Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Nhớ lại và nắm chắc kiến thức đã kiểm tra. Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình, của bạn; từ đó rút kinh nghệm cho bài làm sau.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm bài, trình bày khoa học.

 3. Thái độ:

- Tiếp thu, sửa chữa lỗi.

4. Định hướng năng lực cần đạt

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ

1. GV: chấm bài, nhận xét, sửa lỗi vào bài làm cho HS.

2. HS: chuẩn bị đáp án.

C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ tích cực.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức : 6A . 6B .

2. Kiểm tra kiến thức cũ:

3. Bài mới

*Hoạt động khởi động:

Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề và xây dựng đáp án (15 phút)

 

doc 4 trang tuelam477 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày xây dựng kế hoạch: 10/11/2019
Ngày thực hiện: 6A:.... /11/2019; 6B:... /11/2019
Tiết 54.
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 	- Nhớ lại và nắm chắc kiến thức đã kiểm tra. Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình, của bạn; từ đó rút kinh nghệm cho bài làm sau.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài, trình bày khoa học.
 	3. Thái độ: 
- Tiếp thu, sửa chữa lỗi.
4. Định hướng năng lực cần đạt
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
1. GV: chấm bài, nhận xét, sửa lỗi vào bài làm cho HS.
2. HS: chuẩn bị đáp án.
C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ tích cực.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 6A . 6B ..
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
3. Bài mới
*Hoạt động khởi động: 
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề và xây dựng đáp án (15 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV giao nhiệm vụ - HSHĐ cá nhân 
- GV chiếu lại đề bài? 
HS xác định kiến thức cần đạt ở mỗi câu hỏi
HS bổ sung, nhận xét - GVKL
GV nhận xét và đưa đáp án. 
I. Đề 
Đề 1 (lớp 6A):
Đề 2 (Lớp 6B):
1. Đề 1 
Câu 1 (4đ): Xét về cấu tạo từ được chia làm mấy loại, hãy kể tên? (có thể vẽ sơ đồ về từ)
Tìm ít nhất mỗi loại hai từ và phân loại các từ trong đoạn văn sau:
Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
(Em bé thông minh)
Câu 2 (2đ): Tìm ba cụm danh từ trong đoạn văn đã cho ở câu 1
 	Câu 3 (2đ): Giải thích nghĩa của từ in đậm “ngọt, đường” trong các trường hợp sau đây
1, Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
 Ong lạc đường hoa rộn bốn phương
2, Nói ngọt lọt đến xương
3, Em ạ, Cu-ba ngọt lịm đường
Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương
4, Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái, ung dung ta bước.
Câu 4 (2đ): Phân tích cấu tạo cụm từ: “Một cái giếng nọ” theo mô hình cụm danh từ đã học.
2. Đề 2 
Câu 1 (4đ): Xét về cấu tạo từ được chia làm mấy loại, hãy kể tên? (có thể vẽ sơ đồ về từ)
Tìm ít nhất mỗi loại hai từ và phân loại các từ trong đoạn văn sau:
Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh với búa đánh lại. Chằn tinh hóa phép, thoắt biến thoắt hiện. Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Chỉ một lúc, lưỡi búa của chàng đã xả xác nó làm hai, Chằn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ, nó chết để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng. Thạch sanh chặt đầu quái vật mang về. mẹ con Lí Thông ngỡ oan hồn của Thạch Sanh nên van lạy rối rít.
(Thạch Sanh, truyện dân gian)
Câu 2 (2đ): Tìm ba cụm danh từ trong đoạn văn đã cho ở câu 1
Câu 3 (2đ): Giải thích nghĩa của từ in đậm “miệng, đường” trong các trường hợp sau đây
1, Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
2, Nhiều người thợ làm bánh dùng đường làm nhân cho thêm vị đậm đà.
3, Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen	
4, Lo gì việc ấy mà lo
Kiến trong miệng chén có bò đi đâu/
Câu 4 (2đ): Phân tích cấu tạo cụm từ: “một con ếch” theo mô hình cụm danh từ đã học. 
II. Đáp án
Đề 1
Đáp án
Điểm
Câu 1 
4
Từ đơn và từ phức: từ ghép từ láy
1.5
Từ đơn: ông, vua, người, quan
Từ ghép: viên quan, câu đố, mọi người
Từ láy: oái oăm, lỗi lạc
2.5
Câu 2
2
ông vua nọ, một viên quan, viên quan ấy, những câu đố oái oăm
Câu 3 
2
Ngọt 1: Vị của đường có trong nhiều loại thực vật
Ngọt 2: Lời nói dịu dàng, dễ nghe
Đường 1: dải đất trên có đó có người hoặc phương tiện đi lại
Đường 2: chất có vị ngọt từ mía hoặc các loại thực vật khác
Câu 4
2
 Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
một
cái
giếng
nọ
Đề 2
Đáp án
Điểm
Câu 1 
4
Từ đơn và từ phức: từ ghép từ láy
1.5
Từ đơn: mắt, miếu, nanh, vuốt,..
Từ ghép: Thạch Sanh, chằn tinh, cung tên, lưỡi búa, con trăn, van lạy...
Từ láy: lim dim, rối rít
2.5
Câu 2 
2
chằn tinh sau miếu, một con trăn khổng lồ, bộ cung tên bằng vàng
Câu 3
2
Đường 1: dải đất trên có đó có người hoặc phương tiện đi lại
Đường 2: chất có vị ngọt từ mía hoặc các loại thực vật khác
Miệng 1: Một bộ phân cơ thể người hoặc động vật ở phía trước
Miệng 2: Bộ phận trên cùng của đồ vật
Câu 4
2
 Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
một 
con
ếch
Hoạt động 2: Nhận xét và chữa lỗi (20 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV giao nhiệm vụ - HSHĐ cá nhân 
- Dựa vào đáp án đã xây dựng nhận xét bài làm của mình và của bạn và trong nhóm bàn.
HS nhận xét bài của mình và của bạn cùng bàn
GV nhận xét, đánh giá 
Ưu điểm:
+ Hầu hết xác định đúng yêu cầu của đề bài.
+ Một số bài làm tương đối đủ nội dung. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ
6A: 
6B: 
Nhược điểm:
+ Một số bài xác định chư đúng yêu cầu, nhầm lẫn cụm danh từ thành câu
+ Hiểu chưa rõ nghĩa của từ trong văn cảnh 
+ Một số em dùng từ chưa chính xác
+ Trình bày còn tẩy xóa nhiều, thiếu khoa học
+ Sai lỗi chính ta nhiều, viết hoa tùy tiện.
GV giao nhiệm vụ - HSHĐ ghép đôi 
GV đưa ra một số câu, đoạn văn mắc lỗi, yêu cầu HS phát hiện lỗi và sửa.
HS thảo luận – trình bày – nhận xét
GV đánh giá, KL. Thông báo kết quả 
Tuyên dương những bài làm tốt
Cho HS tham khảo một số bài tốt
III. Nhận xét 
1. Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Nội dung khá đầy đủ. 
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ.
2. Nhược điểm:
IV. Chữa lỗi
- Lỗi diễn đạt
- Chính tả 
- Trình bày
* Kết quả:
Lớp
G
K
TB
Y
6A
6B
4. Củng cố: 
Hướng dẫn cách làm bài, trình bày khoa học
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn lại các bài phần tiếng Việt.
- Chuẩn bị bài :Chỉ từ
E. RÚT KINH NGHIỆM - ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_54_tra_bai_kiem_tra_tieng_viet_na.doc