Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm

TẬP LÀM VĂN:

 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản

B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức: Đặc điểm của văn tự sự.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được văn bản tự sự.

- Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.

3.Thái độ: Ham học hỏi, sôi nổi.

C. PHƯƠNG PHÁP.

 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận .

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2)Bài cũ: -1. Nêu khái niệm giao tiếp văn bản?

 - 2. Mấy loại văn bản, phương thức biểu đạt?

3) Bài mới:GTB

 

doc 59 trang haiyen789 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BI 1: Văn bản:
 BÀI 1: Văn bản:
	 CON RỒNG, CHÁU TIÊN.
 	 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về truyền thống dân tộc.
 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1.Kiến thức :
 - Khái niệm thể loại truyền thuyết 
	 - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước	
2.Kĩ năng : 
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết 
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện
 - Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên. 
Văn bản:
 	BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.
	(Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản 
« Bánh chưng, bánh giầy »
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức :
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá người Việt
Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng bánh giày.
 2.Kĩ năng : 
 - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3.Thái độ :
 -Thể hiện lòng tự hào về trí tuệ dân tộc về phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận (nhóm, cặp)
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp:..........................................................
 2)Bài cu ? Kể lại truyện Con rồng, cháu tiên?
 3)Bài mới: GTB: Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng : “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
	Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
	Bánh chưng cùng bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu được trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú. Các em có biết hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết được điều đó.
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo từ
2.Kĩ năng : Biết cách sử dụng từ trong việc đặt câu.
3.Thái độ: Chăm chỉ, luôn có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ và cấu tạo từ của TV
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số lớp 6A1 vắng: .., Lớp 6A2 vắng: ..
2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3)Bài mới: GTB:Hằng ngày, chúng ta nói với nhau, mỗi lời nói khiến ta hiểu được một điều gì, những lời nói đó ít nhất cũng là một câu. Vậy đơn vị cấu tạo nên câu là gì ? Có bao nhiêu kiểu đơn vị như thế ?. Bài học hôm nay nói về các đơn vị ấy.
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
 - Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức:
 - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
 - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ.
2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt,
 - Nhận ra tác dụng cuả việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.
3.Thái độ: Biết ứng dụng phù hợp trong quá trình học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 6A2 vắng: .
 2)Bài cũ: Ở cấp I trong phân môn TLV em đã học những kiểu bài nào?
 3)Bài mới: Giới thiệu bài : Ở lớp 5, các em đã học các kiểu văn bản như : miêu tả, viết thư, kể chuyện Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về các lọai văn bản và phương thức diễn đạt văn bản.
Bài 2	Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Tiết 1)
 	 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyền thuyết “ Thánh Gióng”
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận , tranh ảnh minh hoạ
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp: ..
2)Bài cũ:
-Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy
-Nêu ý nghĩa của truyện.
3)Bài mới:GTB: 
 	Lịch sử hàng ngàn năm qua, dân tộc VN không biết bao lần đã phải đứng lên đánh giặc ngọai xâm, bảo vệ tổ quốc. Điều rất kỳ diệu là trong cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc, cùng với cha anh có sự tham gia dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh hùng đầu tiên cũng là người trẻ nhất trong các anh hùng: Thánh Gióng
Bài 2
	Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Tiết 2)
 	 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyền thuyết “ Thánh Gióng”
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận , tranh ảnh minh hoạ
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp .
2)Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3)Bài mới: GTB chuyển tiết 
TỪ MƯỢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là từ mượn.
- Biết cách sử dụng từ mượn trong khi nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
- Khái niệm từ mượn
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt
- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng: 	 
- Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong Tiếng Việt.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. 
- Sử dụng từ mượn trong khi nói và viết.
3.Thái độ: 	 Hiểu tầm quan trọng của từ mượn
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
2)Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3) Bài mới: GTB
 TẬP LÀM VĂN: 
	TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: Đặc điểm của văn tự sự.
2.Kĩ năng: 
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3.Thái độ: Ham học hỏi, sôi nổi.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 
2)Bài cũ: -1. Nêu khái niệm giao tiếp văn bản? 
	 - 2. Mấy loại văn bản, phương thức biểu đạt?
3) Bài mới:GTB
Bài 3: Văn bản :
	 SƠN TINH THUỶ TINH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 - Cách giải thích lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
 - Những nét chính về nghệ thuật của truyện : Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
 2.Kĩ năng:
 - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
 - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
 - Xác định ý nghĩa của truyện.
 - Kể lại được truyện.
 3.Thái độ: 
 Có ước mơ chinh phục thiên nhiên,lòng yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
 2)Bài cũ:	Kể lại truyện Thánh gióng. Nêu ý nghĩa của truyện?
 3)Bài mới: Giới thiệu bài
Từ thời xa xưa, dân tộc ta đã lấy nghề nông làm nghề nghiệp chính để sinh sống. Với điều kiện như ở nước ta làm ruộng không chỉ có mặt thuận lợi, con người vừa ra sứac khắc phục những trở ngại của thiên nhiên vừa phải tìm cách thích nghi với tính chất phức tạp của nó. Dựa vào thực tế đấu tranh không mệt mõi để khắc phục nạn lũ lụt trên lưu vực sông Hồng. Với trí tưởng tượng phong phú, người xưa đã sáng tạo ra câu chuyện kì thú truyện “Sơn tinh Thuỷ tinh ”.
NGHĨA CỦA TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu thế nào là nghĩa của từ
 - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.
 - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Khái niệm nghĩa của từ.
 - Cách giải thích nghĩa của từ.
 2.Kĩ năng: 
 - Giải thích nghĩa cuả từ.
 - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
 - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
 3.Thái độ: 
 - Ý thức giải nghĩa từ một cách khoa học 
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 
 2)Bài cũ: ? Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ? 
 3)Bài mới: Giới thiệu bài
Có một số từ rất thân thuộc, luôn được chúng ta sử dụng một cách linh hoạt và rộng rãi. Nhưng khi được hỏi nghĩa của từ là gì thì ít nhiều ta sẽ lúng túng vì chưa biết cách giải thích nghĩa ra sao? Để có thể hiểu rõ hơn về cách giải thích nghĩa của từ ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 
 ( Tiết 1)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 - Ý nghĩa mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
 2.Kĩ năng: 
 - Chỉ ra được sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
 - Xác định được sự việc và nhân vật trong một đề tài cụ thể.
 3.Thái độ: 
 - Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 
 2)Bài cũ: -Tự sự là gì ?-Tác dụng của tự sự?
 3)Bài mới:GTB
Tự sự là “kể sự việc” do đó sự việc là yếu tố quan trọng cốt lỏi của tự sự. Nếu không có sự việc thì sẽ không có tự sự. Thế nhưng sự việc phải như thế nào mới có thể trở thành tự sự ta cùng tìm hiểu qua bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”
 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 
( Tiết 2)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 - Ý nghĩa mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
 2.Kĩ năng: 
 - Chỉ ra được sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
 - Xác định được sự việc và nhân vật trong một đề tài cụ thể.
 3.Thái độ: 
 - Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 
 2)Bài cũ:
 3)Bài mới:GTB chuyển tiết
	Bài 4 : Văn bản: 
	 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
 - Hiểu được vẽ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa của truyện.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm
 - Truyền thuyết về địa danh
 - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuổi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 2.Kĩ năng: 
 - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
 - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
 - Kể lại được truyện.
 3.Thái độ: 
 - Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 
 2)Bài cũ: ? Kể lại truyện Sơn tinh Thuỷ tinh, nêu ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn tinh Thuỷ tinh ?
 3)Bài mới:
	Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn ở nữa đầu thế kỉ XV và Lê Lợi là người thủ lỉnh, là anh hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ta ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài, hội lễ mà bằng các sáng tác nghệ thuật dân gian.
Tập làm văn:
	 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
 - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
 - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự
 - Bố cục cuả bài văn tự sự.
 2.Kĩ năng: 
 - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự
 3.Thái độ: 
 - Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 
 2)Bài cũ: 	-1/Thế nào là sự việc nhân vật trong tự sự?
	 	-2/ Em hãy kể ra các sự việc chính trong truyện : “Sự tích hồ gươm”
 3)Bài mới:GTB
Trong truyện “Con rồng cháu tiên ”đề cao nguồn gốc quyền qúy của người Việt Nam, truyện Thánh gióng ngợi ca người anh hùng cứu nước làng Gióng, Truyện Tấm Cám phê phán mẹ con Cám nham hiểm, bày tỏ niềm trân trọng, thương mến đối với cô Tấm hiền lành nhân hậu. Việc đề cao, phê phán, bày tỏ tình cảm thái độ xuyên suốt trong mỗi truyện làm gắn kết các sự việc trở nên chặt chẽ hơn, ta gọi đó là ý chính hoặc chủ đề. Vậy thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự?
 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN 
 TỰ SỰ - HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 1.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (Qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dn ý khi lm bi văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý v dn ý.
 2.Kĩ năng: 
 - Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự.
 - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết 1 bài văn tự sự.
 3.Thái độ: 
 - Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp...........................................................................
2.Bài cũ: Kiểm tra 15 pht 
 1. Truyện truyền thuyết l gì ? Chng ta đ học những chuyện truyền thuyết no?
 2. Truyện“Con rồng chu tin”cĩ ý nghĩa gì? 
 * Đáp án-biểu điểm:
- Câu 1: (4 đ) Ghi nhớ SGK , cúa 4 truyện truyền thuyết đ học:
- Câu2: (6đ) Ý nghĩa: giải thích suy tụn nguồn gốc giống nịi v thể hiện ý nguỵn đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt cổ. 
 * Biểu điểm
Lớp
Sỉ số
Số bi
 0 -1 -2 
 3 - 4
Dưới TB 
 5 – 6 
 7 - 8
 9 - 10
Trn TB
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
 SL
%
6A2
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
 	Để viết một bài văn hoàn chỉnh trước hết chúng ta phải tìm hiểu đề, sau đó là lập ý và lập dàn ý. Vậy làm thế nào để chúng ta làm được những công việc trên? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em .
 Tập làm văn :
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Tự kể được một câu chuyện tự sự bằng giọng kể của chính mình
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Kiểm tra kiến thức của học sinh về cch kể chuyện
 2.Kĩ năng: 
 - HS biết kể câu chuyện một cách mạch lác, diễn cảm, câu văn ít sai lỗi chính tả.
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi lm bi.
C. PHƯƠNG PHÁP.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp ...........................................................................
2.Bài cũ: Nhắc nhở học sinh khi lm bi
3.Bi mới:
* HOẠT ĐỘNG 1:Chép đề lên bảng
* ĐỀ BÀI: Kể lại một truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn của em.
1. Yêu cầu chung.
 - Học sinh viết đúng thể loại , xác định đúng yêu cầu của đề bài
 - Bài viết có bố cục ba phần, trình bày rõ ràng ,sạch sẽ.
2. Yêu cầu cụ thể.
a. Mở bài: (1đ)
 - Giới thiệu chung được về nhân vật , sự việc của truyện.
b. Thân bài : (7 đ)
 - Kể diễn biến của sự việc ( tuỳ theo truyên học sinh chọn để giáo viên chấm)
 c. Kết bài: (1đ)
 - Kể kết cục cuả truyện . nêu được ý nghĩa của truyện .
* Bài viết sạch sẽ ,đúng chính tả (1đ)
E.RÚT KINH NGHIỆM
 TỪ NHIỀU NGHĨA V HIỆN
 TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được thế nào là từ nhiều nghĩa.
 - Nhận biết nghĩa gốc v nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
 - Biết đặt câu có từ được dung với nghĩa gốc , từ được dung với nghĩa chuyển. 
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Từ nhiều nghĩa.
 - Hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
 2.Kĩ năng: 
 - Nhận biết được từ nhiều nghĩa.
 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe v pht biểu.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp ...........................................................................
2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh 
3.Bi mới: GV giới thiệu bi. 
Trong tiếng Việt, thường từ chỉ dùng với một nghĩa nhưng x hội ngy cng pht triển, nhiều sự vật được con người khám phá và vì vậy ngy cng sinh nhiều khái niệm mới . Để có tên gọi cho những sự vật mới được khám phá đó, con người đ thm nghĩa mới vo . Chính vì vậy m nảy sinh ra hiện tượng từ nhiều nghĩa . Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó 
 Tập làm văn:
	 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu Thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
 - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 - Biết đặt câu có từ được dung với nghĩa gốc , từ được dung với nghĩa chuyển. 
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Lời văn tự sự : dung để kể người và kể việc.
 - Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dịng,
 2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vo đọc – hiểu văn bản tự sự.
 - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a1...........................................................................
2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh 
3.Bi mới: GV giới thiệu bi. 
Yếu tố chính trong bài văn tự sự là nhân vật và sự việc vậy cách giới thiệu nhân vật và cách kể diễn biến sự việc như thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó . 
Văn bản : THẠCH SANH 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 -Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ
 - Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
 2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết cách đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. 
 - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
 - Biết kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a5...........................................................................
 2)Bài cũ:-Thế nào là truyện cổ tích? Kể lại nội dung tóm tắt truyện Sọ Dừa?
-Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa.
 3)Bài mới: GTB
Từ ngàn xưa nhân dân ta luôn có ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác. Chủ đề đó đã được nhân dân ta sáng tạo và lưu trử trong kho tàng truyện cổ tích dân gian Việt Nam và cụ thể là được thể hiện rõ nét trong câu chuyện cổ tích Thạch Sanh mà hôm nay co cùng các em sẽ tìm hiểu.
	CHỮA LỖI DÙNG TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nhận ra các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
 - Biết cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Các lỗi dùng từ : Lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
 - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm
 2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ
 - Dùng từ chính xác khi nói và viết
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a5...........................................................................
 2)Bài cũ:
-Em hiểu chuyển nghĩa là gì? lấy ví dụ.
-Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? Nêu cụ thể.
3)Bài mới: GTB
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: Qua tiết trả bài: giúp học sinh hiểu rõ hơn những ưu điểm hay tồn tại về bài làm của mình để tiếp tục hay hạn chế, khắc phục.
2.Kĩ năng: Một lần nữa giúp học sinh nắm rõ kiến thức về văn tự sự
3.Thái độ: Chăm chỉ rèn viết văn
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thảo luận, hs tự sữa lỗi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: Lớp:
2)Bài cũ: kết hợp khi trả bài
3)Bài mới:.
*Các bước trả bài:
1)Trả bài cho học sinh 
2)Dàn ý–biểu điểm.
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trn TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 6a2
3)Nhận xét chung:
a)Ưu điểm:
-Hầu hết đều làm bài có bố cục tốt, đạt yêu cầu.
-Bài viết xoay quanh truyện truyền thuyết em thích.
-Một số bài viết tốt, lời văn trôi chảy, trình bày sạch đẹp, có sử dụng lời văn của mình.
b) Tồn tại:
-Diễn đạt còn vụng, chữ viết xấu, viết tắt.
-Kỹ năng dựng đoạn kém.
-Một số học sinh làm lạc đề do không đọc kĩ đề.
4)Sửa lỗi trên lớp:
4. Hướng dẫn về nhà:	
-Giáo viên thu bài và nhận xét
-Về nhà chuẩn bị bài mới: “Em bé thông minh”
-Sưu tầm một số truyện : “Em Bài soạn thông minh ” khác.	
5. Rút kinh nghiệm.
 Văn bản: 
 EM BÉ THÔNG MINH 
 (Truyện Cổ tích)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 -Hiểu và cảm nhận đựơc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thông minh.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh.
 - Cấu tạo xâu chuổi nhiều mẫu chuyện về sự thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
 - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
 2.Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về nhân vật thông minh.
 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2...........................................................................
2) Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Em hãy cho biết Thạch Sanh đã trãi qua những thử thách nào?
Câu 2: Từ những thử thách đó chứng tỏ Thạch Sanh có những phẩm chất nào đáng quý?
* ĐÁP ÁN
Câu 1: Nhân vật Thạch Sanh đã trải qua bốn lần thử thách:
Lần 1: + Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ , thế mạng . Thạch Sanh diệt chằn tinh. 
Lần 2: + Xuống hang diệt đại bàng , cứu công chúa , bị Lý Thông lấp cửa hang 
Lần 3: + Bị hồn chằn tinh , đại bàng báo thù , Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục 
Lần 4: + Bị quân mười tám nước kéo sang đánh
Câu 2: Những phẩm chất đáng quý của Thạch Sanh.
+ Thật thà, chất phác, trọng tình nghĩa ( tin lời mẹ con Lý Thông ) 
+ Dũng cảm, mưu trí ( diệt chằn tinh , diệt đại bàng , có nhiều phép lạ )
+ Giàu lòng nhân đạo, bao dung độ lượng , yêu hoà bình 
( tha cho mẹ con Lý Thông , tha và thết đãi quân sĩ 18 nước chư hầu ) 
* BIỂU ĐIỂM.
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trn TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 6a2
3)Bài mới:GTB
 Tiếng việt:
 CHỮA LỖI DÙNG TỪ 
( Tiếp theo)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 2.Kĩ năng: 
 -Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.
 - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
3.Thái độ: 
 - Có ý thức sữa chữa khi mắc lỗi dùng từ.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2...........................................................................
 2)Bài cũ:
 3)Bài mới: * Giới thiệu bài : 
KIỂM TRA VĂN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Nắm bắt nội dung, thể loại các văn bản đã học
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về truyền thuyết va cổ tích
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các thể loạivăn học.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 Hình thức phát đề cho hs làm bài thi trên giấy
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. On định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A2 Vắng: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới: GV phát đề cho học sinh.
ĐỀ BÀI:
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
 - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Cách trìn bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 2.Kĩ năng: 
 - Lập dàn bài kể chuyện
 - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
 - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3.Thái độ: 
 - Sôi nổi tự tin và tự giác trong tiết học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thảo luận, làm nhóm, cho hs tự bạch.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a 2...........................................................................
 2)Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 3)Bài mới GTB 
 Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người . Kể chuyện bằng ngôn ngữ nói giữa người này với người khác cũng là hình thức giao tiếp tự nhiên hàng ngày, năng lực viết, ngôn ngữ viết cố nhiên là quan trọng , song đó là ngôn ngữ trừu tượng, còn ngôn ngữ nói là phương tiện giao tiếp có âm thanh, có ngữ điệu sống động , có sức truyền cảm. Nắm vững ngôn ngữ này sẽ làm cho con người có thêm công cụ sắc bén trong đời sống XH. Vì vậy, hôm nay chúng ta đi vào tiết luyện nói về văn kể chuyện.
Văn bản: 
 CÂY BÚT THẦN 
	 (Truyện cổ tích Trung quốc)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuạt của truyện Cây bút thần
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
 - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
 - Sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Sự đối lập của các nhân vật
 2.Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi
 - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong chuyện.
 - Kể lại câu chuyện
3.Thái độ: 
 - Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1)Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a 2...........................................................................
 2)Bài cũ: Em hãy cho biết em bé trong truyện “ Em bé thông minh phải trải qua mấy lần thử thách”
 3)Bài mới:	Giới thiệu bài : 
Dân tộc nào cũng có kho tàng truyện cổ tích . “ Cây bút thần “ là truyện cổ tích Trung Quốc, một nước láng giềng có quan hệ giao lưu và có nhiều nét tương đồng về văn hoá với nước ta . Sức hấp dẫn của truyện không chỉ ở nội dung ý nghĩa mà còn ở nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó . 
Tuần: 9
Tiết : 33
DANH TỪ
 S :
 G :
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Nắm được định nghĩa của danh từ
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức: 
 - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : Danh từ chung và danh từ riêngh.
 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc