Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập tổng hợp

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập tổng hợp

I.Mục tiêu:

- Củng cố lại toàn bộ kiến thứu ngữ văn đã học.

- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:

 + Đọc – hiểu văn bản.

 + Phần Tiếng Việt.

 + Phần tập làm văn.

II. Hướng dẫn cách học và nội bài học.

Các em ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 theo cả ba phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn.Tuy chú ý hơn vào các nội dung của kiến thức học kì II, nhưng học sinh vẫn phải liên hệ và vận dụng những kiến thức đã học ở học kì I.

Các em đọc kĩ hướng dẫn học bài với những nội dung sau để ôn lại kiến thức .

1. Phần đọc- hiểu văn bản

1.1 Nắm được đặc điểm thể loại của các văn bản đã học.

1.2 Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản.

1.3 Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những văn bản đã học.

1.4 Nắm dược nội dung, ý nghĩa của văn bản nhật dụng đã học.

 

doc 2 trang tuelam477 7130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI DẠY:ÔN TẬP TỔNG HỢP
Môn học: Ngữ văn lớp 6
Thời gian thực hiện : 02 tiết
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thứu ngữ văn đã học.
- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:
 + Đọc – hiểu văn bản.
 + Phần Tiếng Việt.
 + Phần tập làm văn.
II. Hướng dẫn cách học và nội bài học.
Các em ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 theo cả ba phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn.Tuy chú ý hơn vào các nội dung của kiến thức học kì II, nhưng học sinh vẫn phải liên hệ và vận dụng những kiến thức đã học ở học kì I.
Các em đọc kĩ hướng dẫn học bài với những nội dung sau để ôn lại kiến thức .
1. Phần đọc- hiểu văn bản 
1.1 Nắm được đặc điểm thể loại của các văn bản đã học.
1.2 Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản.
1.3 Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những văn bản đã học.
1.4 Nắm dược nội dung, ý nghĩa của văn bản nhật dụng đã học.
2. Phần Tiếng Viêt:
2.1.Học kì 1: 
Các em ôn lại kiến thức về : Từ mượn; Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; Danh từ và cụm danh từ; Tính từ và cụm tính từ; Số từ, Lượng từ; Chỉ từ, ; Phó từ...(Nội dung bài học ở phần ghi nhớ sgk)
2.2. Học kì II:
 Các em tập trung ôn lại kiến thức của những bài học sau:
-Các vấn đề về câu:
+ Các thành phần chính của câu.
+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.
+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
-Các biện pháp tu từ cần nắm được khái niệm, tác dụng của các biện pháp tu từ, lấy ví dụ cụ thể của từng biện pháp tu từ đó.
-So sánh
-Nhân hoá
- Ẩn dụ
-Hoán dụ.
3. Về phần Tập làm văn
3.1 Ôn lại một số vấn đề về văn tự sự , cụ thể là:
-Dàn bài của một bài văn tự sự;
-Ngôi kể khi viết bài văn tự sự;
-Thứ tự kể trong văn tự sự;
-Biết cách làm một bài văn tự sự( bài văn kể chuyện) (Những nội dung này các em học ở phần ghi nhớ sgk của mỗi bài)
3.2 Nắm được một được một số vấn đề chung về văn miêu tả.
-Thể nào là văn miêu tả’ mục đích và tác dụng của văn miêu tả?
-Các thao tác cơ bản của văn miêu tả:quan sát, tưởng tượng, liên tưởng , so sánh, nhận xét...
3.3 Cách làm bài văn miêu tả:
-Phương pháp tả cảnh
-Phương pháp tả người.
3.3 Xem lại bài học Viết đơn và tập viết một lá đơn không theo mẫu (Ví dụ: Đơn xin chuyển trường)
III. LUYỆN TẬP
Các em đọc kĩ đề bài sau và viết đoạn văn theo yêu cầu của đề vào vở.
Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cơn mưa rào mùa hạ (khoảng 8-10 câu) trong đó có sử dụng một số biện pháp tu từ đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_on_tap_tong_hop.doc