Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu bài giảng:

 - Học sinh hiểu thế nào là dân chủ, biểu hiện củ dân chủ kỉ luật trong nhà trường và đời sống xã hội, tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ, kỉ luật là cơ hội, điều kiện để phát triển nhân cách góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

 - Biết giao tiếp, ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật, biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh, biết phân tích đánh giá tình huống trong cuộc sống đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện .

 - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật ủng hộ những việc tốt, người thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật, góp ý, phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.

II. Phương tiện thực hiện:

 - Thầy:Sách giáo khoa, sách giáo viên, s­u tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật.

 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành.

 Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò.

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. Ổn định tổ chức:

9A 9B 9C

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?

- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ.

 

doc 80 trang tuelam477 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 1 - Bài 1
 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu bµi giảng:
Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. Vì sao cần phải chí công vô tư.
Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư, phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tù tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẩu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về chí công vô tư.
Trò: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài.
III. Cách thức tiến hành:
Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A: 	9B:	9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu chuyện trong sách giáo khoa.
I. Đặt vấn đề:
- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận.
Nhóm 1:
 Câu hỏi a.
- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng ghánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
Nhóm 2: 
Câu hỏi b.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch là tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời mình cho dân tộc. Chính vì vậy bác đã nhận được chonj vẹn tình cảm của nhân dan: sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào, và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết.
Nhóm 3:
Câu hỏi c.
- Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư _ đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no.
- Học sinh trình bày đáp án.
- Nhận xet - bổ xung.
 Giáo viên phân tích:
Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư.
Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
- Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống?
- Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình.
- Luôn giải quyết công bằng không thiên vị.
- Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống?
- Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên.
- Giải quyết công việc theo sự yêu ghét cá nhân 
- Qua những hiểu biết trên em hiểu như thế nào là chí công vô tư?
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung.
- Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
2. Ý nghĩa:
Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, góp phần cho đất nước giàu mạnh, xây dựng cuộc sống công bằng, văn minh.
- Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?
3. Cách rèn luyện:
Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi không công bằng trong giải quyết công việc.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
- Bµi tËp 2.
III. Bài tập:
Hành vi chí công vô tư: d, c.
Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, d.
Tán thành: d, đ.
Không tán thành: a, b, c.
Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình.
Giáo viên nhận xét - tổng kết.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị bài 2.
Tuần 2
NS: 
NG:
Tiết 2 - Bài 2
TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài giảng:
Học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
Nhận xét được nhưng biểu hiện mang tính tự chủ biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
Tôn trọng những người biết tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc của bản thân.
II. Phương tiện thực hiện:
	Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ...
	Trò: học bài chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
	Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu chuyện
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1. 
Câu hỏi a.
- Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
Nhóm 2.
Câu hỏi b.
- Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống.
Nhóm 3.
Câu hỏi c.
Nhưng vì bạn bè rủ rê hút thuốc uống bia trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp bị bắt.
Nhóm 4.
Câu hỏi d.
- Bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống, suy nghĩ trước khi hành động.
- Lấy ví dụ những hành vi mang tính tự chủ trong cuộc sống ?
- Nói năng đúng mực, tự tin quyết định mọi việc có sự suy nghĩ, không sa ngã trước những cám dỗ lôi kéo tầm thường trong cuộc sống.
- Em hiểu tự chủ là gì .
II .Nội dung bài học: 
1. Khái niệm :
Tự chủ làm chủ bản thân,làm chủ những suy nghĩ trước khi hành động. Tình cảm và hành vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
- Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống.
2. Ý nghĩa 
- Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn và thử thách cám dỗ.
- Cách rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
3. Cách rèn luyện tính tự chủ?
Tập suy nghĩ trước khi hành động xét xem thái độ lời nói hành động của mình đúng hay sai, rót kinh nghiÖm, sửa chữa.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm 
 Bài tập 1
III. Bài tập
Đồng ý với: a, b, d, e
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4
- Học sinh thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét - bổ sung.
- Giáo viên nhận xét - tổng kết. 
4 . Củng cố bài : 
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
 - Nhận xét bài học .
5 . Hướng dẫn về nhà :
	- Học bài 
 	- Chuẩn bị bài 3 
 Tuần 3 
 Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 3 - Bài 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài giảng:
	- Học sinh hiểu thế nào là dân chủ, biểu hiện củ dân chủ kỉ luật trong nhà trường và đời sống xã hội, tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ, kỉ luật là cơ hội, điều kiện để phát triển nhân cách góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
	- Biết giao tiếp, ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật, biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh, biết phân tích đánh giá tình huống trong cuộc sống đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện .
 - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật ủng hộ những việc tốt, người thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật, góp ý, phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy:Sách giáo khoa, sách giáo viên, s­u tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật.
 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành.
	 Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò.
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định tổ chức:
9A	9B	9C 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?
- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1
Câu hỏi a. 
- Dân chủ: Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp.
 + Lớp sôi nổi thảo luận 
 + Đề xuất chỉ tiêu biện pháp 
 + T×nh nguyện tham gia văn hoá
 + Đề nghÞ ý kiến riêng.
- Không dân chủ:
 + Phổ biến yêu cầu của công ty.
 + C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận .
Nhóm 2
Câu hỏi b.
- Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động.
- Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo. 
Nhóm 3
Câu hỏi c.
- Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao.
Nhóm 4 
Câu hỏi d.
- Công nhân sức khoẻ giám sút _ bỏ việc,kiÕn nghÞ không được chấp nhận ... kết quả là sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề vì sự độc đoán của giám đốc, giê làm căng thẳng, bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp... 
 Kết luận. 
- Thầy giáo và tập thể lớp 9A ®ã phát huy được tính dân chủ, kỉ luật, trong việc bàn xây dựng kế hoạch lớp _ thành công 
- Ông giám đốc công ty ở câu truyện hai không phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề. 
- Lấy ví dụ những biểu hiện mang tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?
- Lớp trưởng cho lớp bầu ra những bạn đủ tiêu chuẩn đi học cảm tình đoàn. 
- Lớp học bầu ban cán sự lớp. 
- Tích cực, phát biểu ý kiến. 
- Bàn kế hoạch kỉ niÖm 26/3.
- Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường dân sinh. 
- Lấy ví dụ những biểu hiện thiếu tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?
- lớp trưởng tự quyết định danh s¸ch c¸c b¹n đi học cảm tình đoàn. 
- Lớp trưởng tự quyệt định mọi việc. 
- Cô giáo chỉ định cán sự lớp.
- Em hiểu thế nào là dân chủ?
II. Nội dung bài học: 
1. khái niệm: Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội cùng tham gia bàn bạc góp phần giám sát công việc chung. 
- Em hiểu thế nào là kû luËt?
- Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả cao
- Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật?
Mối quan hệ: dân chủ là phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. 
- Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?
2. ý nghĩa: dân chủ, kỉ luật tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý nghĩ, hành động, tạo cơ héi phát triển, xây dựng quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
- Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật?
3.Cách rèn luyện:
Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật. 
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm 
 Bài tập 1.
III. Bài tập:
- Thể hiện dân chủ: a, c, d.
- Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ.
- ThiÕu dân chủ - kỉ luật b, đ.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4.
 Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì?
- Học sinh trình bày ý kiến. 
 4. Củng cố bài:
	- Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc. 
	- Nhận xÐt giờ học.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Làm bài 2, 3
 - Chuẩn bị bài 4 bảo vệ hoà bình. 
Tuần 4
NS: 
NG: 
 Tiết 4 - Bài 4
BẢO VỆ HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu bài giảng:
- Hiểu giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy được trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại.
	- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện.
	- Giáo dục thái độ yêu hoà b×nh, ghét chiến tranh.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình.
- Trò: học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm liên hệ thực tế, xây dựng đề án, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A 
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ:
D©n chñ lµ g× ? kû luËt lµ g×? mèi quan hÖ gi÷a d©n chñ vµ kû luËt?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát ảnh.
- Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1. 3
Vì sao phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh.
- Chiến tranh đem lại đau thương, chết chóc, đói nghèo và thất học _ là những thảm hoạ cho loài người.
- Hoà bình là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Vì vậy ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả quốc gia các dân tộc và của toàn nhân loại.
Nhón 2.4
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình ngăn ngừa chiến tranh?
Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới.
Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà bình?
BT1: biểu hiện yêu hoà bình: a, b, d, e, h, i.
Chúng ta cần có cuộc sống luôn hoà bình thân thiện với mọi người xung quanh.
Em hiểu hòa bình là gì?
II. Nội dung bài học:
1.KhaÝ niÖm: 
 Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác của dân tộc, nhân loại.
Thế nào là bảo vệ hoà bình?
 2 . B¶o vÖ hoµ b×nh: 
 Ý thức bảo vệ hoà bình cần có ở tất cả các quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại, phải được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc trong mối quan hệ giữa người với người trong xã hội.
Mỗi người cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình?
 3. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: 
 Xây dựng mối quan hệ, tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
Yêu cầu học sinh lµm bài tập 2.
III. Bài tập:
Tán thành: a, c
Vì 2 ý kiến đó thể hiện rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người đối với việc bảo vệ hoà bình.
4. Củng cố:
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài, làm bài tập 3, 4 (T16)
 - Chuẩn bị bài 5.
Tuần 5
NS: 
NG: 
 Tiết 5 - Bài 5
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TR£N THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là tình hữu nghị giưa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng hành vi, việc làm cụ thể.
- Biết thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tư liệu về tình đoàn kết hữu nghị giữa nước ta và các nước trên thế giới.
- Trò: học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, liên hệ thực tế.
IV.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A 
9B 
 9C
2. Kiểm tra bài cũ: 
 KiÓm tra 15 phót.
a. §Ò bµi: 
 Hoà bình là gì?Mçi ng­êi cÇn làm gì để bảo vệ hoà bình? 
b. §¸p ¸n: 
 - Hoµ b×nh lµ t×nh tr¹ng kh«ng cã chiÕn tranh hay xung ®ét vò trang; lµ mèi quan hÖ hiÓu biÕt, t«n träng, b×nh ®¼ng vµ hîp t¸c gi÷a con ng­êi víi con ng­êi. ChiÕn tranh lµ th¶m ho¹ cña loµi ng­êi, cßn hoµ b×nh lµ kh¸t väng cña toµn nh©n lo¹i.
 - B¶o vÖ hoµ b×nh lµ g×n gi÷ cuéc sèng x· héi b×nh yªn; dïng th­¬ng l­îng, ®µm ph¸n ®Ó gi¶I quyÕt mäi m©u thuÉn, xung ®ét gi÷a c¸c d©n téc, t«n gi¸o vµ quèc gia; kh«ng ®Ó x¶y ra chiÕn tranh hay xung ®ét vò trang, x©y dùng mèi quan hÖ b×nh ®¼ng gi÷a con ng­êi víi con ng­êi, thiÕt lËp quan hÖ hiÓu biÕt, h÷u nghÞ, hîp t¸c gi÷a c¸c quèc gia, d©n téc trªn thÕ giíi.
3. Giảng bài mới:
Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ và chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1:
Em hiểu thế nào là tình hữu nghị?
- Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này và nước khác 
Nhóm 2:
Em có suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta về mối quan hệ của nhân dân ta với nhân dân các nước khác trên thế giới.
- Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách đối ngoại hoà b×nh, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác nhằm làm cho thế giới hiểu rõ về đất nước, con người Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi.
Nhóm 3: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và toàn nhân loại?
- Nó tạo cơ hội và điều kiện để các nước phát triển về nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học, kĩ thuật hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng _ gây chiến tranh.
Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? 
- Học sinh trình bày đáp án.
- Nhận xét - bổ xung.
- Luôn thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.
- Hãy cho một vài ví dụ hoạt động thể hiện sự hợp tác hữu nghị của Việt Nam với các nước trên thế giới?
Ví dụ: Việt Nam - Lào
Việt Nam - Cu Ba
Việt Nam - Nhật Bản
Việt Nam - Đài Loan
Việt Nam - Hàn Quốc
Việt Nam - SingaPo
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học trong sách giáo khoa.
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nêu thắc mắc nếu có.
II. Nội dung bài học:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Quan hÖ h÷u nghÞ t¹o c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c n­íc, c¸c d©n téc cïng hîp t¸c ph¸t triÓn vÒ nhiÒu mÆt: KT,VH,GD,YT,KH-KT 
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1
- Nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị?
III. Bài tập:
- Ủng hộ bão lụt bằng tình cảm và vật chất.
- Viết thư kết bạn trong nước và nước ngoài.
- Luôn tỏ ra lịch sự với người nước ngoài.
- Hướng dẫn giải bài tập 2
Yêu cầu học sinh trả lời và phân tích vì sao?
- Tình huống a: giải thích để bạn đó hiểu rằng đó là hành động không nên làm dù là đối với người trong nước hay nước ngoài, khuyên bạn hãy rút kinh nghiệm để lần sau cã xử xự lịch sự văn hoá hơn.
- Tình huống b: Em ủng hộ hoạt động đó và nếu có thể sẽ nói lên những suy nghĩ của mình để bạn bè nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam hơn.
4. Củng cố bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài làm bài tập 3, 4(T19)
Tuần 6
NS: 
NG: 
 Tiết 6 – Bài 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác. Chủ chương của nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác. Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tính hợp tác.
 - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
- Ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình, hữu nghị của đảng và nhà nước ta.	
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, liên hệ thực tế.
- Trò: học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A 	9B	9C
2. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Xây dựng tình hữu nghị giữa các nước nhằm mục đích gì?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin và xem tranh.
I. Đặt vấn đề:
Học sinh chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1:
Em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới?
Nước ta ngày càng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực cung như trên thế giới: ƯHO, UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên nguyên tắc 
Nhóm 2:
Sự hợp tác giữa các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác?
Mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia về nhiều lĩnh vực như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo 
Nhóm 3:
Theo em hợp tác có hiệu quả cần dựa trên nguyên tắc nào?
Nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không dùng vũ lực, bình đẳng và cùng có lợi, giải quyết bất công bằng thương lượng hoà bình.
Các nhóm trình bày, đáp án, nhận xét chéo.
- Giáo viên chốt lại khái niệm hợp tác và lợi ích của sự hợp tác đặc biệt trong vấn đề mang tính toàn cầu.
- Hãy nêu một vài ví dụ thực tế về thành quả của sự hợp tác mà em biết?
Vd: Cầu Thăng Long (ViÖt Nam – Liên Xô), Nhà máy thuỷ điện hoà bình (ViÖt Nam– Liên Xô), hợp tác sản xuất kinh doanh ô tô – xe máy ( Việt Nam – Nhật Bản ) 
- Tìm biểu hiện tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày?
- Tham gia hoạt động có ích cho xã hội: bảo vệ môi trường, vệ sinh đường phố, tình nguyện tham gia tổ chức tuyên truyền tháng ATGT 
- Hợp tác để hoµn thành công việc chung.
Yêu cầu học sinh đọc phần nội dung bài học, sách giáo khoa và thắc mắc nếu có.
Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung.
II. Nội dung bài học:
- H­íng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp 1.
- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế để làm bài tập 2 trong sách giáo khoa.
Lấy ý kiến của học sinh liệt kê lên bảng và phân tích.
Giáo viên nhận xét tổng hợp.
III. Bài tập:
- Bµi 1:
 VD: + Tæ chøc WHO (Nghiªn cøu vÒ c¸c c©n bÖnh hiÓm nghÌo nh­:HIV/AIDS,SAT,H5N1 )
- Bµi 2:
 + Học sinh đóng góp ý kiến.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hÖ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập 3, 4 (T23)
- Chuẩn bị bài 7
Tuần 7
NS: 
NG: 
 Tiết 7 – Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN thèng TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. Bổn phận của công dân - học sinh đối với vấn đề này.
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc, với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ, có kĩ năng phân tích đánh gía những quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
- Có thái độ tôn trọng bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. BiÕt phê phán nh÷ng thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
II. Phương tiện thực hiện:
+ Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề.
+ Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A 
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hợp tác là gì? Ý nghĩa của hợp tác quốc tế.
- Chính sách hợp tác phát triển của nước ta theo nguyên tắc nào? Trách nhiệm của học sinh trong vấn đề này.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ
- Học sinh chia nhóm thảo luận những vấn đề sau:
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1:
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bác Hồ?
- Truyền thống yêu nước nồng nàn nó được thể hiện ở nhiều lĩnh vực như chịu đói để tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, xung phong vận tải, yêu bộ đội như con đẻ của mình, thi đua tăng gia sản xuất, điền chủ quyên góp ruộng đất cho chính phủ 
Nhóm 2:
Em có nhận xét gì về cách cư sử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ? cách cư sử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
- Các trò luôn tôn trọng, quý mến và luôn trân trọng lời thầy dạy bảo, cách cư sử đó thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
Nhóm 3:
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?
- Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp của dân tộc, vẻ đẹp văn hoá làng nghề truyền thống 
? Theo em truyền thống tốt đẹp của dân tộc gồm những gì?
II. Nội dung bài học:
- Là những gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử đẹp ) hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc.
- Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ thuật tuồng, chèo, dân ca 
- Cho học sinh thảo luận lớp.
Bài tập 1.
Gọi học sinh cho ý kiến.
III. Bµi tập:
- Chọn các câu: a, c, e, h, i, l.
- Giải thích: đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực gía trị truyền thống, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Yêu cầu học sinh trình bày 1 số làn điệu dân ca của quê hương đất nước.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.
- Tìm hiểu những truyền thống của quê hương.
- Nghiên cứu và làm theo những truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước.
Tuần 8
NS: 
NG:
 Tiết 8 - Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. Bổn phận của công dân - học sinh đối với vấn đề này.
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc, với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ, có kĩ năng phân tích đánh gía những quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
- Có thái độ tôn trọng bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. BiÕt phê phán với nh÷ng thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
II. Phương tiện thực hiện:
+ Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề.
+ Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
9A 
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hợp tác là gì? Ý nghĩa của hợp tác quốc tế.
- Chính sách hợp tác phát triển của nước ta theo nguyên tắc nào? Trách nhiệm của học sinh trong vấn đề này.
3. Giảng bài mới:
- Theo em truyền thống tốt đẹp của dân tộc gồm những gì?
II. Nội dung bài học
- Là những gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử đẹp ) hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc.
- Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?
- Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ thuật tuồng, chèo, dân ca 
- Bên cạnh đó còn có những truyền thống mang tính tiêu cực ( nó đã trở thành hủ tục) em hãy kể 1 số trường hợp đó.
+ Ma chay, cưới hỏi ăn linh đình.
+ Coi thường pháp luật,
Tệ nạn tảo hôn,
 .
Một số tập tục khác.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3
 III.Bài tập :
+ Đồng ý : a, b, c, e.
- Hướng dẫn học sinh giải bài số 5.
+ Em không đồng ý với An vì thực tế dân tộc, Việt Nam của chúng ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn và phát huy. Em sÏ giải thích cho bạn hiểu nhận định đó của bạn là không đúng vì bên cạnh truyền thống đánh giặc thì dân tộc ta còn rất nhiều truyền thống khác nữa mà chúng ta đã kể ở phần trên.
Bài tập 2.
Hãy kể và giới thiệu với bạn bè 1 vài truyền thống ở quê em?
- Biết ơn, đền ơn đáp nghĩa, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo nhân nghĩa 
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Làm bài tập 4.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tuần 9
NS: 
NG: 
 Tiết 9
KIỂM TRA mét TIẾT
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học từ đầu năm.
- Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học, cách học có hiệu quả nhận thức, tránh học thuộc lòng máy móc.
- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
II. Phương tiện thực hiện:
+ Thầy: giáo án, đề kiểm tra, đáp án.
+ Trò: học bài, giấy kiểm tra.
III. Cách thức tiến hành: Kiểm tra viÕt
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức
9A 9B: 9C
 2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
A. Đề bài:
I. PhÇn tr¾c nghiÖm : 
 Câu 1:
Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày? vì sao? (đánh dấu + vào bên tr¸i câu mà em chọn và giải thích lí do?)
 Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.
Biết lắng nghe ý kiÕn người khác.
Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình.
Phân biệt đối sử giữa các dân tộc, các màu da.
 Câu 2:
Hãy kết nối 1 ô ở bên trái với 1 ô ở bên phải sao cho đúng.
 a. Là lớp trưởng nhưng Qu©n không bỏ qua kiểm điểm cho những bạn chơi th©n với mình.
 1. Tự chủ
 b. AnhT©n biết tự kiềm chế bản thân không theo lời rủ rê chích hút ma tuý của một số người nghiện.
 2. Yêu hoà bình
 c. Trong các giờ sinh ho¹t lớp Nam thường xung phong phát biểu, góp ý kiến vào kế hoạch ho¹t ®éng của lớp.
 3. Chí công vô tư
 d. Bạn Hà luôn luôn tôn trọng bạn bè, l¾ng nghe và đối sử thân thiện với mọi người.
 4. Dân chủ và kỉ luật
Câu 3:Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ phải là người luôn luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh, em có tán thành ý kiến đó không? V× sao?
 II. PhÇn tù luËn:
Câu 1:
Theo em, vì sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật? lấy ví dụ chứng minh?
Câu 2:
Truyền thống là gì? Hãy kể tên ít nhất 3 truyền thống tốt đẹp của Việt Nam mà em biêt?
 B. Đáp án và hướng dẫn chấm :
 I. PhÇn tr¾c nghiÖm :
Câu 1: 1 điểm
a. Đánh dấu + vào ý b.
b. Giải thích: lắng nghe người khác là biểu hiện của lòng yêu hoà bình vì l¾ng nghe giúp con người hiểu và thông cảm với nhau, tạo được bầu không khí thân thiện, tránh được mọi hiểu lầm có thể dẫn đến xung đột.
Câu 2: 2 điểm
Mỗi kết nối đúng được 0,5đ.
Kết nối như sau: a-3, b-1, c-4, d-2, 
Câu 3: 1 điểm
a. Không tán thành ý kiến đó. 0.5đ
b. Giải thích: Người biết tự chủ phải quan tâm đến hoàn cảnh và mọi người xung quanh mình vì: 
- Tự chủ không có nghĩa là sèng một cách đơn độc, khép kín mà vẫn cần giao tiếp và hoạt động.
- Người biết tự chủ là người phải luôn biết tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình một cách phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.
 II. PhÇn tù luËn :
Câu 1: 3 điểm.
Dân chủ phải đi đôi với kỉ luật vì:
- Nếu chỉ có dân chủ thì mọi nề nếp và sự thống nhất trong tập thể không được đảm bảo, dễ dẫn đến tình trạng người này xâm phạm quyền, lợi ích của người kia.
- Nếu chỉ có kỉ luật thì sẽ không phát huy được khả năng đóng góp của mọi người, không tạo được những cơ hội cho sự phát triển của con người và xã hội.
Câu 2: 3 điểm
 - Truyền thống là những giá trị tinh thần (những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và cách ứng sử tốt đẹp). Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng, dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Kể tên ba truyền thống : yêu nước, nhân nghĩa, t«n s­ träng ®¹o.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài 8.
Tuần 10
NS: 
NG: 
Tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuong_trinh_ca_nam.doc