Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 3+4+5: Chủ đề "Xã hội nguyên thủy"

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 3+4+5: Chủ đề "Xã hội nguyên thủy"

I. Mục tiêu chủ đề

 1. Về kiến thức:

- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất: thời điểm, động lực . Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn, vì sao XH nguyên thuỷ tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa, sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước.

Hiểu biết những điểm chính về:

- Dấu tích Người tối cổ tìm thấy trên đất nước VN: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sn), Núi Ðọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Ðồng Nai), công cụ ghè đẽo thô sơ. Dấu tích của Người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam (ở giai đoạn đầu: núi đá Gườm - Thái Nguyên, Sơn Vi- Phú Thọ, ở giai đoạn phát triển: Hòa Bình, Bắc Sơn, Huỳnh Văn, Quỳnh Văn, Hạ Long .).

. Sự phát triển của Người Tinh khôn so với Người tối cổ.

HS hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiêncủa người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.Hình thành các khái niệm “ Chế độ thị tộc”, “ Thị tộc mẫu hệ hay thị tộc mẫu quyền”.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện; kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích tranh ảnh, giải thích.

-Liên hệ về sự phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay

3. Về thái độ

Bước đầu hình thành được ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.

II. Định hướng các năng lực hình thành

- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ

 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

 

doc 10 trang tuelam477 8290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 3+4+5: Chủ đề "Xã hội nguyên thủy"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3, 4, 5
TÊN CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. Mục tiêu chủ đề
 1. Về kiến thức: 
- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất: thời điểm, động lực . Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn, vì sao XH nguyên thuỷ tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa, sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước.
Hiểu biết những điểm chính về:
- Dấu tích Người tối cổ tìm thấy trên đất nước VN: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sn), Núi Ðọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Ðồng Nai), công cụ ghè đẽo thô sơ. Dấu tích của Người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam (ở giai đoạn đầu: núi đá Gườm - Thái Nguyên, Sơn Vi- Phú Thọ, ở giai đoạn phát triển: Hòa Bình, Bắc Sơn, Huỳnh Văn, Quỳnh Văn, Hạ Long .).
. Sự phát triển của Người Tinh khôn so với Người tối cổ.
HS hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiêncủa người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.Hình thành các khái niệm “ Chế độ thị tộc”, “ Thị tộc mẫu hệ hay thị tộc mẫu quyền”.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện; kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích tranh ảnh, giải thích..
-Liên hệ về sự phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay
3. Về thái độ
Bước đầu hình thành được ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.
II. Định hướng các năng lực hình thành
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
III. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu: 
Nội dung
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Con người đã xuất hiện như thế nào?
Sự xuất hiện của loài người trên trái đất
Cuộc sống của người tối cổ
Quá trình phát triền của người tối cổ
Người tinh khôn sống như thế nào
Sự phát triển của Người Tinh khôn so với Người tối cổ
Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn
Dấu tích tìm thấy trên đất nước VN
Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa, sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước.
Liên hệ về sự phát triển của KH thế kỷ XX
Liên hệ về sự phát triển của xã hội loài người
Đời sống người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất
Dấu tích tìm thấy trên đất nước VN
IV. Biên soạn các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm và tự luận 
* Mức độ nhận biết:
Câu 1. Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ là công cụ làm bằng
A. gỗ, tre, nứa.	B. đá ghè đẽo thô sơ.
C. đá mài nhẵn.	D. đồ gốm, nứa.
Câu 2. Người tinh khôn xuất hiện ở nước ta cách ngày nay khoảng
A. từ 4 đến 3 vạn năm.	B. từ 2 đến 3 vạn năm.
C. từ 2 đến 1 vạn năm	D. từ 5 đến 6 triệu năm.
 Câu 3. Người tối cổ trên thế giới xuất hiện cách ngày nay khoảng
A. từ 4 đến 3 triệu năm.	B. từ 3 đến 4 triệu năm.
C. từ 2 đến 1 triệu năm	D. từ 5 đến 6 triệu năm.
* Mức độ hiểu:
Câu 1. Việc chế tạo ra công cụ bằng kim loại có tác dụng
tạo ra nhiều sản phẩm phong phú, đẹp.
làm tăng năng suất lao động
làm ra nhiều sản phẩm và xuất hiện của cải dư thừa.
chất lượng đời sông con người tốt hơn.
Câu 2. Dấu tích của ngườ i tối cổ trên thế giới tìm thấy
Châu Phi, Châu Á.
Đông phi, Trung Quốc, Đông Nam Á.
Đông Phi, đảo Gia Va, gần Bắc Kinh
Trung Quốc, đảo Gia Va.
 Câu 3. Tổ chức xã hội người tinh khôn
 A.Thị tộc.	 B. Phụ hệ.	
 C. bầy người nguyên thủy.	
 D. xã hội nguyên thủy.
* Mức độ vận dụng thấp.
Câu 1. Nêu tên những địa điểm nơi người tối cổ đã sinh sống trên đất nước ta.
Câu 2. Công cụ lao động của người nguyên thủy ở nước ta có tác dụng đối với sản xuất như thế nào.
* Mức độ vận dụng cao:
 Câu 1. Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước Việt Nam (thời gian, địa điểm, công cụ lao động)
Câu 2. Dựa vào bằng chứng nào để khẳng định nước ta xưa kia là một trong những cái nôi của loài người.
F. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thông qua các hoạt động học tập
CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất: thời điểm, động lực . Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn, vì sao XH nguyên thuỷ tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa, sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước.
Hiểu biết những điểm chính về:
- Dấu tích Người tối cổ tìm thấy trên đất nước VN: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sn), Núi Ðọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Ðồng Nai), công cụ ghè đẽo thô sơ. Dấu tích của Người tinh khôn tìm thấy trên đất nước Việt Nam (ở giai đoạn đầu: núi đá Gườm - Thái Nguyên, Sơn Vi- Phú Thọ, ở giai đoạn phát triển: Hòa Bình, Bắc Sơn, Huỳnh Văn, Quỳnh Văn, Hạ Long .).
- Sự phát triển của Người Tinh khôn so với Người tối cổ.
HS hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. Hình thành các khái niệm “ Chế độ thị tộc”, “ Thị tộc mẫu hệ hay thị tộc mẫu quyền”.
2. Kĩ năng 
- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện; kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích tranh ảnh, giải thích..
-Liên hệ về sự phát triển của xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay
 3.Thái độ
Bước đầu hình thành được ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Thiết bị: Tranh ảnh liên quan đến thời nguyên thuỷ, Bài trình chiếu power point.
.- Học liệu: SGK, Học liệu điện tử 
2. Học sinh 
- Thiết bị: Giấy A0, bút; Phiếu học tập
 - Học liệu: SGK, Học liệu điện tử 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Khởi động 
a. Mục tiêu Sự xuất hiện của loài người trên trái đất
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp
c. Phương tiện: máy tính, máy chiếu
d. Tiến trình 
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
 Học sinh làm việc cá nhân
Hs quan sát các hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau
Em hãy quan sát các hình ảnh trên ? Cảm nhận của em khi nhìn thấy những hình ảnh này ?
Những hình ảnh đó đề cập đến nội dung gì trong lịch sử loài người ? Em biết gì về nội dung đó ?
HS trao đổi thảo luận (2 phút)
GV gọi một số cá nhân trả lời 
Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ * Bước 3 - Báo cáo kết quả:
- Trong thời gian nhanh nhất, học sinh nghe và giành quyền trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra bằng cách giơ tay.
- Học sinh trả lời, các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung, GV 
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức: Sự xuất hiện loài người trên trái đất
2. Hình thành kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt 
2.1. Hoạt động 1 
a. Mục tiêu Con người đã xuất hiện như thế nào
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
Tổ chức hoạt động cá nhân, 
Sử dụng kĩ thuật vấn đáp.
c. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, SGK
d. Tiến trình: Hoạt động cặp đôi
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
? GV cho HS tìm hiểu SGK em hãy cho biết con người có nguồn gốc từ đâu ?
? Em hãy cho biết vì sao vượn biến thành người ?
? Con người xuất hiện đầu tiên ở những vùng nào ? 
 Miền Đông Châu Phi và Nam Châu Á có khả năng là cái nôi của loài người.
? Nghề chính của họ là nghề gì?
 ? HS đọc SGK hãy cho biết sự xuất hiện của người tinh khôn?
? HS đọc SGK hãy cho biết sự xuất hiện của người tinh khôn?
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả
- Cá nhân trả lời
- HS lớp nhận xét, bổ sung 
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức 
Giáo viên chốt kiến thức. HS ghi nội dung vào vở.
-Giáo viên cho học sinh quan sát 
hình 5 SGK trang 9 
Hình 18,19, 24 SGK 
-Những dấu tích của Người tối cổ trên đất Việt Nam được tìm thấy là những chiếc răng của Người tối cổ,những mảnh đá được ghè đẽo mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng,dùng để chặt đập.
2.2. Hoạt động 2 
a. Mục tiêu Người tinh khôn sống như thế nào 
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo mỗi nhóm 1 một phiếu học tập.
c. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, SGK
d. Tiến trình: Hoạt động cặp đôi
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
+ Quan sát hình ảnh mô tả về đặc điểm Người Tinh Khôn
+HS hoàn thành nội dung sau:
Thời gian
Công cụ
Dấu tích tìm thấy 
Người tinh khôn trên thế giới 
Người tinh khôn ở Việt Nam gđ đầu
Người tinh khôn ở Việt Nam gđ phát triển
HS quan sát H 20,21,22,23 SGK so sánh với 
H 19,18 để phân biệt sự khác nhau về công cụ lao động Người tối cổ và Người Tinh khôn.
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả
- Cá nhân trả lời
- HS lớp nhận xét, bổ sung 
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức 
Giáo viên chốt kiến thức. HS ghi nội dung vào vở.
2.3. Hoạt động 3
a. Mục tiêu Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã 
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
Tổ chức hoạt động cá nhân, Sử dụng kĩ thuật vấn đáp.
c. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, SGK
d. Tiến trình: Hoạt động cặp đôi
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá.
-Hãy quan sát hình ảnh SGK nêu tên các lạo công cụ lao động
- Nguyên nhân dẫn đến con người phát hiện ra kim loại để chế tạo công cụ ? 
( công cụ đá dù được cải tiến nhưng không đem lại năng suất lao động cao )
HS quan sát kênh hình SGK
? Ý nghĩa của việc phát hiện ra kim loại ? 
( Rất quan trọng, mở ra một bước ngoặt trong lịch sử xã hội loài người )
?Tác dụng của công cụ bằng kim loại ?
? Việc xuất hiện công cụ la động bằng kim loại dẫn đến hệ quả như thế nào?
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả
- Cá nhân trả lời
- HS lớp nhận xét, bổ sung 
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức 
Giáo viên chốt kiến thức. HS ghi nội dung vào vở.
Sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại là nguyên nhân chính làm cho xã hội nguyên thủy tan rã.
2.4. Hoạt động 4
a. Mục tiêu Đời sống người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
Tổ chức hoạt động cá nhân
c. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, SGK
d. Tiến trình: Hoạt động cặp đôi
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
? Ñeå lao ñoäng saûn xuaát ngöôøi Hoaø Bình – Baéc Sôn, Haï Long ñaõ bieát laøm nhöõng coâng cuï naøo?
HS quan sát keânh hình Sgk trang 27 trao đổi về sự tiến bộ trong chế tác công cụ và vật dụng
? Rìu ñaù Hoaø Bình – Baéc Sôn coù gì tieán boä hôn so vôùi rìu ñaù Nuùi Ñoï ( Thanh Hoaù )
? Vieäc troàng troït, chaên nuoâi ra ñôøi coù yù nghóa gì 
? Quan heä xaõ hoäi cuûa ngöôøi Hoaø Bình – Baéc Sôn đã được hình thành do đâu?
? Quan heä ngöôøi vaø ngöôøi caàn thieát phaûi coù ngöôøi chæ huy coâng vieäc.Vì vaäy hoï ñaõ laøm gì ?
? Chế độ thị tộc? Thò toäc maãu heä laø gì ? 
 ? Lieân heä xaõ hoäi nöôùc ta hieän nay coù coøn toàn taïi chế độ mẫu hệ khoâng?
HS quan saùt hình 26, 27 Sgk trang 28, 29.
? Ngoaøi lao ñoäng saûn xuaát, ngöôøi Hoaø Bình – Baéc Sôn coøn bieát laøm gì ?
 - Theo em , söï xuaát hieän nhöõng ñoà trang söùc cuûa ngöôøi nguyeân thuyû coù yù nghóa gì ?
? Theo em vieäc choân coâng cuï lao ñoäng theo ngöôøi cheát noùi leân ñieàu gì ?
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, giáo viên quan sát hoạt động học của học sinh để hỗ trợ kịp thời.
- Học sinh báo cáo kết quả sau hoạt động học, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện kết quả.
- Giáo viên định hướng, chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả
- Cá nhân trả lời
- HS lớp nhận xét, bổ sung 
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức 
Giáo viên chốt kiến thức. HS ghi nội dung vào vở
Con người đã xuất hiện như thế nào
+Vượn cổ là loài vượn có dáng hình người sống cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm.
+ ĐẶC ĐIỂM:
-Thoát khỏi giới động vật, con người hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân, đôi tay đã trở nên khéo léo, trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn, dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước, thể tích sọ não từ 850cm3 đến 1100cm3 
 có thể cầm nắm và biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ.
Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa.
+ Sự xuất hiện của con người trên thế giới và Việt Nam
Thế giới
Việt Nam
Thời gian xuất hiện
3-4 triệu năm trước
30-40 vạn năm.
Nơi tìm thấy di cốt 
Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu
Hang Tharm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng sơn)
Núi Đọ ( Thanh Hóa)
Xuân Lộc 
( Đồng Nai) 
II/ Người tinh khôn sống như thế nào 
+ Đặc điểm:
 Đặc điểm có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, thể tích sọ não lớn 1450cm3 , tư duy phát triển, mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, 
+ Người Tinh Khôn trên thế giới và ở Việt Nam
- Người tinh khôn trên thế giới
Thời gian: 4 vạn năm trước 
Dấu tích tìm thấy : ở khắp các châu lục
- Người tinh khôn ở Việt Nam giai đọan đầu: 
Thời gian : khoảng 3-2 vạn năm cách ngày nay.
công cụ : rìu đá ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Dấu tích tìm thấy :
Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên)
 Sơn Vi ( Phú Thọ)
- Người tinh khôn ở Việt Nam giai đoạn phát triển: 
Thời gian : Khoảng 12000-4000 năm cách ngày nay
công cụ : Rìu mài ở lưỡi, rìu có vai, công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm
Dấu tích tìm thấy : 
Hòa Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn)
Quỳnh Văn ( Nghệ An)
Hạ Long ( Quảng Ninh)
Bàu Tró ( Quảng Bình) 
Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã 
-Khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện ra kim loại ( đồng và quặng sắt) và dùng kim loại làm công cụ lao động. 
-Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt...sản phẩm làm ra nhiều, xuất hiện của cải dư thừa.
-Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có... xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo.
Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.
IV. Đời sống người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam
+ Đời sống vật chất
-Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
-Thời Sơn Vi con người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu.
Đến thời Hòa Bình –Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các công cụ như rìu, bôn chày.
-Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm, biết trồng trọt và chăn nuôi.
+Toå chöùc xaõ hoäi
- Người tối cổ sống thành từng nhóm ở trong hang động, những vùng thuận tiện,thường định cư lâu dài ở một số nơi( Hòa Binh- Bắc Sơn)
Do công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển nên đời sống không ngừng được nâng cao, dân số ngày càng tăng, dần dần hình thành mối quan hệ xã hội.
+. Ñôøi soáng tinh thaàn
-Người tối cổ đã biết chế tác và sử dụng đồ trang sức, biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
-Người tối cổ đã hình thành một số phong tục tập quán : thể hiện trong mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá.
Con người bắt đầu biết làm đẹp bản thân, bày tỏ tình cảm với người chết, đó là bước tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người.
3. Luyện tập
a. Mục tiêu: luyện tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp, Sử dụng kĩ thuật trình bày 
c. Phương tiện: máy tính, máy chiếu
d. Tiến trình 
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
 I. Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận nhóm . Chia lớp thành 4 nhóm 
1 . Giáo viên giao nhiệm vụ:
 Nhóm 1 hoàn thành nội dung 1 Nhóm 2 hoàn thành nội dung 2
 Nhóm 3 hoàn thành nội dung 3 Nhóm 4 hoàn thành nội dung 4 
Thời gian
Công cụ
Dấu tích tìm thấy 
1
Người tinh khôn trên thế giới 
2
Người tinh khôn ở Việt Nam gđ đầu
3
Người tinh khôn ở Việt Nam gđ phát triển
4
Người tối cổ
2. Giáo viên chú ý quan sát, theo dõi các nhóm làm việc đặc biệt những em học yếu.
3. Sau khi thảo luận hs lên bảng trình bày. Hs quan sát bổ sung và nêu ý kiến nhận xét.
4. GV chính xác hóa kiến thức qua hoạt động học của học sinh, định hướng, chốt kiến thức.
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ + * Bước 3 - Báo cáo kết quả:
- Trong thời gian nhanh nhất, học sinh nghe và giành quyền trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra bằng cách giơ tay.
- Học sinh trả lời, các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung, GV kết luận định hướng, chốt kiến thức.
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức: Giáo viên đánh giá hoạt động học của học sinh và quá trình tiếp thu bài của HS.
II. Sử dụng kĩ thuật “cặp đôi”.
 Dựa vào bằng chứng nào để khẳng định nước ta xưa kia là một trong những cái nôi của loài người.
GV giao nhiệm vụ: 
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện , ghi kết quả vào phiếu học tập. GV quan sát hoạt động học của học sinh và hỗ trợ HS kịp thời.
- HS đại diện cặp đôi trình bày kết quả của hoạt động học vừa thực hiện. 
- GV tổ chức cho học sinh nhận xét.
- GV chính xác hóa kiến thức.
4. Vận dụng, mở rộng 
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững, có cái nhìn khái quát kiến thức đã học 
- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm thông tin, khai thác thông tin.
- Giúp học sinh có nhu cầu học tập liên tục.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: hoạt động cá nhân
c. Phương tiện: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập 
d. Tiến trình 
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ
 -Sử dụng kĩ thuật trình bày 
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
 Về nhà các em thực hiện các nhiệm vụ sau:
Để tìm hiểu sâu sắc hơn về thời nguyên thủy, em có thể tìm đọc cuốn sách và trang web sau:
Bách khoa tri thức học sinh, NXB văn hóa-thông tin, Hà Nội 2013
2. sưu tầm những câu chuyện dân gian nói về nguồn gốc loài người của một số dân tộc trên thế giới và của cả Việt Nam
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà các em thực hiện các nhiệm vụ giáo viên đã đưa.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả: nộp cho GV kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết học tiếp theo.
* Bước 4 - Đánh giá, chốt kiến thức: 
 Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh sau khi học sinh báo cáo kết quả. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_345_chu_de_xa_hoi_nguyen_thuy.doc