Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 22-24 - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 22-24 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

*Yêu cầu chuẩn KTKN

Kể được tên một số truyện dân gian có nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió nhưng cuối cùng được hưởng hạnh phúc giàu sang;

 Kể được nội dung của truyện; Xác định được đặc điểm về tính cách, hành động của nhân vật Thạch Sanh.

 Phát hiện và nhận xét về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường, kì ảo; trình bày được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện; nêu được một số đặc điểm của truyện cổ tích.

 Đọc diễn cảm câu truyện, kể được các sự việc chính của đoạn truyện, phát hiện chi tiết về

 nhân vật và nhận xét nghệ thuật.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi:Phân tích tác dụng của các chi tiết kỳ ảo. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh.

II. Chuẩn bị

- GV: Máy chiếu.

- HS: Chuẩn bị phần khởi động; Đọc văn bản, kể tóm tắt truyện; Trả lời câu hỏi 2.a phần Tìm hiểu văn bản.

 

doc 38 trang Hà Thu 30/05/2022 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 22-24 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 10/10/2020
Giảng: 13/10/2020 Bài 6 - Tiết 22,23
THẠCH SANH
 (Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Kể được tên một số truyện dân gian có nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió nhưng cuối cùng được hưởng hạnh phúc giàu sang; 
 Kể được nội dung của truyện; Xác định được đặc điểm về tính cách, hành động của nhân vật Thạch Sanh.
 Phát hiện và nhận xét về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường, kì ảo; trình bày được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện; nêu được một số đặc điểm của truyện cổ tích. 
 Đọc diễn cảm câu truyện, kể được các sự việc chính của đoạn truyện, phát hiện chi tiết về
 nhân vật và nhận xét nghệ thuật.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi:Phân tích tác dụng của các chi tiết kỳ ảo. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh.. 
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị phần khởi động; Đọc văn bản, kể tóm tắt truyện; Trả lời câu hỏi 2.a phần Tìm hiểu văn bản.
III. Tổ chức các hoạt động
1.Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra: - Ban học tập lên làm việc (tổ chức trò chơi xì điện để ôn lại kiến thức về văn bản ST,TT), nhận xét và báo cáo việc chuẩn bị bài của cả lớp.
H: Tóm tắt truyện và nêu ý nghĩa của truyện?
TL:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. Ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước của ông cha ta.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
- Gv chiếu các câu thơ dẫn vào bài: Đàn kêu: tích tịch tình tang
 Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
 Đàn kêu: Ai chém xà vương
 Đem nàng công chúa triều đường về đây?
H: Bốn c©u th¬ trªn viÕt vÒ tiÕng ®µn cña ai? 
- GV: Bốn câu thơ nói về nhân vật TS trong câu chuyện cùng tên. Vậy câu chuyện này thể hiện nội dung và ý nghĩa gì? GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*Khởi động
-HSHĐ nhóm 4 em (4 phút) câu hỏi 1,2 (Câu hỏi 2 dùng bút chì khoanh vào đáp án đúng)-> đại diện báo cáo
-Dự kiến trả lời
- (Tấm Cám, Sọ Dừa, Mai An Tiêm )
- Chọn phương án D: Gửi gắm miềm tin ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
HSHĐ nhóm cặp đôi câu hỏi 3 -> Đại diện trình bày, chia sẻ -> GVKL
Người tráng sĩ trong đời thường (Thạch Sanh)
NGười anh hùng chiến trận (Thánh Gióng)
Người hùng chiến thắng thiên nhiên (ST)
GV: TS là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, được nhân dân ta rất yêu thích bởi truyện thể hiện những niềm tin và ước mơ của nhân dân ta...
* HĐ hình thành kiến thức 
HĐ: Đọc và thảo luận chú thích
MT: Đọc diễn cảm và hiểu được một số từ khó trong văn bản. Nêu được các sự việc chính, biết tóm tắt nội dung truyện.
H: Văn bản cần đọc với giọng như thế nào để thu hút được sự chú ý của người nghe?
 HĐCN 2’-> chia sẻ
GVHD: Đäc diÔn c¶m, chó ý thay ®æi giäng ®iÖu phï hîp víi tõng nh©n vËt trong tõng ®o¹n: 
+ §o¹n ®Çu giäng chËm r·i, gîi kh«ng khÝ cæ tÝch.
+ Đoạn kể về những cuéc giao tranh nh­ : TS ®¸nh ch»n tinh, TS giÕt ®¹i bµng cøu c«ng chóa -> ®äc nhanh h¬n, giäng s«i næi, m¹nh mÏ 
+ §o¹n kÓ c«ng chóa l¾ng nghe tiÕng ®µn khái c©m, LTh«ng bÞ kÕt téi Giäng hµo høng, vui vÎ 
- GV gọi HS đọc-> HS nhận xét cách đọc của bạn -> GV nhËn xÐt, uèn n¾n
H: Yêu cầu Hs đọc thầm các chú thích sgk, hỏi: ngoài các chú thích trên, trong văn bản còn có từ nào em chưa hiểu nghĩa?
+ GV lắng nghe, nếu HS không hỏi, chuyển ý
H: Ba bức tranh tr.35 minh hoạ cho sự việc nào trong truyện ?(Thạch Sanh giương cung tên bắn đại bàng cứu công chúa)
- GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS.
H: Ngoài các chú thích đó còn chú thích nào chưa hiểu?
H: Chỉ ra các sv chính trong truyện Thạch Sanh? 
- HS trình bày, bổ sung. GVKL 
 1. Lai lịch, nguồn gốc TS.
 2. TS kết nghĩa anh em với LT. 
 3. TS diệt chằn tinh, bị LT cướp công. 
 4.TS diệt đại bàng, cứu công chúa
 5. TS cứu thái tử con vua Thuỷ Tề, bị vu oan
 6. TS được giải oan, LT bị trừng trị. 
 7. TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu. 
 8. TS nối ngôi vua.
- GV hd HS tãm t¾t:
+ B¸m s¸t cèt truyÖn, ®¶m b¶o c¸c sù viÖc chÝnh 
+ ChuyÓn lêi dÉn trùc tiÕp thµnh lêi dÉn gi¸n tiÕp
+ Tãm t¾t b»ng lêi v¨n cña m×nh 
- 2 HS tãm t¾t VB 
- GV chiếu phần tóm tắt văn bản.Gọi 1 HS đọc
Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc hoàng phái xuống làm con của vợ chồng một người nông dân nghèo. Cha mẹ mất sớm, phải sống lủi thủi dưới gốc cây đa. Bị Lí Thông lợi dụng, chàng đã dũng cảm diệt chằn tinh rồi diệt đại bàng cứu công chúa, nhưng đều bị Lí Thông cướp công. Hồn chằn tinh và hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục. Nhờ cứu con vua Thủy Tề trước đó, chàng có cây đàn đem ra gẩy và được giải oan, Lí Thông bị trừng trị. Thạch Sanh cưới công chúa và được nối ngôi.
H: TS là truyện cổ tích. Hãy nêu những hiểu biết của em về truyện cổ tích?
 Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu NV quen thuộc (NV bất hạnh, dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thông minh và ngốc nghếch, NV là động vật). Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân ta về công lý. 
HĐ: Tìm hiểu bố cục.
MT: HS x¸c ®Þnh ®­îc bè côc cña truyÖn, néi dung chÝnh trong mçi phÇn.
- HĐ cá nhân
H: VB TS có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? 
- GVKL: 4 phần (bảng phụ)
P1: “từ đầu mọi phép thần thông”=> Sự ra đời và lớn lên của T.Sanh.
P2: “Tiếp bọ hung” => Cuộc sống của TS trước khi kết hôn với công chúa.
P3: “Tiếp kéo nhau”=> TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
P4: “còn lại” => TS nối ngôi vua.
HĐ: Tìm hiểu văn bản
*MT: Phát hiện các chi tiết kì lạ và chi tiết hiện thực giới thiệu về sự ra đời của Thạch Sanh, hiểu được mục đích của cách kể về sự ra đời này. 
* Thực hiện:
* HĐ cặp đôi ( ý a) tr.37
- Hai HS một cặp thực hiện chia sẻ yêu cầu a, thống nhất, báo cáo
- GV lắng nghe, quan sát ( chốt trên bảng phụ)
- Sự bình thường:
+ Thạch Sanh là con của một gia đình nông dân tốt bụng.
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
- Sự khác thường:
+ Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
+ Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
+ TS được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
*H: VËy sù ra ®êi vµ lín lªn cña TS cã g× b×nh th­êng vµ kh¸c th­êng? 
 (+B×nh th­êng: TS cã cha mÑ, quª h­¬ng, hä tªn, nghÒ nghiÖp cô thÓ, râ rµng...
+ Kh¸c th­êng: TS cã nguån gèc thÇn tiªn, lµ ng­êi trêi ...)
*H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c chi tiÕt kÓ vÒ sù ra ®êi, lín lªn cña TS? Nh÷ng chi tiÕt ®ã cã ý nghÜa g×? 
- HSTL. GV Chốt ghi bảng
- GV:Dụng ý: Những chi tiết về sự ra đời và lớn lên khác thường của TS có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Nhân dân quan niệm rằng, nhân vật lớn lên ra đời kì lạ như vậy, tất sẽ lập được chiến công. Và những con người bình thường cũng là những con người có năng, phẩm chất kì lạ, khác thường.
I. Đọc và thảo luận chú thích
*KN truyện cổ tích
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Sự ra đời của Thạch Sanh 
+ TS là con của 1 gia đình nông dân ... nghề kiếm củi.
+ TS ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra .
+ TS được thiên thần dạy võ nghệ 
 - Bằng cách sử dụng chi tiết vừa kì lạ, vừa khác thường 
- Khẳng định nguồn gốc cao quý của Thạch Sanh và sống nghèo khó nhưng lương thiện. Nhân dân ta muốn tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật. 
4. Củng cố: 3’ - HS nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- GV nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức cho hs
5. Hd học bài: 2’
- Bài cũ: + Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh.
+ Học bài: Nêu nhận xét về sự ra đời của Thạch Sanh. Cách kể về sự ra đời đó thể hiện dụng ý gì của nhân dân.
- Bài mới: Soạn tiếp các câu hỏi phần 2. Tìm hiểu văn bản (Cụ thể: soạn 2.b ,c,d,e,g - Sách hướng dẫn học trang 37, 38). 
*HĐ Luyện tập/38,39.
Chi tiết kì lạ về sự ra đời của Thạch Sanh
Chi tiết hiện thực về sự ra đời của Thạch Sanh
- Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con
- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra TS
- Được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông
-> Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ về nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện
- Là con của 1 gia đình nông dân tốt bụng
- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi
Dụng ý: TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân
..........................
Soạn: 10/10/2020
Giảng: 13/10/2020 
Bài 6 - Tiết 21
THẠCH SANH 
 (Truyện cổ tích) (tiếp theo)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Kể được tên một số truyện dân gian có nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió nhưng cuối cùng được hưởng hạnh phúc giàu sang; 
 Kể được nội dung của truyện; Xác định được đặc điểm về tính cách, hành động của nhân vật Thạch Sanh.
 Phát hiện và nhận xét về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường, kì ảo; trình bày được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện; nêu được một số đặc điểm của truyện cổ tích. 
 Đọc diễn cảm câu truyện, kể được các sự việc chính của đoạn truyện, phát hiện chi tiết về
 nhân vật và nhận xét nghệ thuật.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi:Phân tích tác dụng của các chi tiết kỳ ảo. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh.. 
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị mục 2.b ,c,d,eg -SGK tr.37, 38.
III. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
H:Tóm tắt truyện? Nêu và nhận xét về sự ra đời của Thạch Sanh?
H: Trò chơi đóng vai các nhân vật để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*KĐ: GV: TS trong câu chuyện cùng tên, mồ côi cả cha lẫn mẹ, tự kiếm củi nuôi thân. Cuộc đời của chàng phải trải qua nhiều thử thách và cũng lập được nhiều chiến công. Vậy đó là những thử thách nào và đã lập được những chiến công ra sao .. 
*Hình thành kiến thức 
MT: Xác định được chi tiết về hành động, tính cách của TS, Lí Thông. Hiểu được ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm. Rút ra được ý nghĩa của truyện
- HS hoạt động cá nhân giải quyết câu b (tr.38).
+ HS kẻ bảng vào vở.
+ Tìm và viết vào bảng những chi tiết nói về hành động của TS và LT. 
+ Nhận xét về tính cách của hai nhân vật.
- GV theo dõi HS làm việc, gợi mở.
H: Nhận xét cách xây dựng hành động của 2 nhân vật?Nêu tính cách?
TL:
-Xây dựng hành động nhân vật tương phản theo mức độ tăng tiến, yếu tố thần kì.
 Cho thấy Lí Thông gian xảo, độc ác, bất nghĩa, bất nhân cuối cùng bị trừng phạt. Còn TS thật thà, độ lượng,dũng cảm, phi thường cuối cùng được hưởng hạnh phúc. 
- GV bình: Qua câu chuyện ta đã nhận ra phẩm chất đẹp đẽ trong tâm hồn và con người TS thật thà, chất phác, giàu lòng vị tha sẵn sàng tha thứ cho kẻ ác. Đó cũng chính là hình ảnh của ND ta luôn sẵn sàng tha thứ và tạo cơ hội cho kẻ xấu làm lại cuộc đời. Khẳng định niềm tin bất diệt vào công lí của người lao động : Caí thiện được tôn vinh, cái ác bị trừng trị thích đáng.
HSHĐ cặp đôi (4’)câu hỏi c trang 38 -> trình bày, chia sẻ
*Chi tiết tiếng đàn thần
- Tiếng đàn giúp TS ®­îc gi¶i oan, 
- Cøu c«ng chóa khái bÞ c©m
- Làm nhụt chí, cảm hoá quân giặc.
 Thể hiện tinh thÇn yªu chuéng hòa bình cña ND ta. TS là người dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ.
*Chi tiết niêu cơm thần
- Niêu cơm ăn hết lại đầy, làm cho quân giặc phải nể phục.
-T­îng tr­ng cho tÊm lßng nh©n ®¹o, t­ t­ëng yªu chuộng hòa bình, tinh thần đoàn kết DT.
- GV: Cả hai chi tiÕt đều thÇn k× giµu ý nghÜa: tiÕng ®µn gióp TS gi¶i oan, v¹ch mÆt LT, lµm nhôt chÝ qu©n 18 n­íc ch­ hÇu => tiÕng ®µn lµ søc m¹nh v« ®Þch cña TS, cña c«ng lÝ, tiÕng ®µn thÓ hiÖn kh¸t väng hoµ b×nh cña ND ta.
- Liên hệ: Hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn tìm giải pháp đấu tranh chống kẻ thù bằng phương pháp hoà bình để tránh hi sinh đổ máu.
 - HĐCN 3’ -> chia sẻ
 - Dự kiến trả lời câu hỏi e,g
1. NVTS thuộc nhân vật dũng sĩ
2. Thể hiện ước mơ cái thiện sẽ thắng cái ác . 
3. Chi tiết kì ảo làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động và làm nổi bật tính cách của hai nhân vật TS và Lí Thông.
4. Nhân vật chính trong truyện là người thật thà, chất phác, nhân đạo, yêu chuộng hòa bình 
5. Chi tiết đặc biệt:
+ Giết chằn tinh thu được bộ cung tên vàng.
+ Giết đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề
+ Chữa cho công chúa hết câm, vạch mặt kẻ vong ơn, bội nghĩa.
+ Chiến thắng liên quân 18 nước chư hầu
.- GVchốt 
+Đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ và có tài năng kì lạ, thông minh và ngốc nghếch, nhân vật động vật
- Thường có yếu tố hoanh đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng đới với sự bất công.
H: Qua bài em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài.
HĐCN 2’ chia sẻ
GV: Lắng nghe, nhận xét, KL
Luyện tập
*MT: HS đóng vai các nhân vật để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh (TS giết chằn tinh, bắn đại bàng bị thương, đuổi giặc chư hầu bằng tiếng đàn)
* Thực hiện:
 1. Trò chơi đóng vai các nhân vật
tại nhóm, trình bày, lựa chọn nhóm đóng vai và tái hiện tốt nhất.
- Hình thức: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng nên rút thăm thực hiện nội dung ( thực hiện ở tiết trước)
- các nhóm lần lượt trình diễn: Trước khi diễn phải giới thiệu tiết mục, nhân vật, hết tiết mục phải cúi chào.
- Lớp bình chọn 
KNS. H. Từ câu chuyện em rút ra cho mình những kĩ năng sống nào?
- Đóng vai nhân vật 
\
III. Tìm hiểu VB. (tiếp theo)
2. Nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông 
* Thạch Sanh: Thật thà nhận đi canh miếu thờ, TS dùng búa đánh chằn tinh, dùng cung tên bắn đại bàng cứu công chúa...
-> Thạch Sanh thật thà, tốt bụng, dũng cảm, vị tha...
* Lí Thông: Lừa TS đi canh miếu thế mạng, cướp công của TS, lấp cửa hang nhốt TS...
-> Lí Thông là kẻ xảo trá, ích kỉ, độc ác..
*Chi tiết thần kì trong truyện
- Tiếng đàn của Thạch Sanh giúp nhân vật được giải oan, giải thoát, và còn thể hiện ước mơ về công lí.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
c. Ý nghĩa: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
Đặc điểm truyện cổ tích: SGK
III. Tổng kết
1. NT
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo.
- Sử dụng những chi tiết thần kì: Tiếng đàn, Niêu cơm thần.)
- Kết thúc có hậu.
2. ND
- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh:
+ Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
+ Lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý: bộ cung tên vàng, cứu công chúa, cứu thái tử, cây đàn...
- Bản chất nhân vật Lí Thông: bộc lộ qua lời nói, sự mưu tính và hành động: dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa.
* Luyện tập
Bài tập 1: (tr.38) Đóng vai các nhân vật để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh
* Củng cố.(3)
- HS kể lại truyện Thạch Sanh, nhận xét.
- HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã có sau 2 tiết học truyện TS.
* HDHB và chuẩn bị bài (2)
+ Bài cũ: Nhớ ý nghĩa của truyện. Kể lại truyện Thạch Sanh cho người thân nghe. Vẽ hoặc sưu tầm một bức tranh thể hiện chi tiết mà em yêu thích nhất, đặt tên cho bức tranh đó.
+ Bài mới: Học bài: KN hiện tượng chuyển nghĩa.Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ. Trả lời các câu hỏi /TL/38
b,
Hành động của Lí Thông
Hành động của Thạch sanh
- Lừa TS đi canh miếu chết thay mình, cướp công
- Lừa TS xuống hang cứu công chúa, cho lấp cửa hang, cướp côngTS
- 
- Đi canh miếu thờ, diệt chằn tinh
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa
- Cứu con vua Thủy tề
- Đánh đàn chữa cho công chúa khỏi câm
- Đánh đàn đẩy lui quân 18 nước chư hầu
- Thiết đãi những kẻ thua trận 1 bữa cơm
Nhận xét: Tính cách xảo trá, độc ác, bất nhân bất nghĩa
Nhận xét: thật thà, chất phác, nhân hậu, dũng cảm, tài năng, có lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình
Soạn: 10/10/2020
Giảng: 13/10/2020 
Bài 6 - Tiết 22,23
THẠCH SANH 
 (Truyện cổ tích) (tiếp theo)
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Kể được tên một số truyện dân gian có nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió nhưng cuối cùng được hưởng hạnh phúc giàu sang; 
 Kể được nội dung của truyện; Xác định được đặc điểm về tính cách, hành động của nhân vật Thạch Sanh.
 Phát hiện và nhận xét về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường, kì ảo; trình bày được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện; nêu được một số đặc điểm của truyện cổ tích. 
 Đọc diễn cảm câu truyện, kể được các sự việc chính của đoạn truyện, phát hiện chi tiết về
 nhân vật và nhận xét nghệ thuật.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi:Phân tích tác dụng của các chi tiết kỳ ảo. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh.. 
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị mục 2.b ,c,d,eg -SGK tr.37, 38.
III. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
H:Tóm tắt truyện? Nêu và nhận xét về sự ra đời của Thạch Sanh?
H: Trò chơi đóng vai các nhân vật để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức
H: Với văn bản này ta cần đọc với giọng như thế nào?
HSHĐ cá nhân (2’) trình bày, chia sẻ.
GV nhận xét, định hướng cách đọc: Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
(nhấn giọng, diễn cảm ở các đoạn kể về sự mưu mô độc ác của Lí Thông và sự thật thà dũng cảm của Thạch Sanh)
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HS đọc nối tiếp -> hết văn bản, nhận xét giọng đọc của các bạn.
GV: Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
HS cá nhân đọc thầm 1 phút các chú thích (SGK - Tr48), trao đổi với bạn các từ ngữ chưa hiểu rõ nghĩa trong truyện.
-> GV chuyển hoạt động.
GV: Phát phiếu bài tập
HSHĐ cặp đôi (7’) mục 2.a (SGK – Tr37)
HS báo cáo, chia sẻ
GV: Nhận xét, kết luận (Slide3) (Nếu HS chưa đưa ra được kết luận đúng)
Chi tiết kì lạ
Chi tiết hiện thực
- Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con, bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Thạch Sanh được thiên thần dạy các môn võ nghệ và mọi phép thần thông
- Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khổ, tốt bụng.
- Sớm mồ côi.
- Sống bằng nghề đốn củi.
 Dụng ý của nhân dân
Hình tượng Thạch Sanh vừa có tính chất kì lạ của thần linh, vừa gần gũi với cuộc sống đời thường của nhân dân. Nhân dân ta quan niệm rằng nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ như vậy, tất sẽ lập được chiến công. Và những con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường. 
H: Em có nhận xét gì về sự ra đời của Thạch Sanh?
HSHĐ cá nhân (2’) trình bày, chia sẻ.
GV chốt kiến thức
- Sự ra đời của Thạch Sanh vừa bình thường, vừa khác thường
+ Bình thường: Ở cõi trần, có cha mẹ, họ tên, quê hương, nghề nghiệp rõ ràng, cụ thể. Con của người dân thường và số phận rất gần gũi với nhân dân 
+ Khác thường: Nguồn gốc thần tiên...Được thần dạy các phép thần thông...(Giống trong truyền thuyết: Lạc Long Quân).
H: Thạch Sanh giống kiểu nhân nào mà em đã học? (Thánh Gióng)
H: Thạch Sanh được giới thiệu bằng cách nào?
(Giới thiệu nguồn gốc, lai lịch, tên gọi, tài năng)
Tiết 2 
*Hoạt động khởi động: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV chiếu Slide4,5,6,7,8,9,10,11 và yêu cầu học
 sinh nêu được các nội dung sự việc thể hiện trong bức tranh.
- Hình thức trò chơi: Mỗi nhóm cử 1 học sinh tham gia, sau khi tranh đưa ra, học sinh nào có tín hiệu nhanh nhất sẽ được trả lời.
- Học sinh tham gia chơi trò chơi.
- GV căn cứ vào kết quả học sinh đưa ra, nhận xét, bổ sung, gợi dẫn vào bài.
 Ở giờ trước các em đã tìm hiểu và biết được nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. Vậy tính cách và hành động của Thạch Sanh ra sao? Tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp.
GV: Phát phiếu bài tập
HSHĐ cặp đôi (7’) mục 2.b (SGK – Tr37)
HS đổi chéo phiếu để kiểm tra kết quả.
GV nhận xét, kết luận (Slide12) 
Hành động của Thạch Sanh
- Đi canh miếu thờ thay anh, diệt được chằn tinh, thu cung tên vàng.
- Giúp anh tìm hang đại bàng, cứu được công chúa và giết đại bàng cứu được con vua Thuỷ tề, được tặng đàn thần.
- Thạch Sanh gảy đàn, giúp công chúa khỏi bệnh, vạch tội mẹ con Lí Thông, được cưới công chúa.
- Dùng tiếng đàn và niêu cơm thần khiến quân 18 nước xin hàng.
Hành động của Lí Thông
- Lừa Thạch Sanh về ở cùng để lợi dụng sức lao động.
- Lừa Thạch Sanh đi canh miếu để em chết thay mình, cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh.
- Lấp cửa hang hại Thạch Sanh, cướp công cứu công chúa của Thạch Sanh.
Nhận xét của em:
- Thật thà, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Dũng cảm, không tham lam.
- Lương thiện, nhân hậu, vị tha.
- Yêu chuộng hòa bình
Nhận xét của em:
- Mưu mô, xảo quyệt.
- Hén nhát, tham lam, độc ác.
- Vong ân bội nghĩa, bất nhân.
H: Khi xây dựng nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh, tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- HSHĐ cặp đôi (3’), trình bày, chia sẻ
- GV chốt kiến thức
(Bằng biện pháp nghệ thuật tương phản; sự đối lập giữa nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông là sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân vật chính diện và nhân vật phàn diện; tác giả dân gian đã thể hiện rõ bộ mặt độc ác, xảo quyệt, bất nhân, tham lam, ích kỉ của Lý Thông)
H: Em hãy mô tả lại bức tranh (SGK – Tr35)
(Bức tranh mô tả cảnh Thạch Sanh bắn đại bàng: Đại bàng vung cánh, chĩa vuốt lao đến. Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đôi đầu quái vật...
H: Tại sao trải qua bao thử thách như vậy mà chàng vẫn chiến thắng? 
HS: Vì chàng có sức khoẻ và tài năng vô địch, quan niệm ở hiền gặp lành.
H: Em có suy nghĩ gì về kết cục mà mẹ con hắn phải nhận?
HS: Phải biến thành bọ hung, đó là sự trừng phạt đích đáng đối với cái ác.
H*: Tại sao tác giả dân gian không trừng phạt cho mẹ con Lý Thông cách khác mà lại cho mẹ con hắn biến thành con bọ hung đời đời sống trong nhơ bẩn?
HS: Tác giả dân gian quan niệm rằng cái ác phải trừ tận gốc 
H: Từ bài tập trên, em yêu thích nhân vật nào, lên án nhân vật nào? Vì sao? Cho biết tác giả dân gian muốn ca ngợi điều gì, phê phán điều gì? Thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
HS cá nhân trình bày, chia sẻ.
GV nhận xét, bình.
- HSHĐ cặp đôi (5’) mục c,d (SGK – Tr38)
HS báo cáo, chia sẻ
GV nhận xét, kết luận Slide13,14 (Nếu HS chưa đưa ra được kết luận đúng)
- Tiếng đàn của Thạch Sanh: tượng trưng cho tình yêu, cho công lí, thể hiện tinh thần nhân đạo và khát vọng hoà bình.
- Niêu cơm thần: tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- HSHĐ chung cả lớp (3’) mục e (SGK-Tr 38)
- HS trình bày, chia sẻ
- GV kết luận Slide15
- Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ.
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
- Truyện có nhiều chi tiết kì ảo độc đáo và giàu ý nghĩa.
* TH KNS: Qua câu chuyện em học tập đc ở TS điều gì? ( Biết giúp đỡ người khác, yêu chuộng hòa bình...Cái thiện luôn chiến thắng...)
TH: GDCD: Nghĩa vụ bảo vệ TQ.
- HSHĐ chung cả lớp (3’) mục g (SGK– Tr38)
- HS trình bày, chia sẻ
- GV kết luận Slide16
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người em út, người có hình dạng xấu xí...)
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ (Thạch Sanh, Mã Lương...)
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch (Em bé thông minh; Chàng ngốc...)
+ Nhân vật là động vật (con vật biết nói, hoạt động, tính cách như con người...)
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
H: Truyện thể hiện nội dung, nghệ thuật gì?
- HSHĐ cá nhân (2’), trình bày, chia sẻ
Đóng vai nhân vật để tái hiện chiến công của Thạch Sanh
GV: Tổ chức HS chơi trò chơi: Đóng vai nhân vật để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh bằng hành động, cử chỉ không dùng lời nói.
HS: Các nhóm bốc thăm, thành lập ban giám khảo, tham gia chơi trò chơi, bình chọn nhóm đóng đạt nhất trao phần thưởng.
- HSHĐ cá nhân 5 phút .
- HS trình bày, chia sẻ
- GV kết luận 
I.Đọc thảo luận chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự ra đời của Thạch Sanh
 Sự ra đời của Thạch Sanh vừa bình thường, vừa khác thường.
 Qua cách kể về sự ra đời của Thạch Sanh nhân dân ta muốn tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ, cao quí cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
2.Tính cách và hành động của Thạch Sanh
- Bằng chi tiết tưởng tượng thần kì, biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập tác giả dân gian cho ta thấy:
+ Lí thông: Mưu mô, xảo quyệt, hèn nhát, tham lam, độc ác, vong ân bội nghĩa, bất nhân.
+ Thạch Sanh: Thật thà, sẵn sàng giúp đỡ người khác, dũng cảm, không tham lam, lương thiện, nhân hậu, vị tha.
3. Ý nghĩa của truyện
 Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
III. Tổng kết
a. Nghệ thuật
- Chi tiết tưởng tưởng kì ảo 
b. Nội dung
- Tố cáo kẻ vong ân bội nghĩa
- Ước mơ, niềm tin về đạo đức công lí xã hội...
IV. luyện tập
Bài tập 1: Chơi trò chơi “Đóng vai nhân vật để tái hiện chiến công của Thạch Sanh”
Bài tập 2: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh
 Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam.
* Củng cố.(3)
- HS kể lại truyện Thạch Sanh, nhận xét.
- HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã có sau 2 tiết học truyện TS.
* HDHB và chuẩn bị bài (2)
+ Bài cũ: Nhớ ý nghĩa của truyện. Kể lại truyện Thạch Sanh cho người thân nghe. Vẽ hoặc sưu tầm một bức tranh thể hiện chi tiết mà em yêu thích nhất, đặt tên cho bức tranh đó.
+ Bài mới: Học bài: KN hiện tượng chuyển nghĩa.Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ. Trả lời các câu hỏi /TL/38
 Bài mẫu tham khảo cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh
Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức,công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hào bình của con người Việt Nam
 Bài mẫu tham khảo cảm nhận của em về nhân vật thạch sanh
Mỗi câu chuyện cổ tích trong kho tàng văn học Việt Nam đều mang lại cho mỗi người một bài học quý giá về đức tính tốt, lẽ phải hay đạo lý làm người. Trong kho tàng đồ sộ ấy, ta không thể không nhắc tới câu chuyện Thạch Sanh như một bài học về lẽ sống mà mỗi người cần học tập trong cuộc sống. Và đức tính của Thạch Sanh, nhân vật chính trong câu chuyện cùng tên đem lại cho mỗi người nhiều suy ngẫm.
Ngày xưa có hai vợ chồng già, sống nhân hậu và phúc đức mà mãi chưa có con. Thấy vậy, Ngọc Hoàng cho Thái Tử xuống trần, đầu thai làm con hai vợ chồng ấy. Người đó là Thạch Sanh. Chẳng bao lâu sau, do tuổi cao sức yếu, hai vợ chồng già qua đời. Từ đó, Thạch Sanh từ đó mồ côi cha mẹ, chuyển sống dưới gốc cây đa và tu luyện võ nghệ. Là một chàng nông dân hiền lành, chất phác lại khỏe mạnh vì vậy, Thạch Sanh đã bị Lý Thông lợi dụng. Sự hiền lành, thật thà quá mức đôi lúc làm cho Thạch Sanh trở nên quá tin người, bị lợi dụng và nhận lại những điều xấu về mình. Nhưng đó cũng là một phẩm chất tốt, đáng trân trọng ở nhân vật này.
Nhưng hơn cả, chàng là một con người đầy gan dạ, dũng cảm, vì người khác mà nhận sự nguy hiểm, thậm chí liên quan đến cả tính mạng về mình. Trong những lần đối mặt với hiểm nguy như diệt chằn tinh, vào hang đại bằng giải cứu công chúa, chàng không bao giờ tỏ ra run rẩy, sợ hãi mà kiên cường, tự tin giao chiến, đáp trả. Ngay cả khi đã được làm phò mã, lên thay vua trị vì đất nước, đối mặt với quân thù, Thạch Sanh không hề hãi hùng mà tự tin, quyết đấu với tất cả. Xây dựng nên một nhân vật trong cổ tích với sự hội tụ đầy đủ những đức tính tốt đẹp, nhân dân lao động mong muốn con người Việt Nam lấy đó làm tấm gương để noi theo. Tố Hữu cũng đã đề cập đến hình tượng nhân vật Thạch Sanh trong một bài thơ rằng:
“Ta đứng đây lẫm liệt đường hoàng
Như Thạch Sanh, khí phách hiên ngang
Lưng đàn, tay búa, tay giương nỏ
Chém mãng xà vương, giết đại bàng”
Nhân vật Thạch Sanh hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt của một con người. Xây dựng nhân vật như thế, nhân dân thể hiện một niềm tin, ước mơ về công lý, công bằng trong xã hội rằng những người ở hiền thì sẽ luôn gặp những điều tốt đẹp, còn những người với tâm địa độc ác sẽ luôn gặp quả báo. Một thông điệp từ thời xa xưa nhưng mang đầy tính nhân văn.
Em hãy tiếp tục tưởng tượng về cuộc gặp gỡ, trò chuyện ấy và kể lại.
A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa Thạch Sanh và Lí Thông sau khi đã bị biến thành bọ hung.
- Kể chuyện dựa vào truyện cổ tích Thạch Sanh và tưởng tượng dựa trên thực tế.
- Truyện nên được kể bằng ngôi thứ ba, nhân vật chứng kiến cuộc gặp gỡ.
- Bài làm cần đủ các ý chính sau:
Mở bài:
+ Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ giữa Thạch Sanh và Lí Thông.
Thân bài:
+ Cuộc trò chuyện của Thạch Sanh và Lí Thông.
+ Sự ăn năn, hối hận của Lí Thông.
+ Kết thúc cuộc gặp gỡ và tâm trạng của Thạch Sanh.
Kết bài:
+ Suy nghĩ sau cuộc gặp gỡ.
 Bài văn mẫu
 Một buổi chiều, trời trong xanh và gió cũng nhẹ nhàng, sau buổi thiết triều căng thẳng, Thạch Sanh vào vườn ngự uyển dạo chơi. Khung cảnh nê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_22_24_nam_hoc_2020_2021.doc