Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85-108

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85-108

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Hiểu và nhớ được các tác dụng của Ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận diện; tạo một số ẩn dụ

3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi rèn luyện kiến thức, kĩ năng sử dụng các BPTT trong giao tiếp.

4. Kĩ năng sống : Sử dụng ẩn dụ phù hợp trong giao tiếp

 - Cách sử dụng ẩn dụ hợp lý trong giao tiếp

II. CHUẨN BỊ

1. Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.

2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà.

 III. TIẾN TRÌNH

1. Ổn định

 2.Kiểm tra bài cũ:

 Thế nào là nhân hóa? Co VD?Nêu các kiểu nhân hóa?

 Đáp án

 Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Có 3 kiểu nhân hóa

 1. Dùng những từ vố gọi gọi người để gọi vật

 2. Dùng những từ vốn chỉ hiện tượng, tình chất của người để chỉ hiện tượng tính chất của vật

 3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người

 VD: Những anh bàn đang trò chuyện

 

docx 57 trang tuelam477 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85-108", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
TIẾT PPCT
TÊN BÀI
85
86
87
88
Vượt thác
Vượt thác(tt)
Nhân hóa
ẩn dụ 
Ngày soạn : 24/1/2020
 Ngày dạy : 3/ /2020
Tiết 85,86
 Văn bản: VƯỢT THÁC
 (Trích: “Quê nội” - Võ Quảng)
I.Mục tiêu: Giúp HS
 1.Kiến thức: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong "Vượt thác ".
 Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhên và con người .
 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
 3.Thái độ: Tình cảm yêu quí thiên nhiên, con người lao động, yêu quê hương đất nước .
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tác phẩm của tác giả. 
 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi” . Qua bài học cần ghi nhớ những gì? 
 3. Bài mới: 
Hoạt động1 * Giới thiệu bài: Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và cuộc sống con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc. Bài “Vượt thác” sẽ cung cấp cho chúng ta cảnh quan của một khúc sông Thu Bồn của miền Trung Việt Nam với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên và những con người lao động dũng cảm.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.Giới thiệu 
Gọi HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú thích SGK 
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm ?
GV chốt ý. -tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn trong những ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hoạt động 3: Đọc – Hiểu chung văn bản
Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung của từng đoạn : nhẹ nhàng; sôi nổi, mạnh mẽ; êm ả, thoải mái.
GV giải thích một số từ khó.
 Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?( bảng phụ )
Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước" à Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cò"à Cảnh Dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác 
Đoạn 3: Còn lại àQua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng bằng.
Hoạt động 4: Đọc – Hiểu văn bản
?Sau khi đọc bài văn, xác định vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện? (ở trên thuyền )
?Theo em, vị trí quan sát ấy có phù hợp không? (có ) Vì sao?( vì sẽ miêu tả được chi tiết những gì diễn ra ) 
?Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã có sự thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền 
?Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ?
GV giải thích : do địa lí ở vùng miền Trung nước ta có giải đồng bằng hẹp tiếp liền với núi, vì vậy phần lớn các dòng sông không dài lắm , độ dốc lớn, có nhiểu thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua từng vùng.
? Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên nơi đây 
GV chuyển ý : với cảnh quan như vậy thì hình ảnh con người chèo thuyền vượt thác dữ như thế nào , chúng ta tìm hiểu phần b.
Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào ?
 HS tìm : (Nước từ trên cao phóng xuống chảy đứt đuôi rắn.
Ba người liên tục phóng sào xuống lòng sông., chiếc sào cong lại, nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống )
GV :Động từ : trụ , ghì, phóng, uốn được dùng rất phù hợp miêu tả công việc nặng nhọc, khẩn trương của người lái, người chèo , người phóng sào.
Đặc biệt từ vùng vằng dùng rất hay, nó diễn tả được sự cố gắng chống chọi của con người, sự ngang ngược của dòng thác, sự khó bảo của con thuyền.
Người chỉ huy con thuyền vượt thác là ai ? 
Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dượng Hương Thư ?
Ngoại hình : Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,
* Động tác :co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt đầu sào, cắn răng, thả sào, rút sào nhanh như cắt .
?Em có nhận xét gì về ngoại hình và những động tác của DHT trong cuộc vượt thác?
Có thể nói khái quát như thế nào về dượng Hương Thư ?
Hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản ?
HS chỉ ra một số hình ảnh nhân hóa, so sánh :
-Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
- Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, giống như một hiệp sĩ...vĩ.
-Những cây to...như những cụ già....
Hoạt động 5: Tổng kết
Qua bài văn em cảm nhận như thế nào về thiện nhiên và con người lao động được miêu tả ? ( thiên nhiên miền Trung vừa thơ mộng vừa dữ dội, con người lao động quả cảm, biết vượt qua khó khăn).
Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 6: Luyện tập
Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” ?
GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh về nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm.( bảng phụ )
I.Giới thiệu :
1.Tác giả :Võ Quảng (1920-2007 ) quê ở Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
 2.Tác phẩm: -"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội" 
II.Đọc tìm hiểu chung
1.Đọc- Giải thích từ khó.
2.Bố cục: (3 phần 
III.Đọc –tìm hiểu vb
1.Cảnh thiên nhiên
Những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.
Vườn tược mọc um tùm.
 Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước->nhân hóa tạo ấn tượng sâu sắc.
Hiền hòa, êm ả.
Núi cao hiện ra như chắn ngang trước mặt.
Ở đoạn có nhiều thác dữ: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn à dùng từ hay, độc đáo.
Thật hiểm trở, dữ dội.
Ở đoạn cuối, dòng sông vẫn chảy quanh co nhưng bớt hiểm trở 
èVừa mang vẻ đẹp nguyên sơ cổ kính; vừa mạnh mẽ, dữ dội.
2. Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác :
* Cảnh con thuyền vượt thác :
Ba người liên tục phóng sào xuống lòng sông , dùng hết sức chống lại dòng thác, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.
* Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác :
-Ngoại hình : khỏe, đẹp, rắn chắc thể hiện sức mạnh, sự cố gắng hết sức, tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác.
-Động tác :nhanh nhẹn , quyết liệt
=> Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thac dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình..
IV.Tổng kết : 
1. Nghệ thuật : 
-Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người.
-Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả.
-Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc , có chọn lọc.
-Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợị lên nhiều liên tưởng .
2.nội dung: vb m/tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông thu bồn,làm nổi bật vẻ hung dung và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hung vĩ.
3. Ý nghĩa văn bản: "Vượt thác " là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ dó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
* Ghi nhớ SGK /41
V. Luyện tập 
* Những nét đặc sắc về phong cảnh: 
- Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp tập, trù phú, độc đáo vùng cực nam Tổ quốc
+ Phong cảnh thiên nhiên thay đổivà cảnh vượt thác dữ dội của con thuyền trên sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam.
* Nghệ thuật miêu tả:
- Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát đến cụ thể 
- Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác.
 IV.Hướng dẫn tự học :
-Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên.
-Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong "Sông nước Cà Mau " và "Vượt thác ".
-Học thuộc bài . Soạn bài : nhân hóa
V: RKN ..
Ngày soạn : / / 2020
 Ngày dạy : / /2020
Tiết 87
 NHÂN HÓA
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Nắm được khái niệm, tác dụng của biện pháp nhân hóa.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện, sử dụng và phân tích phép nhân hóa. 
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi rèn luyện kiến thức, kĩ năng.
4. Kĩ năng sống : Sử dụng nhân hóa phù hợp trong giao tiếp
 - Cách sử dụng nhân hóa hợp lý trong giao tiếp 
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định
2.bài cũ:kiểm tra 15 phút.
Câu 1 ( 2đ) So sánh là gì ? Cho ví dụ ?
 Câu 2 ( 4đ ) Chỉ ra cấu tạo phép so sánh trong các ví dụ sau ? Cho biết các kiểu so sánh?
Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi
Bóng Bác cao lồng lộng 
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Câu 3 (4đ) Viết đoạn văn miêu tả 6-7 dòng trong đó có sử dụng phép so sánh gạch chân?
Hướng dẫn chấm 
Đáp án .Nêu đúng khái niệm phép so sánh 2đ
 Câu 1: So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
 Ví dụ : Cô giáo như mẹ hiền
 Cấu 2:Mỗi đáp án đúng 2 đ
Mẹ già / như /chuối chín cây
 Vế a từ SS Vế b
Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi -> So sánh ngang bằng
 Bóng Bác/ cao lồng lộng 
 Vế a Pdss
Ấm hơn /ngọn lửa hồng -> So sánh không ngang bằng
 Tss Vế b
 Câu 3: a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn (0,25 đ)
b. Xác định đúng vấn đề (0,25đ)
 c Nội dung 3đ: HS viết được đoạn văn chủ đề tự chọn, đúng nội dung, có sử dụng phép so sánh
 d. Sáng tạo: Có cảm nhận riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp (0,25đ)
 e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt (0,25đ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: khởi động:Trong chương trình Nv lớp 6 tập 2, các em đã được tìm hiểu đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích (...) của nhà văn Tô Hoài. Qua đoạn trích, các em đã được trải nghiệm về bài học đường đời đầu tiên của chú Dế Mèn. Và khi tiếp xúc với văn bản, dường như chúng ta quên mất đó là thế giới của các loài vật bởi Dế Mèn có những đặc điểm giống hệt một con người. Cuộc phiêu lưu của DM nhờ thế thu hút biết bao thế hệ TTN Việt Nam. Đó một phần là nhờ phép nhân hóa (nhân – người; hóa – trở thành) được sử dụng xuyên suốt toàn tác phẩm. Vậy...
Hoạt động gv và hs
Nội dung
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới 
- HS đọc to ví dụ sgk/56 
- Gv: Nêu các sự vật đề cập đến trong ví dụ?
Các sự vật này được miêu tả bằng những từ ngữ nào? 
- HS đọc ví dụ 2 SGK 
- Gv:So với cách diễn đạt ở ví dụ 2 thì cách diễn đạt ở ví dụ 1 hay hơn ở chỗ nào? 
- Hs:Với các gọi, tả con vật, cây cối bằng những từ ngữ dùng để gợi hoặc tả người như ở ví dụ 1 gọi là cách nhân hoá. 
 Gv:Vậy, nhân hoá là gì? 
- HS đọc ghi nhớ 
- HS đọc ví dụ SGK tr57 
- HSTLN: Gv chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm một ví dụ.
- Gv nêu yêu cầu: Hãy nêu các sự vật được nhân hoá?
Mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? 
- Hs: Trình bày, bổ sung cho nhau.
- Gv: Nhận xét, ghi điểm. Qua 3 ví dụ trên cho biết có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Đó là những kiểu nào? Cho ví dụ tương tự mỗi loại.
Tích hợp kĩ năng sống : Trong thực tế các em dùng nhân hóa như thế nào ? Cho ví dụ
-GV : chốt : Dùng nhân hóa phải biết giá trị khi dùng để mang lại hiệu quả cao 
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập 1
-Gv gọi hs làm cá nhân- trình bày -nhận xét
- gv chốt
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài 2
-Gv gọi hs làm cá nhân- trình bày -nhận xét
- gv chốt
Bài 4; Hs đọc yêu cầu bài tập 4
-Hs làm việc theo nhóm-trình bày –nhận xét
-Gv:chốt.
*Gv gợi ý: tìm sự vật được nhân hóa, cách nhân hóa và tác dụng.
Hs: Trả lời
Bài 5: 
- Gv yêu cầu Hs viết đoạn văn miêu tả từ 5-6 câu có sử dụng phép nhân hóa.
- Hs: Luyện tập viết đoạn văn.
I/ Nhân hoá là gì? 
1 Ví dụ 
- Bầu trời : ông, mặc áo giáp, ra trận
- Cây mía: Múa gươm
- Kiến :Hành quân 
->Gọi hoặc tả con vật, cây cối, loài vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
->Tác dụng: làm cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi hơn với con người. 
=> Nhân hoá 
2. Bài học 
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, loài vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.Làm cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi hơn với con người
 Ghi nhớ sgk/57 
II.Các kiểu nhân hoá 
1, Ví dụ 
a.- Miệng: Lão, tai: bác, mắt: cô, chân: cậu 
-> Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật 
b. chống lại 
Tre: Xung phong giữ 
-> Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật 
c. Trâu: ơi ->Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
2. Bài học 
Có 3 kiểu
-Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật 
-Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật 
-Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
 Ghi nhớ SGK /58 
II/ Luyện tập
Bài 1: Phép nhân hóa và tác dụng của nó:
a. Nhân hoá: Đông vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn 
b. Tác dụng: Làm cho các sự vật ở bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hiện hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt 
Bài 2: Cách diễn đạt ở đoạn văn trên sinh động, gợi cảm, hay hơn 
Bài 4 
a. Núi ơi! – Tác dụng làm cho sự vật núi trở nên gần gũi, bộc lộ tâm tình tâm sự 
b. Cua cá .. tấp nập. Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm (Cách 1, 2 )
c.Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng 
d.Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu (Cách 2) 
->Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người
Bài 5 Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa.
IV..Hướng dẫn tự học
Về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn vào vở và làm bài tập 3/58sgk.
Chuẩn bị bài :ẩn dụ
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : / /2020
 Ngày dạy : / / 2020
 Tiết 88	
 ẨN DỤ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ được các tác dụng của Ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện; tạo một số ẩn dụ
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi rèn luyện kiến thức, kĩ năng sử dụng các BPTT trong giao tiếp.
4. Kĩ năng sống : Sử dụng ẩn dụ phù hợp trong giao tiếp
 - Cách sử dụng ẩn dụ hợp lý trong giao tiếp 
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
 III. TIẾN TRÌNH
 Ổn định 
 2.Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là nhân hóa? Co VD?Nêu các kiểu nhân hóa?
	Đáp án
	 Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Có 3 kiểu nhân hóa
	1. Dùng những từ vố gọi gọi người để gọi vật
	2. Dùng những từ vốn chỉ hiện tượng, tình chất của người để chỉ hiện tượng tính chất của vật
	3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
	VD: Những anh bàn đang trò chuyện
3.Bài mới Hoạt động 1:khởi động
Hoạt động gv và hs
Nội dung
HĐ2: Hình thành kiến thức mới( khái niệm ẩn dụ)
- HS đọc và nêu yêu cầu vd sgk tr 68
? Cụm từ người cha dùng để chỉ ai?
? Tại sao em biết điều đó? 
- HS: Trả lời
? Tìm một ví dụ tương tự 
- HS: “Bác Hồ cha của chúng em
 Quả tim lớn lọc trăm đường máu nhỏ”
 ( Tố Hữu) 
? Cụm từ người cha trên có gì giống và khác nhau ?
- GV chốt : Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A, người ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) => Đó là phép ẩn dụ
? Em hiểu thế nào là ẩn dụ ? Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ? 
- HS: Đọc ghi nhớ.SGK/68
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 SGK/69
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
? So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau?
- HS: Trả lời -> HS khác nhận xét
- GV: Kết luận
Tích hợp kĩ năng sống: Qua bài tập một ,em rút ra cho mình bài học gì khi sử dụng biện phap tư từ ẩn dụ.
 -Hs: sử sụng ẩn dụ phù hợp trong giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.
Bài 2 SGK/70
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS: Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Ý a
+ Nhóm 2: Ý b	
+ Nhóm 3: Ý c
+ Nhóm 4: Ý d
- GV: Gợi ý hai yêu cầu:
Tìm các ẩn dụ
b.Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
=> Các nhóm trình bày, nhận xét
- GV: Kết luận.
Bài 3 SGK/70
- HS đọc kỹ các câu thơ, tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giácà cảm giác, thị giácà thính giác )
- GV: Kết luận.
I. ẨN DỤ LÀ GÌ?
 1.Ví dụ:
 * Nhận xét.
- Người cha -> Bác Hồ.
- Vì Bác và người Cha có những phẩm chất giống nhau: tình yêu thương , sự chăm sóc chu đáo , ân cần. 
=> Giống phép so sánh ở chỗ: dựa trên quan hệ tương đồng.
 Khác: chỉ xuất hiện hình ảnh so sánh mà không xuất hiện hình ảnh được so sánh( Vế A ẩn, xuất hiện vế B).
2. Bài học 
 Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt là ẩn dụ 
 Ghi nhớ:sgk
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1 SGK/69
- Cách 1: diễn đạt bình thường.
- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách diễn đạt thông thường.
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc.
Bài 2 SGK/70
a. Ăn quả - hưởng thụ thành quả lao động.
 à tương đồng về cách thức.
+ Kẻ trồng cây - người lao động tạo ra thành quả.
 àTương đồng về phẩm chất.
b. mực đen- cái xấu
 + đèn sáng- cái tốt
 àTương đồng về phẩm chất.
c. + Thuyền – người đi xa
 + bến - người ở lại
 à Tương đồng về phẩm chất
d. Mặt trời 1: Tự nhiên
 + Mặt trời 2: Bác Hồ
 à Tương đồng về phẩm chất
Bài 3 SGK/70
a. - Thấy mùi: khứu giác -> thị giác.
- Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: Xúc giác -> khứu giác.
b. Ánh nắng chảy đầy vai.
 - Xúc giác -> thị giác.
c. Tiếng rơi rất mỏng
 - Xúc giác -> thính giác.
d. Ướt tiếng cười của bố
 - Xúc giác, thị giác -> thính giác.
- Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự vật, hiện tượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan.
 IV.Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng ghi nhớ.,xem và làm lại các bài tập
 Soạn: phương pháp tả cảnh
 V.. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt tuần 23
 Ngày tháng năm 2020
 Nguyễn Thị Phượng
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24
TIẾT PPCT
TÊN BÀI
89-90
91-92
 Phương pháp tả cảnh
Buổi học cuối cùng
Ngày soạn: 	 / /2020 	 
Ngày dạy : / /2020
Tiết 90, 91 
 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH. HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT Ở NHÀ
I/Mức độ cần đạt
1.Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2.Kĩ năng:
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3.Thái độ: Có ý thức học tập, yêu văn tả cảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: Nghiên cứu bài, soạn bài.
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Các yếu tố cơ bản khi làm bài văn miêu tả
 Đáp: Muốn miêu tả được cần biết quan sát rồi từ đó nhậc xét,liên tưởng,ví von ,so sánh .... để làm nổi bật nhửng đặc điểm tiêu biều của sự vật
3.Bài mới:
Hoạt động 1:khởi động :Văn miêu tả giúp người khác hình dung được hình dáng, màu sắc, đặc điểm của sự vật, sự việc. Làm sao để viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh, hôm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh?
Hoạt động gv và hs
Nội dung
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh.
- Cho HS đđọc các đoạn văn sgk và thảo luận.
- Học sinh chuẩn bị vở nháp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Văn bản đầu miêu tả Dượng Hương Thư trong 1 chặng đường của cuộc vượt thác.Qua hình ảnh con sông có nhiều thác dữ, ta biết được nhân vật nhân vật vượt thác phải là người có sức khoẻ, có nghị lực, có phong thái oai dũng...
+ Văn bản hai tả quang cảnh của dòng sông Năm Căn theo thứ tự thoát khỏi kênh, đổ ra sông sau đó xuôi về dòng Năm căn.
+ Văn bản 3:Miêu tả cụ thể, chi tiết tùng luỹ tre, phân biệt sự đặc sắc của các luỹ tre.
- Gv : Qua phân tích 3 ví dụ em rút ra phương pháp gì khi làm văn miêu tả.
- Hs: Trả lời.
- Gv thuyết trình, giảng giải.
- HS đọc ghi nhớ.
Chuyển Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
- Häc sinh ®äc bµi tËp 1 -> nªu yªu cÇu
GV : T¶ c¶nh giê TLV em sÏ lùa chän nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu nµo? 
? Em sÏ chän vÞ trÝ nµo ®Ó quan s¸t?
? Trong tÊt c¶ nh÷ng h×nh ¶nh Êy em sÏ ®i s©u miªu t¶ h×nh ¶nh nµo? 
? Em ®Þnh miªu t¶ theo thø tù nµo?
- Häc sinh th¶o luËn nhãm- trình bày –nhận xét 
Gv chốt
? H·y viÕt phÇn më bµi kÕt bµi cho ®Ò trªn?
 Häc sinh ®äc bµi tËp 2 -> nªu yªu cÇu
? T¶ quang c¶nh s©n tr­êng trong giê ra ch¬i em sÏ miªu t¶ theo thø tù nµo?
Hs: hoạt động cá nhân-nhận xét
Gv:chốt
- Häc sinh chän 1 c¶nh ®Ó viÕt thµnh ®o¹n v¨n -> h­íng dÉn häc sinh vÒ nhµ viÕt.
- Häc sinh ®äc bµi tËp 3 -> nªu yªu cÇu
? Rót thµnh dµn ý cho bµi “biÓn ®Ñp”
? Theo em v¨n b¶n nµy cã phÇn më bµi ko?
? PhÇn th©n bµi giíi h¹n ®Õn ®©u? ý chÝnh?
H. Giíi h¹n phÇn kÕt bµi? néi dung?
Hs: hoạt động cá nhân-nhận xét
Gv:chốt
I/ Phương pháp viết văn tả cảnh:
1. Ví dụ
* Ba văn bản sgk/45
+ Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư trong một chặng đường vượt thác. Từ hình ảnh đó ta có thể hình dung được cảnh sắc thiên nhiên ở thác sông có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dữ dội 
+ Đoạn b: Quang cảnh ở dòng sông Năm Căn.
Cảnh được miêu tả theo thứ tự từ dưới sông lên bờ sông, từ gần đến xa. 
+ Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng
- Bố cục: 3 phần 
Mở bài: Từ “lũy làng”-> “Của luỹ” => Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng 
Thân bài: “Luỹ ngoài cùng” -> “không rõ” 
=> Miêu tả cụ thể 3 vòng tre của luỹ làng
Kết bài:Phần còn lại=>Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre. 
2.Bài học 
* Muốn tả cảnh cần:
–Xác định đối tượng
–Quan sát ,lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
–Trình bày những điều quan sát theo một thứ tự
*Bố cục :
MB: Giới thiệu cảnh được tả
TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự
KB: phát biểu cảm tưởng
* Ghi nhớ (SGK /47)
II/Luyện tập 
Bài 1: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết Tập làm văn
- T¶ l¹i quang c¶nh trong giê viÕt TLV 
a. Nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu
- C« giaã, kh«ng khÝ líp, quang c¶nh chung (b¶ng, bµn, ghÕ)
- C¸c b¹n (T­ thÕ, th¸i ®é, c«ng viÖc chuÈn bÞ viÕt bµi)
- C¶nh viÕt bµi
- Ngoµi s©n tr­êng, tiÕng trèng
b. Thø tù miªu t¶
+ Ngoµi -> trong
+ Trªn b¶ng -> d­íi líp
+ Tõ c¶nh chung -> b¶n th©n ng­êi viÕt
c. ViÕt më bµi, kÕt bµi
* Më bµi:
- S¸u tiÕng trèng vang lª, b¹n nµo b¹n nÊy chay nhanh vµo líp ch¼ng lµ h«m nay cã bµi viÕt TLV
* KÕt bµi:
- Em rÊt thÝch nh÷ng giê viÕt bµi nh­ thÕ nµy, qua giê häc chóng ta ®ud­îc rÌn luyÖn thªm kÜ n¨ng còng nh­ ý thøc 
a, Tả theo trình tự không gian và thời gian
- Từ ngoài vào trong (Không gian) 
- Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ (Trình tự thời gian)
Bài 2:Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi 
- T¶ quang c¶nh s©n tr­êng trong giê ra ch¬i
* PhÇn th©n bµi
- Tõ xa -> gÇn: hµng c©y tõng nhãm häc sinh ®¸ cÇu, nh¶y d©y, ®¸nh cÇu l«ngtiÕng ån µo
- Tr­íc, trongvµ sau khi ra ch¬i
+ Tr­íc khi ra chíi: S©n tr­êng
+ Trong khi ra ch¬i: S©n tr­êng
+ Sau khi ra ch¬i: S©n tr­êng
* Chän 1 c¶nh ®Ó viÕt thµnh ®o¹n v¨
- Yªu cÇu: C¶nh tiªu biÓu (trong giê ra ch¬i)
-> viÕt ®o¹n v¨n (vÒ nhµ viÕt)
Bài 3: Dàn ý văn bản “Biển đẹp” của Vũ Tú Nam.
* Më bµi: Tªn vb “BiÓn ®Ñp”
* Th©n bµi
- T¶ c¶nh biÓn ë nh÷ng gãc ®é, tiªu ®iÓm kh¸c
- Buæi s¸ng
-Buæi chiÒu: L¹nh, n¾ng t¾t, chiÒu tµn m¸t dÞu
- Buæi tr­a
- Ngµy m­a rµo
- Ngµy n¾ng
* KÕt bµi
NhËn xÐt, suy nghÜ vÒ sù thay ®æi c¶nh s¾c cña
IV.Hướng dẫn tự học
- Học bài 
- Tập viết hoàn chỉnh bài tập 2
-Chuẩn bị bài : buổi học cuối cùng
V.RKN:.........................................................................................................................................................................................................................
 HƯỚNG DẨN BÀI VIẾT Ở NHÀ
 I Đề bài: Tả Cơn mưa rào mùa hạ
 1. Yêu cầu chung : 
- HS phải nắm vững nội dung về cây hoa định tả 
- Tả sáng tạo theo lối diễn đạt của mình sao cho sinh động, bộc lộ được cảm xúc 
-. Chữ viết rõ ràng ít sai lỗi chính tả.Viết đúng chủ đề.Bố cục rõ ràng ,đủ ý.
2. Yêu cầu cụ thể và biểu điểm
a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn (0,5đ)
b. Xác định đúng vấn đề (0,5đ)
c.Nội dung: (8đ)
I. Mở bài(1đ)
Dẫn dắt, giới thiệu đối tượng: Cơn mưa rào
Tuổi thơ tôi thật trọn vẹn với bảy sắc cầu vồng lấp lánh, với ánh nắng vàng rực rỡ, những buổi bình minh và hoàng hôn bên lũy tre làng, và cả những cơn mưa rào bất chợt nữa. Tôi yêu lắm những cơn mưa ấy.
II. Thân bài(6đ)
1. Trước cơn mưa rào(2đ)
Trời mùa hạ nóng nực như một lò nung khổng lồ. Ngoài đường, ai nấy đi đều trùm kín mít, chỉ mong có được những chỗ râm, có một thứ gì làm dịu bớt đi cái nóng này.
Ông mặt trời đang kiêu hãnh với ánh sáng chói chang bỗng bị che ất bởi những đám mây xám xịt ùn ùn từ đâu kéo tới.
Trong phút chốc, bầu trời chỉ là một màu xám xịt, tối sầm lại.
Rồi những cơn giông kéo đến, rất nhanh.
Những luồng gió mát lạnh mang theo hơi thở, mùi của đất, cát phả trực tiếp vào mặt những người đi đường.
Những người đi đường vội chạy đi tìm một chỗ trú.
Quần áo, đồ đạc đang phơi vội vã được xu dọn vào trong nhà.
Hạt mưa đầu tiên rơi xuống.
2. Trong cơn mưa rào(2đ)
a) Thiên nhiên, cảnh vật
Những hạt mưa thi nhau nhảy xuống, nhẹ tâng, tiếp đất như những đứa bé tinh nghịch đang chơi nhảy dù thật vui nhộn và đáng yêu quá.
Những hạt mưa đầu tiên nhanh chóng bị mặt đất khô cằn, “đói khát” nuốt chửng không một tung tích, chỉ còn lại một tiếng “xèo”.
Những hạt mưa đan xen nhau, giăng mình thành một màn áo giáp bạc rất cứng rắn mà không ai dám băng mình đến để vây phá. Tiếng mưa ào ào ngoài trời, lách tách trên lá, lộp bộp trên mặt ao và ầm ầm trên mái phiên.
Mặt đất ấy bấy lâu cạn kiệt, héo mòn nay đã được ngập tràn trong niềm vui, đón lấy sự sống, đang cảm nhận từng thớ đất được hồi sinh một lần nữa.
Những cành cây, lá cây không ngớt reo vui, hát ca trong gió. Nước mưa làm trôi đi lớp áo bạc phếch vì bụi, cho những chiếc lá trở lại với màu xanh tươi mát.
Ngoài ruộng, bên ao, tiếng những chú ếch nhái kêu không ngớt.
Ngay cả những chú gà, chú chó đang trú trong chuồng cũng kêu lên như đang reo vui.
b) Con người
Những đứa sợ bị ba mẹ mắng, ngồi sát ra bậc thềm, lấy tay hứng nước mưa. Chúng lại đưa nước vào miệng để nếm thử mùi vị nước mưa.
Lũ trẻ chúng tôi không ngại ngần ra chiến đấu với những giọt nước.
Con đường rộng lớn, chỉ còn lũ chúng trẻ và mưa. Chúng gọi nhau, chúng cười đùa, nhảy múa trong mưa. Tiếng mưa át hết tiếng chúng nhưng nghe có vẻ rất vui.
Những người lớn đứng ở lán trú mưa, người lắc đầu, lo lắng; có người lại mỉm cười.
3. Sau cơn mưa rào(2đ)
Cũng như khi đến, cơn mưa đi không báo trước. Những hạt nước biến mất không lời tạm biệt.
Cây cối, mặt đất được sống lại một lần nữa.
Khắp các ao hồ và sông một màu đỏ ngầu như vừa mới khóc do đất đỏ ở trên theo mưa trôi xuống.
Đàn gà lại theo mẹ ra vườn kiếm ăn, giầm lên những ngọn cỏ xanh mướt, còn ướt đẫm.
Đường lại đông đúc trở lại. Mặt ai nấy không còn khó chịu nữa, đều dịu nhẹ và tươi cười.
III. Kết bài(1đ)
Nêu cảm nghĩ, tình cảm bản thân
Những cơn mưa chợt đến chợt đi đem lại gương mặt mới cho con người và cảnh vật. Nó cũng để lại những kỉ niệm đẹp trong tôi nữa
 - diÔn ®¹t tr«i ch¶y m¹ch l¹c, ch÷ viÕt tr×nh bµy s¹ch, ®Ñp, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p (0.5 )
- Sáng tạo trong trình bày , dùng từ ( 0.5 )
Ngày soạn : / /2020
 Ngày dạy : / /2020
Tiết 91-92
 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
	 An-Phông-Xơ Đô-Đê
I /Mức độ cần đạt
1.Kiến thức
- Có cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm.
- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong truyện.
2.Kĩ năng:
- Kể tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thấy giáo Ha-Men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
3.Thái độ: Yêu và tự hào về ngôn ngữ dân tộc, có ý thức giữ gìn nó.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Soạn bài,bảng phụ... 
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
III/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài “Vượt thác”? Hình ảnh Dượng Hương Thư được miêu tả ntn khi vượt thác?
	Đáp án
	1. Bức tranh thiên nhiên đẹp, đa dạng, phong phú đầy sức sống
	- Ban đầu là dòng sông êm ả phẳng lặng
	- Tiếp theo là đến nơi có nhiều thác dữ nguy hiểm
	- Đến với dòng chảy êm ả
	2. Hình ảnh DHT được miêu tả qua hình dáng, ngoại hình
	- Ngoại hình:
	 + Cởi trần như 1 pho tượng đồng đúc
	 + Cặp mắt nảy lửa
	 + Quai hàm bạnh ra 
	- Động tác:
	 + Co người phóng sào
	 + Ghì sào, thả sào, rút sào nhanh như cắt
 3.Bài mới:
 Hoạt động 1 khởi động:Lòng yêu nước là tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người và nó có nhiều cách biểu hiện khác nhau. Ở đây, trong tác phẩm “buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lòng yêu nước biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ để của tác giả An – phông Xơ – đô – đê.
Hoạt động gv và hs
Nội dung
Hoạt động 2:Giới thiệu về tác giả tác phẩm:
HS đọc chú thích/54 về tác giả, tác phẩm.
GV: Cho biết đôi nét về tác giả
Hs trả lời.
Gv chốt ý, giới thiệu qua hoàn cảnh lịch sử.
Hoạt động 3: Đọc hiểu chung văn bản
- GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn cách đọc, giọng điệu và nhịp điệu của lời văn theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng. Đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động. 
- Hs: Đọc
- Gv và Hs giải nghĩa từ khó.
- Gv:Qua soạn bài này, tìm bố cục truyện. Nêu nội dung từng đoạn? 
- Hs: Xác đị

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_85_108.docx