Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 47+48: Viết bài tập làm văn số 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 47+48: Viết bài tập làm văn số 3 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- HS biết vận dụng được kiến thức đã học về văn tự sự - kể chuyện đời thường vào bài viết của mình. Bài văn kể chuyện có độ dài từ 300 chữ trở nên.

- Kể được một câu chuyện có thật (về người hoặc về việc) trong cuộc sống.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài.

3. Thái độ:

Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

B. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, SGV, CKTKN, đề đáp án biểu điểm.

2. HS: ôn các kiến thức, các thao tác làm bài; giấy kiểm tra.

 C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng t¬ư duy: suy nghĩ, lựa chọn tri thức, kiến thức phù hợp với yêu cầu của đề.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: phân tích đề, xây dựng dàn ý, viết bài theo yêu cầu.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 6A.6B.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Ma trận đề:

 

doc 3 trang tuelam477 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 47+48: Viết bài tập làm văn số 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày xây dựng kế hoạch: 30/10/2019
Ngày thực hiện : 6A:.... /11/2019 6B:..... /11/2019
Tiết 47,48. 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- HS biết vận dụng được kiến thức đã học về văn tự sự - kể chuyện đời thường vào bài viết của mình. Bài văn kể chuyện có độ dài từ 300 chữ trở nên.
- Kể được một câu chuyện có thật (về người hoặc về việc) trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài.
3. Thái độ: 
Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ 
1. GV: SGK, SGV, CKTKN, đề đáp án biểu điểm.
2. HS: ôn các kiến thức, các thao tác làm bài; giấy kiểm tra.
	C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tư duy: suy nghĩ, lựa chọn tri thức, kiến thức phù hợp với yêu cầu của đề.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: phân tích đề, xây dựng dàn ý, viết bài theo yêu cầu.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 6A..............................6B...........................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Ma trận đề:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
 Văn tự sự
Nêu được khái niệm kể chuyện đời thường
Hiểu được dàn bài của bài văn tự sự đời thường.
Viết bài văn kể chuyện đời thường.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ(%)
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỷ lệ:10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm:7
Tỷ lệ:70%
Scâu: 3
Sđiểm:10
Tlệ: 100%
Tổng
Số câu: 1
Số điểm:1
Tỷ lệ:10%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỷ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm:7
Tỷ lệ:70%
Số câu: 3
Sđiểm:10
Tỷ lệ:100%
b. Đề bài:
 Đề 1: (6A)
 	Câu 1 (1đ ): Kể chuyện đời thường là gì? 
Câu 2 (2đ): Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
	Câu 3 (7đ): Kể chuyện một buổi tối cuối tuần ở gia đình em.
 Đề 2: (6B)
	Câu 1 (1đ ): Kể chuyện đời thường là gì? 
Câu 2 (2đ): Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
Câu 3 (7đ): Kể về một người thân của em.
	c. Đáp án, biểu điểm:
Đề 1 (6A)
Đáp án
Điểm
Câu 1. Kể chuyện đời thường là gì?
1
- Khái niệm: Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày, nhân vật, sự việc, chân thực, không bịa đặt
Câu 2. Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm: 3 phần
2
+ MB: Giới thiệu chung về đối tượng được kể
+ TB: Kể chi tiết về người và việc
+ KB: Cảm xúc của bản thân.
Câu 3. Kể chuyện một buổi tối cuối tuần ở gia đình em
7
* Mở bài: Giới thiệu sơ lược về gia đình em.
* Thân bài: 
- Gia đình em gồm có những ai? công việc của từng người?
- Những ngày thường gia đình em như thế nào?
- Buổi tối cuối tuần cảnh xum họp ở g/đình em ra sao? Không khí gia đình ntn?
* Kết bài: Không khí đó gợi cho em suy nghĩ gì về gia đình của mình?.
- Từ đó trách nhiệm của mình với gia đình ra sao?
- Hiện nay khi còn đang là học sinh em phải học tập và rèn luyện như thế nào?
1
5
1
Đề 2 (6B)
Đáp án
Điểm
Câu 1,2. giống đề 1
3
Câu 3. Kể về người thân của em.
7
* Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật (người thân) định kể
* Thân bài: 
- Kể được đặc điểm của nhân vật (người thân).
+ Lứa tuổi, công việc.
+ Tính cách.
+ Ý thích riêng.
+ Suy nghĩ, hoạt động, việc làm đáng nhớ.
* Kết bài: Tình cảm với nhân vật.
1
5
1
4. Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
- Học bài, ôn lại toàn bộ kiến thức. 
- Chuẩn bị bài: Số từ và lượng từ.
E. RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_4748_viet_bai_tap_lam_van_so_3_na.doc