờ học: Tổ chức: Khởi động: TBHT tổ chức trò chơi xì điện ? Thế nào là nội lực / ngoại lực ? ? Tác động của chúng lên địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào? ? Thế nào là hiện tượng núi lửa / động đất? Tác hại của chúng như thế nào? - Kể tên các khoáng sản có ở địa phương em? Công dụng của chúng? - GVYC HS xác định mục tiêu của bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung B. Hình thành kiến thức (Tiếp) *Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh/ngoại sinh. - Kể tên và nêu công dụng của 1 số loại K/s phổ biến. YC HS h.động nhóm cặp mục 3 - HS thực hiện lệnh - Ban học tập lên điều hành lớp: Đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ bổ sung. - GV chốt KT. CH: Khoáng sản là gì ? CH: Em hãy nêu tên một số KS và nêu công dụng của chúng? CH: Mỏ khoáng sản là gì? CH: Phân biệt mỏ khoáng sản nội sinh, ngoại sinh? *Liên hệ: Em hãy kể tên các mỏ KS có ở Việt Nam và Lào Cai mà em biết? C- Hoạt động luyện tập - GV yêu cầu HS dựa vào câu hỏi trong SGK mục C, D trang 138, trả lời câu hỏi mục luyện tập, vận dụng. - Gọi đại diện một vài cá nhân trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn xác lại kiến thức (nếu cần). B. Hình thành kiến thức 3. Các loại khoáng sản và mỏ khoáng sản * Khoáng sản - Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, thường được con người khai thác và sử dụng trong hoạt động kinh tế. - Có 3 loại khoáng sản: Năng lượng Kim loại Phi kim loại * Mỏ khoáng sản -Là nơi tập trung 1 số lượng lớn khoáng sản có khả năng khai thác. - Mỏ nội sinh: những k/s hình thành do mắc ma, được đưa lên gần mặt đất (do tác động nội lực ). -Mỏ ngoại sinh: những k/s được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng (do tác động ngoại lực) C- Hoạt động luyện tập - Nội lực: Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. - Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. * Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Học bài theo vở ghi và câu hỏi trong SGK mục luyện tập và vận dụng. - Làm bài tập phần E : Tìm tòi mở rộng. * Học bài mới: Đọc và xác định trước mục tiêu bài 15 SGK-140. - Phân biệt núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_13_bai_14_noi_luc_va_ngoai_luc_kho.doc