Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu hai cách kể, hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” trong văn tự sự

- Nắm được điều kiện cần có khi kể ngược.

2.Kĩ năng:

- Biết chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thế loại và yêu cầu thể hiện nội dung.

-Thành thạo khi vận dụng được hai cách kể vào bài viết của mình.

3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích và tổng hợp;

4 .Định hướng phát triển năng lực học sinh

Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

* Các nội dung tích hợp

- Tích hợp kĩ năng sống: tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, hợp tác, GQVĐ,

- Tích hợp đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu)

 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. Phương pháp

- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án

- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”,

 

doc 19 trang tuelam477 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/10 /2019
Tuần 9 - Tiết 33
 Đọc thêm
 Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG.
___________
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nắm được - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng hoang đường.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì
- Phân tích các sự kiện trong truyện
- Kể lại được câu chuyện
3. Tư duy: - Học sinh phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
5. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, thái độ căm ghét đối với những kẻ tham lam ích kỉ.
* Các nội dung tích hợp
- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra.
- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất vượt khó, lòng yêu thương con người. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc => GD giá trị sống: TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/tranh ảnh) 
 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ,vấn đáp, động não, “Trình bày một phút”....
 D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/10/2019
6a2
44
/10/2019
6A3
44
2.Kiểm tra bài cũ:(4p) kiểm tra vở ghi- phần chuẩn bị của-hs
? Kể tóm tắt truyện “Cây bút thần” ? Chi tiết Mã Lương được thần tặng chiếc bút có ý nghĩa gì ? 
* Yêu cầu : 
- HS kể được các sự việc chính trong truyện:
+ Mã Lương mồ côi, nhà nghèo, say mê học vẽ nhưng không có tiền mua bút
+ Mã Lương được thần cho bút
+ Mã Lương vẽ đồ dùng cho người nghèo
+ Mã Lương bị tên địa chủ bắt, em không vẽ cho hắn, bị nhốt vào chuồng ngựa; em dùng bút vẽ lương thực, vũ khí để giải thoát cho mình.
+ Mã Lương bị tên vua bắt, em vẽ trái với ý vua, bị vua bắt vào ngục.
+ Vua không vẽ được như ý, phải thả Mã Lương. Mã Lương vờ vẽ theo ý hắn và giết chết tên vua cùng quần thần.
+ Những truyền tụng về Mã Lương.
- Ý nghĩa của chi tiết Mã Lương được tặng bút thần: là phần thưởng xứng đáng cho sự say mê, tài năng của Mã Lương.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
 Máy chiếu: bản đồ nước Nga và một số bức ảnh giới thiệu về địa danh Nga
 Quan sát tranh, Em biết những gì về nước Nga
H...
Gv chốt KT dẫn vào bài
 “Xưa có một ông già với vợ
	 Ở bên bờ biển cả xanh xanh
	 Xác xơ một túp lều tranh...”
Ở c¸c tiÕt tr­íc ta ®· t×m hiÓu mét sè truyÖn cæ tÝch trong ®ã cã c¶ truyÖn cæ tÝch cña VN vµ TQ. H«m nay chóng ta cïng ®Õn víi 1 truyÖn cæ tÝch cña nh©n d©n Nga, §øc ®­îc Puskin- ®¹i thi hµo Nga viÕt l¹i = 205 c©u th¬ tiÕng Nga vµ ®­îc 2 t¸c gi¶ Vò §×nh Liªn, Lª TrÝ ViÔn dÞch. §ã lµ truyÖn ¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng.
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25')
- Mục tiêu: Học sinh hiểu biết cơ bản về thể loại truyền thuyết,đọc và tìm hiểu giá trị-ý nghĩa của văn bản
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình,thảo luận nhóm
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm
?
Tác giả của truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là ai? Có gì khác với những truyện dân gian em đã học?
- A. Pu-skin dựa theo truyện cổ dân gian Nga, Đức viết lại thành câu chuyện cổ tích.
- Giới thiệu về tác giả A.Pu-skin : sgk.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
-A.Pu-skin(1799-1837)
G
+ Là nhà thơ vĩ đại của nước Nga với những áng thơ trữ tình, tuyệt bút. Là nhà văn xuất sắc của Văn học Nga với những thể loại phong phú: Kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết
?
G
 Nêu những hiểu biết của em về văn bản?
- Đây là truỵện thơ của A-PUSKIN, dựa trện cốt truyện cổ tích và sáng tạo lại nhằm thể hiện tư tưởng của mình đôí với thời đại. A-PUSKIN kể lại bằng 250 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.
Giới thiệu : truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pu-skin được viết bằng thơ.
- Bản dịch của Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn chuyển thể sang văn xuôi.
2. Tác phẩm
- Dựa theo cốt truyện dân gian Nga- Đức -> Puskin kể lại bằng thơ.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản
?
?
H
?
H
 Qua phÇn t×m hiÓu bµi, cho biÕt truyÖn cã nh÷ng nv nµo?
4 nv: «ng l·o ®¸nh c¸, mô vî «ng l·o, c¸ vµng, biÓn
 C¶m nhËn ban ®Çu cña em vÒ c¸c nh©n vËt ®ã?
- «ng l·o: hiÒn lµnh, tèt bông.
- mô vî: tham lam, béi b¹c
- c¸ vµng: ®é l­îng, träng t×nh nghÜa
- biÓn: lµ th¸i ®é cña nh©n d©n.
VËy khi ®äc v¨n b¶n ta cÇn ®äc giäng cña c¸c nv ntn?
-Phân biệt giọng của các nv:
 Ông lão: nhẹ nhàng, nhu nhược. 
Mụ vợ: đanh , chắc, gọn. 
Cá vàng: nhẹ nhàng, truyền cảm.
 Biển cả: thái độ giận giữ tăng tiến dần
GV phân vai 
 đọc : Người dẫn truyện, ông lão, mụ vợ, con cá vàng . 
II.Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc,chú thích:
?
Thảo luận nhóm ( 3p)
 Tóm tắt những sự việc chính của truyện ?
1- Giớí thiệu ông lão đánh cá.
2- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3- Mụ vợ bắt lão ra biển đòi cá trả ơn:
 + Đòi máng lợn – biển gợn sóng êm ả.
 + Đòi ngôi nhà - biển đã nổi sóng.
 + Đòi làm nhất phẩm – biển nổi sóng dữ dội.
 + Đòi làm nữ hoàng - biển nổi sóng mù mịt
 + Đòi làm Long Vương - biển nổi sóng ầm ầm.
4- Sự trừng phạt đích đáng của cá vàng với mụ vợ. 
?
Em cã nhËn xÐt g× vÒ tr×nh tù chuçi c¸c sù viÖc nµy?
- sù viÖc lÆp, t¨ng tiÕn
?
Truyện chia làm mấy phần?
ranh giới và nội dung từng phần.
- 3 phần:
+ Mở truyện: Từ đầu->kéo sợi 
->Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
+ Thân truyện: Tiếp -> của mụ : 
->Ông lão thả lưới bắt rồi thả cá vàng. Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão.
+ Kết truyện: Còn lại 
->Vợ chồng ông lão đánh các trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa.
 2. Bố cục : - 3 phần:
?
 Truyện gồm những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai?Vì sao?
- Ông lão, mụ vợ, biển cả, cá vàng
- mụ vợ
- Mụ vợ - nhân vật chính vì được kể nhiều nhất, bộc lộ tư tưởng chủ đề chính của truyện: đó là phê phán lòng tham và sự bội bạc. 
- 4 nhân vật:
Ông lão, mụ vợ, biển cả, cá vàng
?
 Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
- Ngôi thứ 3 -> linh hoạt, khách quan, người kể có mặt ở khắp nơi
- Ngôi kể thứ 3 
?
Trong truyện có hai tuyến nhân vật đối lập nhau em hãy chỉ ra sự đối lập đó ? 
- Mụ vợ >< ông lão ,cá vàng và biển cả
Hoạt động 3 :Hướng dẫn phân tích
?
Phần mở đầu, nhân vật mụ vợ được giới thiệu là người như thế nào? 
-Là người lao động chăm chỉ.
3. Hướng dẫn phân tích
3.1. Nhân vật mụ vợ
- Vốn là người lao động chăm chỉ
? Khi người chồng được cá vàng trả ơn, mụ vợ luôn đưa ra các đòi hỏi. Em hãy liệt kê ?
*Đòi hỏi:
+ Đòi máng lợn ® đòi ngôi nhà ® đòi làm nhất phẩm ® đòi làm nữ hoàng ® đòi làm nữ hoàng ® đòi làm Long Vương.
-Khi người chồng được cá vàng trả ơn
*Đòi hỏi:
?
 Nhận xét về mức độ đòi hỏi của mụ vợ? 
- Ngày một tăng, từ vật chất nhỏ -> vchất lớn, từ vật chất -> chức tước, quyền lực, danh vọng; từ chức tước thấp -> cao -> tối cao đến mức phi lý (1 địa vị đầy quyền uy nhưng không có thật, 1 quyền phép vô hạn)
?
 Qua đó em thấy mụ vợ là người ntn?
- Tham lam, vô độ.
Tìm một câu thành ngữ nói phẩm chất của mụ vợ ?
-“Được voi đòi tiên”
-“Được đằng chân...”
- Tham lam vô độ.
?
H
 Cùng với danh vọng và quyền lực thoả mãn lòng tham, em nhận xét gì về thái độ mụ vợ với chồng?
- Sự bội bạc, tàn nhẫn ngày càng tăng với danh vọng và quyền lực. Càng ngày mụ càng tác oai tác quái...
Quan hệ giữa mụ và ông lão: quan hệ vợ chồng
 -> chủ tớ
- Vô ơn, bạc nghĩa
?
 Sự bội bạc của mụ đến tột cùng vào lúc nào ?
- Mụ đòi Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
?
?
?
?
 Đọc đến đây, em có thái độ gì với mụ vợ ?
 Theo em, vì sao mụ có thái độ như vậy?
- Sự tham lam vô độ về vật chất, quyền lực ->mù quáng, mất hết nhân tính 
=>thái độ trái với đạo lí, đạo đức của con người.
Kết cục mụ vợ nhận được là gì?
- Chẳng còn tước quyền, phú quý giàu sang.
 Mụ vợ tiêu biểu cho loại người nào trong xã hội?
- Mụ vợ tiêu biểu cho cái xấu, cái ác, sự vô ơn bạc nghĩa trong xã hội.
->Bị trừng trị đích đáng. 
?
G
 Em hãy nêu một câu thành ngữ của Việt Nam khi đánh giá về việc này?
- Lòng tham vô đáy; Tham thì thâm
không chỉ nhân dân Việt Nam mà cả người dân các dân tộc khác cũng đều có những quan niệm giống nhau về những thói xấu, ác của con người.
?
?
G
?
?
 Phần đầu truyện, phẩm chất của ông lão đánh cá được thể hiện như thế nào?
- Hiền lành, tốt bụng.
- Ba lần kéo lưới mới bắt được cá vàng. Vậy mà ông thả cá vàng ra kèm những lời cầu chúc tốt đẹp và sự vô tư đến mức thánh thiện.
 Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng ?
- 5 lần
việc kể lại những lần ông ra biển gọi cá là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích.
 Biện pháp này có tác dụng gì ?
- Tạo nên tình huống truyện, gây sự hồi hộp cho người nghe.
- Sự lặp lại ở đây không phải lặp lại nguyên xi mà có những chi tiết thay đổi, tăng tiến. Vì vậy mỗi lần lặp lại là mỗi lần có những chi tiết mới xuất hiện.
 Trước những mệnh lệnh, kèm theo sự mắng nhiếc của mụ vợ, ông lão xử sự ra sao?
- Phục tùng vô điều kiện.
3.2. Nhân vật ông lão đánh cá
- Hiền lành, tốt bụng
?
Nhận xét gì về cách xử sự đó?
- Nhu nhược, chính sự nhu nhược đã tiếp tay cho cái ác, cho quyền lực của mụ vợ và gây ra tai vạ cho ông lão.
- Nhu nhược đã tiếp tay cho cái ác, cho thói tham lam của mụ vợ và gây tai vạ cho ông lão
?
 Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển lại thay đổi như thế nào ?
Lần
Đòi hỏi của mụ vợ
Cảnh biển
1
Đòi máng lợn
Gợn sóng êm ả
2
Đòi nhà đẹp
Biển nổi sóng
3
Đòi làm nhất phẩm phu nhân
Biển nổi sóng dữ dội
4
Đòi làm Nữ hoàng
Biển nổi sóng mù mịt
5
Đòi làm Long Vương
Biển nổi sóng ầm ầm
-> Cảnh biển luôn thay đổi tương ứng với lòng tham tăng dần của mụ vợ. 
* Ý nghĩa một số hình tượng trong truyện
- Biển cả
+ 5 lần thay đổi trạng thái: theo mức độ tăng tiến.
?
G
 Sự đổi thay của biển có ý nghĩa gì?
- Tượng trưng cho thái độ của nhân dân trước lòng 
tham lam, bội bạc của mụ vợ.
-Biển cũng mang linh hồn con người, tượng trưng cho sự phán xét của người đời đồng thời gián tiếp thể hiện cái nhìn của nhà văn về người lao động.
-> Tượng trưng thái độ của nhân dân
 trước sự tham lam, bội bạc của mụ vợ.
?
 Cá vàng, nhân vật thần kỳ đã thể hiện công lý của nhân dân gửi gắm là gì?
- Cá vàng là đại diện cho công lý của nhân dân “tham thì thâm”, vô ơn bạc nghĩa. 
- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
- Cá vàng
+ Công lí, lẽ phải.
+ Lòng biết ơn đối với những con người nhân hậu.
?
Theo em cá vàng đền ơn cho ai ? cho ông lão hay mụ vợ ?Vì sao?
- Bề ngoài đền ơn mụ vợ bên trong đền ơn ông lão. Vì ông lão là người tốt bụng, thật thà đơn độc bị áp bức.
?
Tại sao lần cuối cá vàng không đền ơn nữa? Và tất cả lại trở về như cũ?
Vì mụ vợ ngày càng tham lam, quá quắt.
Kết thúc truyện : là sự trừng phạt về lòng tham, sự bội bạc.
?
Truyện kết thúc bằng hình ảnh mụ vợ ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ như xưa. Theo em đó có phải là một kết thúc có hậu không?
- Là kết thúc có hậu vì công lí xã hội được thực hiện, kẻ tham lam bội bạc không thể được hưởng giầu sang phú quí .
G
-Pu-skin muốn cảnh báo rằng không thể nhân nhượng trong cuộc đấu tranh cho tự do. Bài học của ông lão đánh cá chính là bài học của nhân dân Nga và cũng là bài học của nhân dân VN trong cuộc đấu tranh với kẻ thù. Đây cũng chính là sự sáng tạo trong cách kết thúc truyện của tác giả.
?
?
 Bức tranh 2/ SGK tương ứng với đoạn truyện nào?
- Cảnh mụ vợ quay trở lại cuộc sống cũ, bên cạnh cái máng lợn sứt mẻ.
Nhận xét về cái kết với mụ vợ
- Ông lão như vừa trải qua một cơn ác mộng. Ông đã được trở lại cuộc sống bình yên.
- Mụ vợ từ cuộc sống danh vọng giàu sang nay trở về với cuộc sống ban đầu thậm chí còn nghèo khó hơn -> trừng phạt đích đáng.
?
 Qua các nv, nhân dân xưa muốn phê phán điều gì và ca ngợi điều gì?
- Truyện ca ngợi lòng tốt, nhân hậu và lòng biết ơn
- Lên án lòng tham, sự bội bạc
 Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
?
 Em khái quát nội dung, ý nghĩa truyện?
- Ca ngợi người có tấm lòng nhân hậu và người có nghĩa tình sau trước, biết ơn đối với người nhân hậu (ông lão đánh cá, cá vàng).
- Bài học đối với mụ vợ tham lam của ông lão đánh cá: điều kì diệu đã không xảy ra khi mụ đòi hỏi cá vàng phải biến mụ thành Long Vương và cá vàng phải làm theo ý muốn của mụ. 
4. Tổng kết
4.1. Nội dung, ý nghĩa
- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
- Nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
?
 Khái quát những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
( Nhận xét về tình huống truyện, yếu tố tạo lên sức hấp dẫn của câu chuyện, kết thúc truyện)
4.2. Nghệ thuật:
 -Yếu tố tưởng tượng hoang đường.
- Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.
- Hình tượng nhân vật đối lập mang nhiều ý nghĩa.
- Kết thúc quay trở lại hoàn cảnh thực tế.
4.3. Ghi nhớ: Sgk/ T96
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 8 ')
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
Bài 1: HSK/G
Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Ý kiến của em như thế nào? 
- HS nêu ý kiến. 
Bài 1: 
Tên truyện : 
- Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng -> mụ vợ là nhân vật chính => ý nghĩa của truyện 
- Ông lão đánh cá và con cá vàng => Tô đậm các nhân vật đại diện cho lòng tốt, công lý.
G
- kết luận tên truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là hay nhất vì tất cả những lần đòi hỏi của mụ vợ đối với cá vàng đều thông qua ông lão. Với tên gọi này, sự đối lập và tương phản về hành động, phảm chất giữa mụ vợ với ông lão càng nổi bật hơn, ý nghĩa của truyện sâu sắc hơn so với những tên gọi khác. 
 - Tên truyện còn thể hiện được tình cảm yêu mến, trân trọng của Pu-skin đối với những con người hiền lành, chân thực, nhân hậu đối với nhân dân lao động
?
G
H
Thay đổi ngôi kể cho truyện (ngôi thứ ba -> Ngôi thứ nhất)
- Chiếu lại các bức tranh minh họa cho nội dung truyện.
- kể diễn cảm theo tranh. 
Bài 2: Kể diễn cảm một đoạn chuyện em thích nhất.
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học,viết sáng tạo
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
?
Tìm một câu thành ngữ nói phẩm chất của mụ vợ và của cá vàng?
“Được voi đòi tiên”
"Tham lam vô độ"....
“Đượcđằng chân...”
 " ăn quả nhớ kẻ...''
?
 *GD KNS: tự tin,tự chủ, tự lập - Giáo dục đạo đức
TruyÖn cho em bµi häc g× trong cuộc sống?
Bµi häc : vÒ lßng biÕt ¬n s©u nÆng, lßng nh©n hËu, bao dung
- Tham th× th©m; tham lam, ®éc ¸c råi sÏ bÞ trõng trÞ
- Ko tho¶ hiÖp, cam chÞu tr­íc c¸i xÊu, lßng tham.
Bài tập về nhà : viết một kết thúc truyện khác theo tưởng tượng của em.? Vì sao em lại viết như vậy?( HSG)
4. Củng cố:(2p)
Trên cơ sở các em đã chuẩn bị ở nhà - phiếu học tập
HĐN: các nhóm thống nhất, nội dung theo mẫu bảng
N1: đòi hỏi mụ vợ lần 1,2,3
N2: đòi hỏi mụ vợ lần 4,5
N3: khái quát phẩm chất các nhân vật
 H trình bày ->HS nhận xét, đánh giá, GV chốt bảng phụ- máy chiếu
Máy chiếu:
Mô vî
¤ng l·o
BiÓn
C¸ vµng
§ßi hái
Th¸i ®é víi chång
1. m¸ng lîn míi
-> vËt chÊt b×nh th­êng
- m¾ng : ®å ngèc
®i ngay
Gîn sãng ªm ¶
®¸p øng
2. một ng«i nhµ réng
-> v/c t¨ng lªn
- qu¸t to h¬n : ®å ngu
®i ngay
Næi sãng
®¸p øng
3. lµm nhÊt phÈm phu nh©n
-> cña c¶i, danh väng
- m¾ng nh­ t¸t n­íc vµo mÆt : ®å ngu, ngèc; b¾t xuèng dän chuång ngùa
Lãc cãc ra biÓn,
quÐt dän chuång ngùa
Næi sãng d÷ déi
®¸p øng
4. Lµm N÷ hoµng
-> cña c¶i, danh väng, quyÒn uy
- næi trËn l«i ®×nh, t¸t vµo mÆt; gäi lµ mµy; ®uæi ®i
lóc ®Çu : ho¶ng sî, kªu xin
sau: lñi thñi ra biÓn
Næi sãng mï mÞt
®¸p øng
5. Lµm Long V­¬ng ngù trªn mÆt biÓn
->Đòi hỏi quyền lực , địa vị vô hạn
(chỉ có trong tưởng tượng)
- næi c¬n thÞnh né, sai ng­êi ®i b¾t «ng l·o
kh«ng d¸m c·i lêi, ®i ra biÓn, than th©n víi c¸ vµng
1 c¬n gi«ng tè kinh khñng næi lªn, biÓn næi sãng Çm Çm
QuÉy ®u«i lÆn s©u xuèng biÓn; lÊy l¹i nh÷ng g× ®· cho
-> ®Þa vÞ, quyÒn uy tèi cao
-> t¨ng dÇn : V/c 
-> quyÒn lùc
-> coi th­êng hµnh h¹ tµn nhÉn
-> BÊt b×nh, phÉn né
-> Tham lam
-> béi b¹c, tµn nhÉn, cay nghiÖt
-> hiÒn lµnh, nhu nh­îc
-> tiÕng nãi c«ng lÝ, th¸i ®é cña nd tr­íc lßng tham, sù béi b¹c.
-> lßng biÕt ¬n ®èi víi ng­êi nh©n hËu; thùc hiÖn c«ng lÝ, trõng trÞ kÎ ¸c
5. Hướng dẫn học sinh ở nhà (3p)
* Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Tập kể diễn cảm câu chuyện bằng ngôi kể thứ nhất.
+ Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện 
+ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện.
* Chuẩn bị bài mới: Thứ tự kể trong văn tự sự ( Ghi ra thứ tự chuỗi sự việc trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” và trả lời câu hỏi – nhóm 1,23 nghiên cứu ngữ liệu ý 2 – phân tích thứ tự kể trong ngữ liệu – nhóm 4,5,6)
- Lập dàn ý cho bài 2(T 99) đề: kể lại chuyến đi chơi xa
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 12 / 10/2019
Tuần 9- Tiết 34
Tập làm văn
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
____________
A.Mục tiêu 
1.Kiến thức:
- Hiểu hai cách kể, hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” trong văn tự sự
- Nắm được điều kiện cần có khi kể ngược.
2.Kĩ năng:
- Biết chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thế loại và yêu cầu thể hiện nội dung.
-Thành thạo khi vận dụng được hai cách kể vào bài viết của mình.
3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; 
4 .Định hướng phát triển năng lực học sinh
Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. 
* Các nội dung tích hợp
- Tích hợp kĩ năng sống: tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, hợp tác, GQVĐ, 
- Tích hợp đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) 
 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
17/10/2019
6a2
44
16/10/2019
6A3
44
2.Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Ngôi kể là gì? Có những ngôi kể nào? Nêu đặc điểm của mỗi loại ngôi kể?
 lấy vd 1 vb đã học- dùng theo ngôi kể nào?
* Yêu cầu :
- HS trình bày được khái niệm ngôi kể : là vị trí giao tiếp mà người kể lựa chọn để kể chuyện.
- Có 2 loại ngôi kể : ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba:
- Đặc điểm:
+ Ngôi thứ nhất : người kể hiện diện, xưng “tôi”; người kể chỉ kể được những gì ình thấy, mình biết, mình trải qua; lời kể không mang tính khách quan nhưng dễ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ.
+ Ngôi thứ ba : người kể giấu mình, gọi nhân vật bằng tên của chúng; có mặt ở khắp nơi; có thể kể linh hoạt, lời kể khách quan,...
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
? Theo em để lµm tèt bµi v¨n kÓ chuyÖn, ng­êi viÕt kh«ng chØ biÕt chän ng«i kÓ phï hîp, sö dông tèt lêi kÓ mµ cÇn ph¶i có điều kiện gì nữa?
- chän thø tù kÓ phï hîp.
G: VËy cã nh÷ng thø tù kÓ nµo? t¸c dông cña mçi thø tù kÓ -> bµi míi
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15')
- Mục tiêu: HS hiểu các thứ tự kể trong văn tự sự
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích mẫu, nêu và giải quyết vấn đề, trình bày.
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
?
G
Tóm tắt các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” và cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào?
-H....
Máy chiếu
- Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá.
- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng.
- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lão đòi cá vàng đền ơn: Năm lần ra biển gặp cá vàng:
+ Lần 1: Đòi một cái máng lợn
+ Lần 2: Đòi 1 ngôi nhà rộng 
+ Lần 3: Nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: Nữ hoàng
Lần 5: Đòi làm Long Vương, bắt cá vàng hầu hạ, cá vàng trừng phạt
- Cuối cùng mọi thứ trở lại như cũ
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1.Phân tích ngữ liệu a. Truyện: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- Thứ tự kể, tự nhiên, theo thời gian (kể xuôi)
?
Việc kể theo thứ tự đó có tác dụng gì?
- Làm nổi bật sự gia tăng lòng tham của mụ vợ ông lão, cuối cùng bị trừng trị.
-> Tác dụng: Làm nổi bật lòng tham của mụ vợ
-> Dễ kể, dễ nhớ, dễ theo dõi.
G
=> Ý nghĩa: Tố cáo và phê phán: lúc đầu cá vàng trả ơn ông lão là có lí, nhưng rồi mụ vợ đòi hỏi nhiều, lòng tham vô đáy, đòi hỏi phi lí bị trả giá.
G
Kể như thế gọi là kể theo thứ tự thời gian (thứ tự xuôi). Kể theo thứ tự thời gian phù hợp với trật tự tự nhiên của truyện, dễ kể, dễ nhớ, dễ theo dõi, làm nổi bật ý nghĩa của truyện
H
?
-Đọc văn bản 2 (T97)
Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào?
+ Ngỗ mồ côi... -> hư hỏng bị mọi người xa lánh.
+ Ngỗ tìm cách trêu trọc mọi người làm mất lòng tin.
+ Ngỗ bị chó dại cắn thật thì không ai đến cứu.
+ Ngỗ bị chó cắn phải băng bó và tiêm thuốc trừ dại.
b. Bài văn 
“Chuyện thằng Ngỗ”: (T97)
?
Bài văn có kể theo thứ tự như nó diễn ra trong thực tế không?
- Không, mà kể ngược từ kết quả lên nguyên nhân: 
- Hiện tại: Ngỗ bị chó cắn rách bắp đùi.
- Quá khứ:
+ Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người dạy dỗ
 -> hư hỏng, bị mọi người xa lánh.
+ Ngỗ tìm cách trêu chọc mọi người, làm mất lòng tin.
+ Ngỗ bị chó dại cắn thật thì không ai đến cứu.
+ Ngỗ bị chó cắn phải băng bó và tiêm thuốc trừ dại.
- Hiện tại: Mọi người trong xóm lo Ngỗ có rút ra được bài học.
=> Tác dụng: làm nổi bật ý nghĩa của một bài học (tạo bất ngờ, gây chú ý...)
- Thứ tự kể: 
 từ hậu quả ở hiện tại rồi
 sau đó hồi tưởng lại để kể nguyên nhân ( kể ngược).
->Kể theo dòng hồi tưởng
G
- Thứ tự kể không theo thời gian, mà theo sự diễn biến, phát triển của tâm lí nhân vật
- Cách kể này thích hợp với các truyện hiện đại, hồi tưởng, hồi kí.
* Lưu ý: Thứ tự kể xuôi, kể ngược phải phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
?
Kể ngược như thế có tác dụng gì?
- Ý nghĩa bài học được làm nổi bật: 
Làm mất lòng tin sẽ phải chịu hậu quả đáng tiếc.
=> Tác dụng : hấp dẫn, lôi cuốn, nhấn mạnh ý nghĩa.
GD đạo đức: 
Qua câu chuyện trong bài học em rút ra được điều gì?
Tôn trọng, yêu thương, trung thực.
?
Có những thứ tự kể nào? Đặc điểm và tác dụng của mỗi cách kể?
-Kể xuôi: kể theo thứ tự thời gian, đúng thực tế diễn ra của câu chuyện.
+ Ưu điểm: Mạch lạc, dễ kể, tiện theo dõi.
+ Nhược điểm: Gây cảm giác đơn điệu nếu kể 1 chuyện quá dài.
- Kể ngược: kể từ kết quả -> nguyên nhân ( dòng hồi tưởng)
+ Ưu điểm: Thuận lợi khi muốn nhấn mạnh, khăc sâu một bài học nào đó, hoặc gây bất ngờ.
+ Nhược điểm: Khó theo dõi
2. Ghi nhớ : SGK – Tr/98
- 2 thứ tự kể
+ Kể theo thứ tự thời gian (kể xuôi)
+ Theo mạch cảm xúc, hồi tưởng (kể ngược)
G
Cách kể, thứ tự kể nào cũng có tầm quan trọng và ưu điểm riêng. Đặc biệt thứ tự kể xuôi, ngay trong hồi tưởng người ta cũng kể theo thứ tự tự nhiên. Kể theo thứ tự tự nhiên vẫn có tác dụng tạo sự hấp dẫn, kịch tính.
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 18p ')
- Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức trong bài học để giải quyết bài tập, khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật:động não, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
II/ Luyện tập 
Bài 1: Vấn đáp. HS làm tại lớp.
- Truyện được kể theo thứ tự: kể ngược, theo dòng hồi tưởng.
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cho việc kể ngược.
Bài tập 2: Lập dàn bài . 
Đề : kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa . 
Gợi ý
- Lập dàn ý theo 2 ngôi kể đã học:
+ Cách 1: theo trình tự thời gian (ngôi kể 3, người kể giấu mình)
+ Cách 2: đi rồi " nhớ lại và kể (ngôi 1, người kể xưng tôi)
- Cả 2 cách phải làm rõ:
+ Lí do được đi? đi đâu? đi với ai? t/g đi.
. Những những sự việc trong chuyến đi.
. Những ấn tượng của em trong và sau chuyến đi
?Xác định vai trò của yếu tố hồi tưởng trong câu chuyện? (Trong văn bản có sử dụng cách kể ngược, yếu tố hồi tưởng có vai trò rất quan trọng)
- HS viết bài trong 5 phút-> trình bày, lớp nhận xét, GV sửa chữa.
 MÁY CHIẾU
* Tìm hiểu đề:
 - Thể loại: tự sự
 - Nội dung: kể lại chuyến tham quan viện bảo tàng QN.
 - Phạm vi: lớp em
* Dàn ý: ( kể xuôi)
MB: - Nêu tình huống được đi tham quan: Hoạt động ngoại khoá của nhà 
trường, hiểu biết thêm về lịch sử.
 - Địa điểm: Viện bảo tàng QN.
TB: Kể lại các Sv diễn ra trong chuyến đi theo thứ tự thời gian
 - Những chuẩn bị và tâm trạng trước khi đi.
 - Trên đường đi 
 - Đến Viện bảo tàng 
KB: - Điều làm em thích thú, nhớ mãi.
 - Cảm xúc, tâm trạng về chuyến đi
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
 ?Truyện “Thạch Sanh” được kể theo ngôi kể thứ mấy ? Căn cứ vào đâu em khẳng định như vậy ?
? Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo thứ tự kể nào? Ngôi kể ?
? Căn cứ vào đâu em khẳng định như vậy ? 
4. Củng cố. 2P
?Hs đặt câu hỏi hệ thống kiến thức bài học?
H..............
5. Hướng dẫn học sinh ở nhà.3p
- Học bài: học ghi nhớ , Tập kể xuôi – kể ngược một truyện dân gian 
- Chuẩn bị bài: chuẩn bị bài viết số 2 
+ Học ngôi kể trong văn tự sự- xác định ngôi kể trong đoạn văn tự sự
+ Lí giải thứ tự kể trong các truyện dân gian đã học,học thuộc khái niệm
+ Nhớ dàn ý bài văn tự sự
+ Lập dàn ý đề bài tập làm văn số 2-T99-sgk ( đề 1,3,4) 
+ Sau mỗi câu chuyện kể em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống? Liên hệ các câu thơ, ca dao, tục ngữ có cùng chủ đề 
E. Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 12/10 /2019
Tuần 9 - Tiết 35-36
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 VĂN KỂ CHUYỆN 
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS đặc biệt là kĩ năng về kiểu bài tự sự: lời văn, đoạn văn tự sự; ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự; cách làm bài văn tự sự.
- Học sinh nắm được các bước làm bài văn tự sự (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn hoàn chỉnh) và thực hiện làm bài văn kể chuyện đời thường theo yêu cầu đề bài. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết câu, dùng từ, diễn đạt ý; kĩ năng trình bày, viết chính tả, rèn chữ.
3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích 
và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (ôn tập về văn tự sự, từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. 
5. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự sữa chữa những lỗi về diễn đạt về chính tả và câu chữ, 
* Các nội dung tích hợp
 - Tích hợp kĩ năng sống: tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, GQVĐ, KN tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
- Tích hợp đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân =>GD giá trị sống: trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, trung thực, khoan dung, đoàn kết, hợp tác.
B.Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập theo ma trận ( tổ khảo thí)
- HS: ôn ngôi kể và vai trò các của ngôi kể trong văn tự sự, nhớ thứ tự kể của các truyện cổ tích đã học, nhớ được bốn bước trong quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý các đề viết số 2
C. Phương pháp
 - HS làm bài độc lập, viết sáng tạo, tạo lập văn bản	
*. THIẾT LẬP MA TRẬN
 - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng của văn tự sự đã học.
 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. 
 - Xác định khung ma trận 
 Ma trận đề được thống nhất: tổ khảo thí nhóm văn 6 (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TNKQ
TL
- Ngôi kể trong văn tự sự.
Nhận biết đặc điểm của

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc