Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 32: Làm bài tập lịch sử - Năm học 2020-2021
I/ Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Nhằm củng cố lại kiến thức các em đã học ở nội dung một số bài 21,22,23,24 để các em nắm được các cuộc khởi nghĩa lớn.
2. kĩ năng
Nhằm củng cố lại kiến thức các em đã học ở nội dung một số bi 21,22,23,24 để cc em nắm được cc cuộc khởi nghĩa lớn.
2. kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn trong nhận biết các vấn đề lịch sử
3. Thái độ:
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
- Giáo dục tinh thần thái độ nghiêm túc trong học tập, thi độ yu nước, căm ghét quân xâm lược.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, giải thích.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài soạn.
- Sgk, tư liệu học tập có liên quan.
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Số tiết: 01 Ns: 20/04/2021 Tiết 32 Tuần dạy: 32 I/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Nhaèm củng cố laïi kieán thöùc caùc em ñaõ hoïc ở nội dung một số bài 21,22,23,24 để các em nắm được các cuộc khởi nghĩa lớn. 2. kĩ năng Reøn luyeän kyõ naêng nhanh nheïn trong nhaän bieát caùc vaán ñeà lòch söû 3. Thaùi ñoä: - Khaéc saâu kieán thöùc troïng taâm. - Giaùo duïc tinh thaàn thaùi ñoä nghieâm tuùc trong hoïc taäp, thái độ yêu nước, căm ghét quân xâm lược. 4. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: tự học, quan sát, trình bày, giải thích. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Heä thoáng baøi taäp. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài soạn. - Sgk, tư liệu học tập có liên quan. III/ Tổ chức các hoạt động học tập. 1/ Ổn định: Điểm danh HS 2/ Kieåm tra bài cũ Thôøi döïng nöôùc ñaàu tieân dieãn ra vaøo luùc naøo? Teân nöôùc laø gì? Vò vua ñaàu tieân laø ai? 3/ Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1/ Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Biết được trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 - Phương thức hoạt động: Đàm thoại, gợi mở, trực quan Hoạt động cá nhân. Em biết gì về sự kiện trên? - Gợi ý sản phẩm: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới. 3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoaït động 1: Thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm - Mục tiêu: Biết ñöôïc thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm. - Phương thức: vấn đáp, kích thích tư duy, phân tích, Hoạt động cá nhân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV yêu cầu học sinh dựa vào thông tin bài 24 hoạt động cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau: Thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm là: a/ Chữ Viết. b/ Bức chạm nổi. c/ Đồ gốm. d/ Tháp Chăm. Vì sao em chọn phương án đó ? - Gợi ý sản phẩm: * HS choïn yù d. * Vì nhân dân Cham-pa đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tính chất và tâm hồn của người Chăm. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS - HS quan sát thông tin nội dung bài - HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài tập 1. * HS choïn yù d. * Vì nhân dân Cham-pa đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tính chất và tâm hồn của người Chăm. Hoaït động 2: Thành tựu kinh tế,văn hóa của người Chăm - Mục tiêu: Biết ñöôïc thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm. - Phương thức: vấn đáp, kích thích tư duy, phân tích, Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu học sinh dựa vào thông tin bài 24 hoạt động cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau: Đánh dấu X vào ô trống xác định đúng những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Nông nghiệp trồng lúa nước. Khai thác lâm thổ sản. Trồng cây ăn quả,cây công nghiệp(bông gai) Có tục hỏa táng người chết. Có thói quen ăn trầu cau. Nghệ thuật đặc sắc tháp Chăm. Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Tất cả các ý trên. So với những thành tựu văn hóa và kinh tế của người Việt em thấy những thành tựu trên có điểm gì giống và khác nhau ? - Gợi ý sản phẩm: Đánh dấu X vào ý 1,4,5,6,7 là đúng. - Giống nhau: + Nông nghiệp trống lúa nước. + Có thói quen ăn trầu. - Khác nhau: + Có tục hỏa táng người chết. + Theo đạo Bà La Môn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS - HS quan sát thông tin nội dung bài - HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: Đánh dấu X vào ý 1,4,5,6,7 là đúng. - Giống nhau: + Nông nghiệp trống lúa nước. + Có thói quen ăn trầu. - Khác nhau: + Có tục hỏa táng người chết. + Theo đạo Bà La Môn. Hoaït động 3: mục đích xâm lược nước ta của các triều đại phong kiến phương Bắc - Mục tiêu: Biết ñöôïc mục đích xâm lược nước ta của các triều đại phong kiến phương Bắc - Phương thức: vấn đáp, kích thích tư duy, phân tích, Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu học sinh dựa vào thông tin bài chủ đề hoạt động cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau: Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Trung Hoa sang ở nước ta nhằm mục đích gì? - Gợi ý sản phẩm: Nhằm mục đích đồng hóa dân tộc ta, từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục tập quán của họ. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS - HS quan sát thông tin nội dung bài - HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: Nhằm mục đích đồng hóa dân tộc ta, từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục tập quán của họ. Hoaït động 4: Hs nắm được ý nghĩa của việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân - Mục tiêu: Hiểu ñöôïc ý nghĩa của việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân - Phương thức: vấn đáp, kích thích tư duy, phân tích, Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu học sinh dựa vào thông tin bài chủ đề hoạt động cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau: Mùa xuân năm 544, Lyù Bí ñaët teân nöôùc laø Vaïn Xuaân coù yù nghóa gì? - Gợi ý sản phẩm: Với tên “Vạn Xuân” Lý Bí mong đất nước hào bình độc lập lâu dài: đất nước với hàng vạn mùa xuân. Có thể nói đây là bộ máy nhà nước phong kiến độc lập trung ương tập quyền sơ khai. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS - HS quan sát thông tin nội dung bài - HS nghiên cứu tài liệu, trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài tập 4. Với tên “Vạn Xuân” Lý Bí mong đất nước hào bình độc lập lâu dài: đất nước với hàng vạn mùa xuân. Có thể nói đây là bộ máy nhà nước phong kiến độc lập trung ương tập quyền sơ khai. 3.3. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: Hiểu được chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Phương thức: Câu hỏi. Hoạt động cá nhân Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tôc ta? - Gợi ý sản phẩm: Vì đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba. Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thười kì độc lập lâu dài của Tổ quốc. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 3.4 Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: Liên hệ được kế sách đánh giặc thời Bắc thuộc được cha ông ta vận dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược về sau. - Phương thức : Câu hỏi. Hoạt động cá nhân. Kế sách đánh giặc thời Bắc thuộc được cha ông ta vận dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược về sau như thế nào? - Gợi ý sản phẩm: + Tích cực chủ động tiến công là tư tưởng xuyên suốt trong nghệ thuật đánh giặc, là yếu tố cơ bản có tính quyết định thắng lợi trong chiến tranh giữ nước. + Tinh thần cảnh giác, tích cực chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống, giữ quyền chủ động đánh địch, tìm địch mà đánh. + Tiến công liên tục từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường, thay đổi cục diện của chiến tranh để đi đến thắng lợi. + Thực hiện “Phòng ngự thế công” trong trường hợp không thể thực hiện được các hành động tiến công địch. - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Mục tiêu: Sưu tầm được những câu chuyện về Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ - Phương thức: Câu hỏi Hoạt động cá nhân. Em hãy sưu tầm những câu chuyện về Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ - Gợi ý sản phẩm: sưu tầm trên Internet. - Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tiet_32_lam_bai_tap_lich_su_nam_hoc_20.doc