Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện (truyện ngắn)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện (truyện ngắn)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Một số yếu tố hình thức và nội dung của truyện ngắn.(1)

 - Đặc điểm và chức năng của trạng ngữ.(2)

 - Đặc điểm và các bước viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt.(3)

 - Một số vấn đề hiện tượng đời sống, vấn đề đặt ra từ nội dung học tập, các văn bản đọc hiểu.(4)

 2. Năng lực:

 2.1. Năng lực chung:

- Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. (5)

-Tự chủ và tự học:

+ Biết cách giải quyết vấn đề và có phương pháp tự học. (6)

+ Tự tìm hiểu, thu thập thông tin về vấn đề thảo luận (7)

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết vận dụng những hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống trong đọc hiểu văn bản. Từ đó, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. (8)

2.2. Năng lực đặc thù:

2.2.1. Đọc:

2.2.1.1. Năng lực văn học: HS biết đọc hiểu một văn bản văn học:

- Nêu được một số thông tin về tác giả, xuất xứ tác phẩm. (9)

- Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản. (10)

- Nhận biết một số yếu tố về hình thức (nhân vật và đặc điểm nhân vật, ngôi kể, người kể chuyện ) và nội dung (chủ đề, ý nghĩa, ) của một truyện ngắn. (11)

- Biết hệ thống kiến thức về loại truyện ngắn sau khi đọc-hiểu.(12)

- Nêu được suy nghĩ về một chi tiết hoặc nêu cảm nhận về một nhân vật trong truyện ngắn đã được đọc - hiểu.(13)

- Đọc mở rộng 3 -5 văn bản cùng loại (14)

2.2.1.2. Năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết được thành phần trạng ngữ và vai trò của trạng ngữ trong câu . (15)

- Vận dụng được những hiểu biết về trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe. (16)

2.2.2. Viết:

 - Quy trình viết: Biết viết bài văn tả cảnh sinh hoạtbảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.(17)

 - Thực hành viết: Viết được bài văn cảnh sinh hoạt.(18)

 

docx 10 trang Hà Thu 30/05/2022 5791
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện (truyện ngắn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN (TRUYỆN NGẮN)
Môn Ngữ văn - Lớp 6 
Thời lượng: 12 tiết 
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Một số yếu tố hình thức và nội dung của truyện ngắn.(1)
 - Đặc điểm và chức năng của trạng ngữ.(2)
 - Đặc điểm và các bước viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt.(3)
 - Một số vấn đề hiện tượng đời sống, vấn đề đặt ra từ nội dung học tập, các văn bản đọc hiểu.(4)
 2. Năng lực: 
 2.1. Năng lực chung: 
- Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. (5)
-Tự chủ và tự học:
+ Biết cách giải quyết vấn đề và có phương pháp tự học. (6)
+ Tự tìm hiểu, thu thập thông tin về vấn đề thảo luận (7)
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết vận dụng những hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống trong đọc hiểu văn bản. Từ đó, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. (8)
2.2. Năng lực đặc thù: 
2.2.1. Đọc: 
2.2.1.1. Năng lực văn học: HS biết đọc hiểu một văn bản văn học: 
- Nêu được một số thông tin về tác giả, xuất xứ tác phẩm. (9) 
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản. (10)
- Nhận biết một số yếu tố về hình thức (nhân vật và đặc điểm nhân vật, ngôi kể, người kể chuyện ) và nội dung (chủ đề, ý nghĩa, ) của một truyện ngắn. (11)
- Biết hệ thống kiến thức về loại truyện ngắn sau khi đọc-hiểu.(12)
- Nêu được suy nghĩ về một chi tiết hoặc nêu cảm nhận về một nhân vật trong truyện ngắn đã được đọc - hiểu.(13)
- Đọc mở rộng 3 -5 văn bản cùng loại (14)
2.2.1.2. Năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết được thành phần trạng ngữ và vai trò của trạng ngữ trong câu . (15)
- Vận dụng được những hiểu biết về trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe. (16) 
2.2.2. Viết: 
 - Quy trình viết: Biết viết bài văn tả cảnh sinh hoạtbảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.(17)
 - Thực hành viết: Viết được bài văn cảnh sinh hoạt.(18)
2.2.3 Nói và nghe:
 - Nói:
 + Nói những điều biết được qua hình ảnh, video (19)
 + Biết nêu ý kiến của mình về một vấn đề (20)
 - Nghe: Biết lắng nghe người trao đổi trong nhóm.(21)
- Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. Biết đặt và trả lời các câu hỏi, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận nhóm. (22)
3. Phẩm chất:
 - Nhân ái: biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với mọi người, có suy nghĩ và việc làm nhân hậu, bao dung.(23)
- Trung thực: Sống trung thực với chính mình để nhận ra và sửa chữa lỗi lầm.(24)
- Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. (25)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu, tài liệu, bút lông, bảng nhóm, máy tính/ điện thoại có kết nối internet. 
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 6 (Bộ sách Cánh diều), ngữ liệu đọc, phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
A. Bảng tóm tắt tiến trình dạy học:
ĐỌC
Hoạt động học 
(Thời gian)
Mục tiêu 
(ghi số thứ tự mục tiêu)
Nội dung 
(Nội dung của hoạt động)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đạo
Phương án đánh giá 
Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5’)
- Chủ động tìm hiểu, sưu tầm một câu chuyện/ bài thơ, đoạn thơ / một bài ca dao viết về tình cảm anh em.
- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp cận với nội dung bài học mới. 
- Kể câu chuyện/ đọc bài thơ, đoạn thơ / một bài ca dao viết về tình cảm anh em - Cảm nhận về nội dung 
- Đàm thoại, gợi mở 
Sử dụng rubic đánh 
giá sản phẩm học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Hình thành kiếnthức mới (90’)
(1) Một số yếu tố hình thức và nội dung của truyện ngắn.
(9) Nêu được một số thông tin về tác giả, xuất xứ tác phẩm.
(10) Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản. 
(11)Nhận biết một số yếu tố về hình thức (nhân vật và đặc điểm nhân vật, ngôi kể, người kể chuyện ) và nội dung (chủ đề, ý nghĩa, ) của một truyện ngắn. 
(16) Vận dụng được những hiểu biết về trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe.
(5)Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
(8)Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết vận dụng những hiểu biết của bản thân để giải quyết tình huống trong đọc hiểu văn bản. Từ đó, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
(23)Nhân ái: biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với mọi người, có suy nghĩ và việc làm nhân hậu, bao dung.
(24)Trung thực:Sống trung thực với chính mình để nhận ra và sửa chữa lỗi lầm. 
(25) Trách nhiệm:có ý thức hoàn thành công việc được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả 
2.Tác phẩm 
a.Xuất xứ
b. Thể loại (nhân vật, ngôi kể, người kể) 
c. Tóm tắt: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1.Nhân vậtngười anh 
2. Nhân vật Kiều Phương 
- Đàm thoại gợi mở 
- Dạy học hợp tác 
- Dạy học giải quyết 
vấn đề 
- Đàm thoại gợi mở
- Bình giảng 
Sử dụng rubic đánh 
giá sản phẩm học tập của HS.
Hoạt động 3: Luyện 
tập (90’)
(12) Biết hệ thống kiến thức về thể loại truyện ngắn sau khi đọc-hiểu.
(2) Đặc điểm và chức năng của trạng ngữ.
(15)Nhận biết được thành phần trạng ngữ và vai trò của trạng ngữ trong câu.
(5) Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Hệ thống kiến thức thể loại truyện ngắn. 
- Thực hành tiếng Việt. 
- Dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
HS tự đánh giá dưới sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 4: Vận dụng (45’)
(13) Nêu được suy nghĩ về một chi tiết hoặc nêu cảm nhận về một nhân vật, có sử dụng thành phần trạng ngữ.
(16) Vận dụng được những hiểu biết về trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe.
(14) Đọc mở rộng 3 - 5 văn bản cùng loại. 
- Cảm nhận về một nhân vật, có sử dụng trạng ngữ.
- Suy nghĩ về một chi tiết yêu thích trong tác phẩm
Liên hệ mở rộng với các tác phẩm khác để củng cố, hệ thống kiến thức trong chương trình
Sử dụng rubic đánh 
giá sản phẩm học tập của học sinh.
VIẾT
Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5’)
- Ôn lại đặc điểm bài văn tả người.
- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp cận với nội dung bài học mới. 
Đặc điểm của bài văn tả người. 
KT sơ đồ tư duy 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40')
(3) Đặc điểmcủa bài văn tả cảnh sinh hoạt và các bước viết bài văn tả cảnh sinh hoạt.
(5)Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Đặc điểm của bài văn tả cảnh sinh hoạt. 
- Các bước làm bài văn tả cảnh sinh hoạt. 
- DH theo mẫu, DH hợp tác, Đàm thoại gợi mở.
Hoạt động 3: Luyện 
tập (45')
(17) Biết viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt: một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.
Các bước làm bài văn tả một trận bóng đá.
Đàm thoại gợi mở, Dạy viết dựa trên tiến trình 
Hoạt động 4: Vận dụng (45’)
(5) Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
(18) Viết được bài văn tả một tiết học mà em yêu thích. 
Các bước làm bài văn tả một tiết học mà em ấn tượng.
Dạy viết dựa trên tiến trình, Dạy học theo mẫu.
NÓI VÀ NGHE
Hoạt động 1: Xác định vấn đề (5’)
(19) Nói những điều biết được qua hình ảnh, vi deo.
- HS xem tranh ảnh, video về vấn đề chơi game; nạn chặt phá rừng, thiên tai, lũ lụt
->Qua hình ảnh, video nói những điều biết được.
- Trực quan 
- Đàm thoại gợi mở 
- GV đánh giá thái độ ý thứccủa HS 
- Công cụ: Câu hỏi Câu hỏi vấn đáp)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40')
(4) Vấn đề về một hiện tượng đời sống hoặc vấn đề đặt ra từ nội dung học tập, các văn bản đọc hiểu. 
 (5) Giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, lắng nghe, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
(7) Tìm hiểu, thu thập thông tin về vấn đề sẽ thảo luận.
(20) Biết nêu ý kiến của mình về một vấn đề.
(21) Biết lắng nghe người trao đổi trong nhóm. 
(22) Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. Biết đặt và trả lời các câu hỏi, biết nêu đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận nhóm. 
(25) Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 
 Trao đổi về vấn đề “Chơi game chỉ có tác hại. Đúng hay sai?
- Phương pháp vấn đáp
- Dạy học hợp tác
+ Đánh giá kĩ năng nói và nghe 
+ GV tổ chức học sinh các nhóm nhận xét lẫn nhau
+ GV trực tiếp đánh giá.
- Công cụ đánh giá: Rubrics đánh giá bài nói.
Hoạt động 3: Luyện 
tập (45')
(20) Biết nêu ý kiến của mình về một vấn đề.
(21) Biết lắng nghe người trao đổi trong nhóm. 
(22) Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. Biết đặt và trả lời các câu hỏi, biết nêu đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận nhóm. 
Trao đổi về vấn đề “Chơi game chỉ có tác hại. Đúng hay sai?
- Phương pháp vấn đáp
- Dạy học hợp tác
 + Đánh giá kĩ năng nói và nghe 
+ GV tổ chức học sinh các nhóm nhận xét lẫn nhau
+ GV trực tiếp đánh giá.
Hoạt động 4: Vận dụng (45’)
(7) Tìm hiểu, thu thập thông tin về vấn đề sẽ thảo luận.
(5) Giao tiếp và hợp tác:Biết hợp tác, chia sẻ ý kiến với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
(20) Biết nêu ý kiến của mình về một vấn đề.
(21) Biết lắng nghe người trao đổi trong nhóm. 
(25) Trách nhiệm:Có ý thức hoàn thành công việc được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh :
+ Thảo luận về lòng nhân hậu và vị tha qua văn bản “Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh
- Phương pháp vấn đáp
- Dạy học hợp tác
- HS đánh giá đồng đẳng (theo Rubrics đánh giá bài nói.) 
B. Các hoạt động học:
ĐỌC HIỂU
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
- .
- 
b) Nội dung: 
- .. 
c) Sản phẩm: 
- Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức hoạt động: 
- 
- .
- .
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
 2.1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm:
a) Mục tiêu:(1), (6), (7), (8).
b) Nội dung: 
- 
c) Sản phẩm: 
- .. 
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-
 2.2. Tìm hiểu về các nhân vật: 
a) Mục tiêu:(3), (5), (8), (12), (13)
b) Nội dung: 
- .
c) Sản phẩm: 
- ..
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:(2), (3), (9), (10)
b) Nội dung: 
- ..
c) Sản phẩm: 
- 
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:(10), (13)
b) Nội dung: 
- 
c) Sản phẩm: 
- ..
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
VIẾT
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
- 
- ..
b) Nội dung: .
c) Sản phẩm: ..
d) Tổ chức hoạt động: 
- ..
 - ..
* Đặc điểm bài văn tả người:
	.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: (3), (5)
b) Nội dung: 
- .
- 
c) Sản phẩm: 
d) Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: (17)
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm: ..
d) Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: (5), (18)
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NÓI VÀ NGHE
1. Hoạt động 1:Xác định vấn đề (7 phút)
 a) Mục tiêu: (19)
- .. 
 c. Nội dung: 
b. Sản phẩm:
	d. Tổ chức thực hiện: 
 ..
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (45 phút)
a) Mục tiêu:(4), (5), (7), (20), (21), (22), (25)
b) Nội dung: .
c) Sản phẩm: 
d) Tổ chức hoạt động:
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: (20), (21), (22)
b) Nội dung: .
c) Sản phẩm: .
d) Tổ chức hoạt động:
 .
4. Hoạt động 4. Vận dụng
	a) Mục tiêu: (5), (7), (20), (21), (25)
b) Nội dung: ; ..
c) Sản phẩm:
- ..
d) Tổ chức thực hiện:
 ..
IV. PHỤ LỤC: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhân vật
Chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng
Nhận xét
Kết luận
Người anh trai
a/ Trước khi tài năng của em gái được phát hiện:
 ..
 ..
b/ Khi tài năng của em được phát hiện:
 ..
 ..
c/ Khi đứng trước bức tranh:
 .
 .
Bài học:
 .. 
 ...
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhân vật 
Chi tiết miêu tả nhân vật 
Nhận xét 
Kết luận 
Kiều
Phương 
Ngoại hình: 
 .... 
 .... 
 .
 .
Hành động: 
 .. 
 ... 
Tình cảm: 
 .. 
 .. 
Bài học .. .. .. .. .. .. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Yêu cầu
Nội dung trả lời
-Tìm các từ ngữ, chi tiết miêu tả hành động, trạng thái của các nhân vật? 
-Nhận xét về các từ ngữ vừa tìm được?
Trình tự miêu tả các hành động, trạng thái của nhân vật?
Xác định bố cục của bài văn?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Thứ tự
Việc làm
Bước 1
(Chuẩn bị)
- Quan sát hành động (Có thể qua video hoặc thực tế).
- Xác định đề tài, mục đích miêu tả.
- Thu thập tư liệu.
Bước 2
-Tìm ý và lập dàn ý.
Bước 3
-Viết bài.
Bước 4
-Xem lại và chỉnh sửa.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Chỉ ra điểm khác nhau giữa tả hoạt động với tả người (chân dung) và tả cảnh.
Tả hoạt động
Tả người
Tả cảnh
- Tranh ảnh, video...
- Công cụ đánh giá: Rubrics đánh giá bài nói.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_chu_de_truyen_truyen_ngan.docx