Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Nắm đc k/n truyện cổ tích

 - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

 - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.

 - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

 2.Kĩ năng:

 - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

 - Bước đầu biết cách trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.

 3. Thái độ:

 - Yêu cái thiện, ghét cái ác

4. Năng lực cần đạt:

 - Năng lực hợp tác, năng lực đọc - hiểu văn bản, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Chuẩn bị của GV: sgk,sgv, ckt, tranh ảnh -> g/a

 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới

III. Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS.

 1. Các hoạt động đầu giờ

* Ôn định tổ chức lớp

* Kiểm tra bài cũ: (4’)

 - Câu hỏi : Nêu nguồn gốc xuất thân của TS? điều đó có ý nghĩa gì?

 - Đáp án :

+ Bình thường: con gđ nông dân nghèo

+ Khác thường: do ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con ,được thần dạy võ nghệ phép thuật

+ Ý nghĩa:

. TS là con của người dân thường gần gũi với ND

.Tô đậm t/c kì lạ đẹp đẽ cho ND lí tưởng

. Tăng sức hấp dẫn cho câu truyện

- HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm

- GV nhận xét, ghi điểm.

* Hoạt động khởi động:(1’)

 - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học.

GV dẫn dắt vào bài : Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nguồn gốc xuất thân của TS trứơc và sau khi kết hôn với công chúa quỳnh nga ,chàng đã phải trải qua những thử thách NTN?chàng làm gì để vượt qua những thử thách đó

2. Nội dung bài học

Hoạt động2: Phân tích văn bản (18’)

- Mục tiêu: HS nắm được có những Những thử thách những chiến công kì diệu của TS và sự độc ác xảo quyệt, tham lam, hèn nhát, kém cỏi, ích kỉ, bất nhân của mẹ con LT sễ phait trả giá ntn.

 

docx 21 trang tuelam477 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23.09.2017 Ngày dạy:26.09.2017 Dạy lớp:6A
 Ngày dạy:27.09.2017 Dạy lớp: 6B
Tiết 21. Văn bản:
THẠCH SANH
( Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nắm đc k/n truyện cổ tích
 - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ
 - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
 - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
 2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
 - Bước đầu biết cách trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.
 3. Thái độ: 
 - Yêu cái thiện, ghét cái ác
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực hợp tác, năng lực đọc - hiểu văn bản, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí...
II. Chuẩn bị của GV và HS.
 1. Chuẩn bị của GV: sgk,sgv, ckt -> g/a
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới
III. Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS.
 1. Các hoạt động đầu giờ
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của truyện “STHG’?
 - ĐA: + Ca ngợi t/c nd, toàn dân và chính nghĩa của cuộc k/n Lam Sơn
 + Đề cao, suy tôn LL và nhà Lê
 + Gt tên gọi hồ Hoàn Kiếm, thể hiện khát vọng hb của dt
- HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Nội dung bài học.
* Hoạt động khởi động:(2’)
 - Mục tiêu: Qua một số hình ảnh về các câu truyện cổ tích cho học sinh hiểu về thể loại truyên này.
 - GV cho HS xem hình ảnh về các câu truyện cổ tích
 ? Quan sát hình ảnh trên, theo em hình ảnh trong những bức tranh này gợi em ghĩ đến điều gì? 
 - HS trả lời câu hỏi.
GV dẫn dắt vào bài mới : TS là 1 trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích VN, đc nd ta rất yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược... Truyện TS thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xh và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nd ta. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng với sự hấp dẫn của câu chuyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm súc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe.
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung. (17’)
- Mục tiêu: Đọc văn bản rõ ràng , kể và tóm tắt được tác phẩm. Nêu được bố cục của văn bản
- Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động cá nhân.
? Quan sát chú thích sgk T53 cho biết truyện cổ tích là loại truyện ntn?
TL theo sgk
Vd: người mồ côi, con riêng, em út, hình dạng xấu.
Vd: con vật biết nói năng hđ như người
...về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đvới cái ác, cái tốt đvới cái xấu, sự công bằng đvới sự bất công.
? Đọc mẫu 1 đoạn từ đầu đến “thần thông”, gọi 3hs đọc tiếp đến hết
1đọc tiếp đến “ làm Quận công”
2đọc tiếp đến “ bọ hung”
3đọc đoạn còn lại
Qua đọc em hãy kể lại truyện?
Kể ,nx
Y/c hs đọc thầm chú thích sgk, lưu ý đọc kĩ các chú thích 3,6,7,8,9,11,12,13
Thảo luận theo cặp. (2’)
Truyện có thể chia làm mấy đoạn? nd mỗi đoạn?
4đoạn như lúc đọc:
Đ1: Sự ra đời và lớn lên của TS
Đ2: TS diệt chằn tinh 
Đ3: TS diệt đại bàng cứu công chúa, LT bị trừng trị
Đ4:TS lấy công chúa và đẩy lui quân 18 nc
Truyện kể ở ngôi thứ mấy?
Chuyển: Để thấy rõ nội dung ý nghĩa của truyện, chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong phần phân tích văn bản →
I. Đọc và tìm hiểu chung.
 1. Đ/n truyện cổ tích
- Loại truyện dg kể về 1số kiểu nvật quen thuộc:
+Nvật bất hạnh
+Nvật dũng sĩ, có tài năng kì lạ
+Nvật thông minh, ngốc nghếch
+Nvật là động vật
- Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ của nd...
2. Đọc, kể, hiểu chú thích
- HS đọc – NX.
3. Bố cục- ngôi kể
HS thảo luận-báo cáo- nhận xét.
- 4 đọan
- Ngôi thứ 3
* Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động2: Phân tích văn bản (18’)
- Mục tiêu: HS nắm được có những nhân vật nào, nguồn gốc xuất thân của TS.
- Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động cá nhân.
? Truyện TS có những NV nào?
-Nhân vật là người :TS,LT,công chúa quỳnh nga,ông bà thạch nghĩa,mẹ lí thông,vua cha công chúa,quân sĩ 18 nước chư hầu
-NV quái vật: trằn tinh,đại bàng,hồ tinh
-NV thần kì: ngọc hoàng,tiên ông,vua thuỷ tề,thái tử con vua thuỷ tề
? NV nào là NV chính ?
-TS là nhân vật chính
Đọc đoạn 1
Hoạt động cá nhân.
? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời và lớn lến của TS (có gì bình thường và khác thường) – (?TS là con ai ? c/s NTN ? TS ra đời có nguông gốc từ đâu? )
-sự bình thường
+ Là con 1 GĐ nông dân tốt bụng 
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi
- Sự khác thường
+TS ra đời là do ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con
+ Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh TS
được ai dạy võ nghệ phép thần thông?
+ Được thiên thần dạy võ nghệ phép thần thông
Thảo luận theo cặp. (2’)
? So sánh với các nhân vật truyền thuyết: LLQ,TS,ST em thấy nhân vật ở đây có gì khác ?
-TS vốn là thái tử con ngọc hoàng được đầu thai vào nhà 2 vợ chồng già tốt bụng.như vậy chàng có nguồn gốc thần tiên "người trời" và ngọc hoàng đã sai thần tiên xuống dạy cho đủ các môn võ nghẹ phép thần thông
- Nhưng sau khi đầu thai TS đã sinh ra và lớn lên thành 1 con người ở cõi trần có cha mẹ,họ tên,quê hương,nghề nghiệp rõ ràng cụ thể...
- Nhân vật vừa có cái khác thường như các nhân vật trong truyền thuyết (TS diệt đại bàng,chằn tinh gần gũi với việc LLQ diệt ngư-hồi-mộc tinh) vừa có nét bình thường của nhân vật cổ tích 
Kể sự việc lớn lên ra đời của TS vừa có sự BT vừa có sự khác thường 
? Theo em người dân muốn thể hiện điều gì?(ý nghĩa của sự bình thường và khác thường đó)
-TS là con của người dân thường c/s số phận rất gần gũi với người nhân dân
- Điều này làm cho hình tượng TS vừa có tính chất kì lạ,đẹp đẽ của thần linh tô đậm cho NV lí tưởng ,vừa giàu tính cụ thể sống động gần gũi với c/s đời thường của ND
- Mặt khác đó cũng là cách làm cho câu truyện thêm hấp dẫn đồng thời cũng thể hiện quan niệm của ND về mặt lí tưởng 
=> Nhân dân quan niệm rằng NV ra đời và lớn lên kì lạ như vậy,tất sẽ lập được chiến công.và những con người BT cũng là những con người có khả năng,p/c,kì lạ khác thường
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất xứ của TS ?
=> khác thường kì lạ 
GV: Những thử thách những chiến công kì diệu của TS và sự độc ác xảo quyệt, tham lam, hèn nhát, kém cỏi, ích kỉ, bất nhân của mẹ con LT sễ phait trả giá ntn....
II.Phân tích
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
 1. Nhân vật thạch sanh 
a. Nguồn gốc xuất thân
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
- Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Liên hệ, so sánh, tìm ra các điểm chung và riêng giữa các nhân vật. 
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
=> khác thường kì lạ
* Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Củng cố, luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
* Củng cố, luyện tập.(2’)
 - Sự ra đời của TS có gì bình thường và khác thường?
 - Kể lại truyện TS? Nêu đ/n truyện cổ tích ?
* Hướng dẫn hs học và làm bài ở nhà.(1’)
 - Học theo vở ghi, kể lại truyện, cbị cho tiết tới những thử thách mà TS vượt qua
Ngày soạn:23.09.2017
Ngày dạy:27.09.2018
Ngày dạy:27.09.2018rfhs
Dạy lớp: 6B
Dạy lớp:6A
Tiết 22: Văn bản.
 THẠCH SANH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nắm đc k/n truyện cổ tích
 - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ
 - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
 - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
 2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
 - Bước đầu biết cách trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.
 3. Thái độ: 
 - Yêu cái thiện, ghét cái ác
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực hợp tác, năng lực đọc - hiểu văn bản, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí...
II. Chuẩn bị của GV và HS.
 1. Chuẩn bị của GV: sgk,sgv, ckt, tranh ảnh -> g/a
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới
III. Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS.
 1. Các hoạt động đầu giờ
* Ôn định tổ chức lớp
* Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Câu hỏi : Nêu nguồn gốc xuất thân của TS? điều đó có ý nghĩa gì?
 - Đáp án :
+ Bình thường: con gđ nông dân nghèo
+ Khác thường: do ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con ,được thần dạy võ nghệ phép thuật
+ Ý nghĩa: 
. TS là con của người dân thường gần gũi với ND
.Tô đậm t/c kì lạ đẹp đẽ cho ND lí tưởng
. Tăng sức hấp dẫn cho câu truyện 
- HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động khởi động:(1’)
 - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học.
GV dẫn dắt vào bài : Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nguồn gốc xuất thân của TS trứơc và sau khi kết hôn với công chúa quỳnh nga ,chàng đã phải trải qua những thử thách NTN?chàng làm gì để vượt qua những thử thách đó 
2. Nội dung bài học
Hoạt động2: Phân tích văn bản (18’)
- Mục tiêu: HS nắm được có những Những thử thách những chiến công kì diệu của TS và sự độc ác xảo quyệt, tham lam, hèn nhát, kém cỏi, ích kỉ, bất nhân của mẹ con LT sễ phait trả giá ntn.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động cá nhân.
? Hãy kể tóm tắt những thử thách mà TS đã trải qua?
- Bị mẹ con LT lừa đi canh miếu thờ 
- Xuống hang diệt đại bàng
- Bị hồn chằn tinh,đại bàng báo thù bị bắt vào ngục
- Bị hoàng tử 18 nước kéo quân sang đánh
TS vừa khôn lớn thì mẹ mất tứ cố vô thân (không có ai thân thích)TS sống ở gốc cây đa làm nghề đốn củi.một hôm có người hàng rượu tên là LT đi qua thấy TS gánh về 1 gánh củi lớn ,hắn nghĩ bụng "người này khoẻ như voi về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu"-> LT gạ gẫm kết nghĩa anh em -> TS đến sống với mẹ con LT
Bây giờ ở trong vùng có 1 con chằn tinh (1 loài yêu quái) thường ăn thịt người quan quân nhiều lần tiêu diệt nhưng không được.nên làng phải lập miếu thờ hàng năm phải nộp 1 mạng người cho chằn tinh ăn để nó đỡ phá phách 
Năm ấy đến lượt lí thông nộp mình
Hoạt động theo cặp. (1’)
? Đến lượt LT nộp mạng mẹ con LT đã làm gì?
- Mẹ con LT nghĩ ra kế lừa TS chết thay.chiều hôm ấy chờ TS kiếm củi về LT don 1 mâm rượu thịt ê chề mời ăn rồi bảo "đêm nay đến phiên anh canh miếu thờ,ngặt vì cất dở mẻ rượu em chịu khó đi thay anh đến sáng thì về
Hoạt động cá nhân.
? Nghe lời LT thái độ TS NTN?
- Nhận lời đi ngay,nửa đêm TS đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra nhe nanh,giơ vuốt định vồ lấy chàng
? Khi chằn tinh sắp ăn thịt TS đã làm gì?
? Em hãy kể lại trận chiến giữa TS với chằn tinh bằng lời văn của em?
-HS mô tả lại "nửa đêm...xách về"
? Trong lần thử thách này TS lập được chiến công gì?
-Diệt chằn tinh lấy được bộ tên bằng vàng
? Khi TS về đến nhà thái độ mẹ con LT NTN?
- Lúc đầu : sợ hãi
- Về sau :tiếp tục lừa LT " con chằn tinh ấy là của vua nuôi đã lâu.nay.." SGKT62
? Trước lời lẽ của LT thái độ TS NTN?
-TS :tin ngay -> lí thông thì hí hửng ...được vua phong làm quận công (tước công: tước được nhà vua phong bậc thứ 2 sau quốc công)
- Lúc bấy giờ vua có cô công chúa....trong buổi lễ kén chồng vua bị 1 con đại bàng bắt đi(đại bàng : chim ăn thịt cỡ lớn,cánh dài và rộng,chân có lông đến tận ngón,sống ở núi cao)
- Cho HS quan sát tranh T63
? Bức tranh này mô tả ND gì của truyện ?
- Công chua bị đại bàng cắp đi ,TS dâng cung tên vàng bắn đại bàng 
? Đến đây TS gặp phải thử thách gì nữa?
? Em hãy mô tả trận chiến giữa TS và đại bàng?
-HS mô tả lại
"Đại bàng hiện nguyên hình là 1 con quái vật..."
-TS buộc dây vào người công chua ra hiệu cho quân LT kéo lên... chở mãi không thấy LT dòng dây xuống...
Hoạt động theo cặp. (2’)
? Biết LT hại mình TS đã làm gì?
- Cố tìm lối lên
? Và trong lúc này chàng lập được chiến công gì nữa?
- Cứu được con vua thuỷ tề( vua dưới nước)
- Đến cuối hang chàng thấy 1 chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong chiếc cũi sắt đó là con trai vua thuỷ tề
TS dùng cung vàng bắn tan cũi sắt -> thái tử thoát nạn mời chàng xuống thuỷ phủ chơi-> khi trở về được biếu nhiều vàng bạc TS chỉ xin 1 cây đàn -> trở về gốc đa sinh sống
? Khi trở về sống ở gốc đa lúc này TS còn gặp những thử thách nào nữa?
- Hồn của chăn tinh và đại bàng ........ dấu ở gốc đa.
Qua diễn biến câu truyện ta thấy thử thách càng khó khăn-> chiến công càng rực rỡ,từ các loài yêu quái -> con người độc ác->LL hùng mạnh của quân sĩ 18 nước
Trong truyện CT Những khó khăn trắc trở do LL đối kháng gây ra cho NV lí tưởng cứ tăng dần do vậy thử thách sau bao giờ cũng khó khăn hơn thử thách trước
Hoạt động theo cặp. (1’)
? Theo em nhờ đâu TS đã vượt qua những thử thách đó?
- Nhờ tài năng,sức khỏe, phẩm chất và sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì
? Theo em những thử thách nào gay go ác liệt nhất?
(có phải ác thú hay thử thách do con người)
- Trong truyện CT các nhân vật thường phải vượt qua những thử thách mới được hưởng HP.nhưng ít có nhân vật nào phải vượt qua liên tiếp những thử thách ác liệt như TS ở đây không chỉ có thử thách do ác thú gây ra mà còn do con người đem đến
-> Loại thử thách thứ 2 mới gay go ác liệt
? Qua những lần thử thách như vậy TS đã bộc lộ những p/c gì?
- Thật thà...(tin lời mẹ con LT)
- Dũng cảm..( diệt chằn tinh,đại bàng)
- Nhân đạo yêu hoà binh..( tha tội cho mẹ con LT tha tội và thiết đãi quân sĩ 18 nước chư hầu)
Có ý kiến cho rằng: những p/c tốt đẹp của TS cũng chính là những phẩm chất tiêu biểu của ND ta ( đặc biệt là người dân LĐ)em có đồng ý với ý kiến đó không?vì sao?
- Đồng ý
- Đây là nhân vật được dân gian sáng tạo ra -> gửi gắm vào những tâm tư tình cảm của mình ->được nhân dân yêu quý p/c trong TS là phẩm chất ND
- Liên quan đến cuộc đời và những chiến công của TS có nhiều chi tiết thần kì 
Hs thảo luận nhóm
? Trong quan hệ với LT, Tsao TS luôn tỏ ra ngờ nghệch, dại khờ trung hậu quá đỗi như vậy?
? Tại sao chàng luôn bị lừa mà không hề oán giận?
Có phải TS không biết căm thù không?
-LT quá khôn ngoan ranh ma,xảo quyệt lắm thủ đoạn -> TS không phải là đối thủ-> không thể đối phó-> chủ yếu là vì bản chất của TS là người nhân hậu,độ lượng trong sáng 
-TS không bao giờ biết đến ghen ghét,tị hiềm->tin người sẵn sàng giúp đỡ người bị hại -> không nghĩ đến được đền ơn
- Không phải TS khù khờ,ngờ nghệch àm TS sống theo niềm tin vô tư trong sáng của minh
-Với quái vật TS thẳng tay trừng trị. Với con người TS dùng tình cảm đối xử 1 cách độ lượng nhân ái -> nét đặc sắc trong t/c của TS là ở chỗ đó.
* THKNS : Qua phân tích truyện ta thấy được giá giá trị của lòng nhân ái ở Thạch Sanh. Ơ hiền sẽ gặp lành, ác giả thì ác báo đó là sự công bằng của xã hội.
? Liên quan đến cuộc đời và những chiến công của TS có nhiều chi tiết thần kì em thích nhất chi tiết nào?
- Tiếng đàn-niêu cơm
? Em hay nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn?
- Tiếng đàn giúp cho NV giải được oan,giải thoát sau khi bị LT lừa gạt .cướp công TS bị bắt giam vào ngục tối nhờ có tiếng đàn thần của TS mà công chúa khỏi câm(công chúa khỏi câm là do giấu mình 1 điều bí mật,nhận ra người cứu mình và giải thoát cho TS-> nhờ đó LT bị vach mặt-> Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí.
- Tiếng đàn làm cho quân của 18 nước chư hầu phải qui hàng với khả năng thần kì ,tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của ND .nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù
Hoạt động cá nhân.
 Gv: Trong truyện LT và TS luôn đối lập nhau về tính cách và hành động.
? Hãy chỉ ra sự đối lập này?
(Gơi ý: dựa vào hành động của LT: lừa TS đi canh miếu, cướp công TS, lấp cửa hang hại TS và cướp công chúa )
? Qua những hđ ấy em có nhận xét gì về con người này?
Gv: Trong truyện cổ tích nvật chính diện và phản diện luôn tương phản đối lập về hành động và tính cách. Đây là đặc điểm xd nvật của thể loại.
? Không bị TS trừng trị nhưng mẹ con Lí Thông bị thiên lôi đánh chết biến thành bọ hung vì sao như vậy ?
? Sự trừng trị đó có thoả đáng không? Vì sao?
GV: Chuyển....
II. Phân tích:(30’)
1. Nhân vật Thạch Sanh: 
b. Những thử thách những chiến công kì diệu.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung
- Mẹ con LT nghĩ ra kế lừa TS chết thay.chiều hôm ấy chờ TS kiếm củi về LT don 1 mâm rượu thịt ê chề mời ăn rồi bảo "đêm nay đến phiên anh canh miếu thờ,....
- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung
HS tìm chi tiết
- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung
- Người anh hùng->thật thà chất phát,dũng cảm,tài năng
Lòng nhân đạo và yêu hoà bình
- Là phẩm chất tiêu biểu của ND
- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung
- Lòng nhân đạo, vị tha và yêu hoà bình.
2. Nhân vật Lí Thông 
Hs: Nếu TS thật thà, chất phác, cả tin thì LT xảo trá, mưu mô; TS vị tha, tốt bụng, sống có tình thì LT ích kỉ, chi li, tính toán; TS làm việc thiện, LT làm lợi cho mình, gây ra điều ác
Hs: ->
- Độc ác xảo quyệt, tham lam, hèn nhát, kém cỏi, ích kỉ, bất nhân
Hs: Đó là sự trừng trị đích đáng của trời đất với những kẻ bất nhân bất nghĩa.
* Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’)
- Mục tiêu: HS ghi nhớ những nét chính về nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của văn bản. 
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thảo luận theo cặp (2’)
GDKNS? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp tình tiết truyện ? 
? Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, đặc sắc nhất là chi tiết nào? 
? Em hãy nêu ý nghĩa của 2 chi tiết đó? 
Gv: - Tiếng đàn: Giúp nvật giải oan, giải thoát. Sau khi bị LT lừa gạt, cướp công, TS bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của TS mà công chúa khỏi câm( công chúa câm là do dấu trong mình 1 điều bí mật), nhận ra người cứu mình và giải oan cho TS. Nhờ đó mà LT cũng bị vạch mặt. Tiếng đàn thần do vậy cũng là tiếng đàn của công lí. Tg dg đã dùng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ước mơ công lí của mình.
- Tiếng đàn làm quân mười tám nước phải cuốn giáp xin hàng. Với khả năng của mình, tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nd, nó là “vũ khí” đặc biệt để cảm hoá kẻ thù.
- Niêu cơm có khả năng thần kì, ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế diễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của TS và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu ctỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của TS.
- Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
Gv: Kết truyện TS đc kết duyên cùng công chúa, lên ngôi vua, mẹ con LT bị trừng trị.
? Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện điều gì?
? Cách kết thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Nêu một số VD?
? Truyện thể hiện điều gì? ( truyện có ý nghĩa gì?)
Gv: gọi hs đọc ghi nhớ
GV: Chuyển
III. Tổng kết – Ghi nhớ.
1. Nghệ thuật. 
Hs: Thảo luân – báo cáo – NX.
- Cách sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: Công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng.
- Sử dụng các chi tiết thần kì:
+ Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hoà bình, khẳng địng tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ, có tâm hồn nghệ sĩ.
+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta.
- Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình theo quan niệm của nhân dân.
2. Nội dung.
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
* Ghi nhớ sgk.
Hs: đọc ghi nhớ sgk.
* Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hoạt động4:Luyện tập. (2’)
- Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết làm bài tập.
- Tiến trình thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thảo luận theo cặp (1’)
Gv: HD HS làm bài.
? Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? Vẽ tranh minh hoạ cho chi tiết đó? Đặt tên cho bức tranh là gì?
IV. Luyện tập. 
Hs: Thảo luân – báo cáo – NX.
Bài 1: Chi tiết gây ấn tượng
Lý do. Đặt tên bức tranh phải đúng với bức tranh, gọn và hay
Bài 2: gọi học sinh chọn 1 đoạn và kể diễn cảm đoạn .
3. Củng cố, luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
* Củng cố, luyện tập (3’)
- GV khái quát nội dung tiết học
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)
- Nắm được ND ý nghĩa của truyện
- Kể lại truyện
- Tìm hiểu bài:em bé thông minh theo câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:	
- Ưu điểm:
- Nhược điểm: 
****************
Ngày soạn:23.09.2017
Ngày dạy:28.09.2017
Ngày dạy:30.09.2017
Dạy lớp: 6B
Dạy lớp:6A
Tiết 23: Tiếng việt:
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: giúp hs nhận ra: 
 - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
 - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
 2. Kĩ năng:
 - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
 - Dừng từ chính xác khi nói và viết.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức sd từ đúng
 4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí...
II.Chuẩn bị của GV và HS.
 1. Chuẩn bị của GV: Sgk,sgv, ckt -> g/a
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, cbị bài mới
III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS.
 1. Các hoạt động đầu giờ
* Ôn định tổ chức lớp
* Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Câu hỏi: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? cho vd?
 - ĐA: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhhiều nghĩa.
 VD: Từ “đầu”: - Đầu người, đau đầu
 - Đầu sông, đầu nhà, đầu đường
 - Đầu mối, đầu tiên
 - HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 * Hoạt động khởi động: (2’)
 - Mục tiêu: Qua ví dụ cho HS biết một số lỗi thường gặp.
 Vd: 1. Thạch Sanh là người thật thà, cũng là người vị tha, cũng rất là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích Thạch Sanh.
 2. Có một số bạn còn báng quang với lớp.
 ? Chỉ ra lỗi sai trong các ví dụ trên?
 - HS trả lới –NX. 
 - GV nhận xét
GV dẫn dắt vào bài mới : Khi sử dụng từ cta vẫn thường mắc những lỗi như lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm mà đôi khi cta ko biết. Vậy ng.nhân mắc lỗi là gì? sửa ntn cho đúng? cta cùng tháo gỡ vđề đó trong quá trình học. Tiết hôm nay sẽ có vài vd cụ thể.
 2. Nội dung bài học.
Hoạt động 1: . Lặp từ (12’)
- Mục tiêu: HS nắm được các lỗi dùng từ trùng lặp.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chia lơp thành 4 nhóm thảo luận nhóm. (3’) 
Nhóm 1,2.
? Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu của đoạn văn?
? Việc lặp lại những từ đó có tác dụng gì?
- GV nhận xét
Gv: những từ ghi lại giống nhau đó gọi là lặp lại từ
Nhóm 3,4.
? Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong đoạn văn đó?
? Đọc lại đoạn văn , em có nhận xét gì về các câu văn có sử dụng 2 lần từ “truyện dân gian”?
? Vậy em có thể viết lại câu này như thế nào mà nội dung vẫn không thay đổi, người đọc nghe hay hơn? 
- GV nhận xét
 Hoạt động cá nhân.
? Vậy việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở bài tập a, b có giống nhau không?
Gv: Việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở trường hợp a gọi là phép lặp. Ở b thì không gọi là phép lặp mà lại là lỗi lặp từ
? Vậy lặp từ là gì?
? Khi mắc lỗi đó thì câu văn sẽ như thế nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi đó? 
 Gv: VD: Thạch Sanh là người thật thà, cũng là người vị tha, cũng rất là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích Thạch Sanh
=> Thạch Sanh là người thật thà, vị tha, và là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích chàng
- Chuyển:...
I. Lặp từ 
Hs thảo luận – nhóm 1 báo cáo
- Tre (7), giữ (4), anh hùng (2)
- Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài thơ cho văn xuôi; gây chú ý
- HS nhóm 2 nhận xét – bổ sung.
Hs thảo luận – nhóm 3 báo cáo
- Truyện dân gian (2)
- Câu văn không hay, lủng củng, không liên kết
HS: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện này có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo
- HS nhóm 2 nhận xét – bổ sung.
Hs: không
- Là lỗi dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề, nhàm chán
Hs: Gây cảm giác nặng nề, nhàm chán
- Lặp là thể hiện vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc
- Không cung cấp nội dung mới mà chỉ nhắc lại nội dung cũ 1 cách máy móc, rập khuôn
* Điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 2: . Lẫn lộn các từ gần âm. (10’)
- Mục tiêu: HS nắm được các lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv: Gọi học sinh đọc VD a, b sgk
Hoạt động cá nhân.
? Từ nào trong đó dùng không đúng ?
? Vì sao các từ đó dùng ko đúng?
? Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai?
? Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng?
? Cách mắc lỗi đó do đâu?
Gv: Như vậy 
II. Lẫn lộn các từ gần âm
(10’)
Hs: Thăm quan, nhấp nháy
Hs: Vì từ “ thăm quan” ko có trong từ điển TV. Còn từ “ nhấp nháy” có nghĩa là: 1.mở ra nhắm lại liên tiếp,2.có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên tiếp. Nghĩa này ko phù hợp với câu trên.
Hs: Không hiểu nghĩa của từ, nhớ không chính xác
Hs: Thay “ thăm quan” bằng từ “ tham quan”
Thay từ “nhấp nháy” bằng từ “ mấp máy”
Vì: -Tham quan: xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
- Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp
Hs: Lẫn lôn các từ gần âm
- Dùng từ sai âm do không nhớ chính xác.
* Điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động 3: Luyện tập. (15’)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hoạt động nhóm.
Nhóm 1 câu a. 
Nhóm 2 câu b. 
Nhóm 3 câu c.
? Lựoc bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau?
Gv: NX-KL:
- Hoạt động nhóm.
Nhóm 1 câu a. 
Nhóm 2 câu b. 
Nhóm 3 câu c.
? Háy thay các từ dùng sai trong các câu bằng những từ khác ? 
? Theo em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì?
Gv: NX-KL:
- Sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực đời sống.
- Linh động: ko quá câu nệ vào nguyên tắc
- Bàng quang: bóng chứa nước tiểu
- Bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là ko có quan hệ đến mình
- Thủ tục: những việc làm phải theo quy định
- Hủ tục: phong tục đã lỗi thời
? Theo em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng từ sai đó là gì?
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- HS thảo luận- báo cáo- NX.
a. Bỏ từ: bạn. ai ,cũng, rất ,lấy làm, bạn, Lan
- Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến
b. Bỏ “câu chuyện ấy” thay “câu chuyện này” bằng “chuyện ấy” thay “ những nhân vật ấy” bằng đại từ thay thế “ họ”, thay “những nhân vật” bằng ‘ những người”. Câu còn lại như sau:
- Sau khi nghe cô giáo kể, ctôi ai cũng thích những nvật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp
c) Bỏ từ “lớn lên” vì nghĩa của từ này trùng với từ “trưởng thành”
 Qúa trình con người vượt núi cao cũng là qtrình con người trưởng thành
2. Bài tập 2.
- HS thảo luận- báo cáo- NX.
a)Thay “linh động” bằng “sinh động”
b)Thay “bàng quang” bằng “bàng quan”
c)Thay “thủ tục” bằng “hủ tục”
- Nguyên nhân : nhớ ko chính xác hình thức ngữ âm
Hs: Chỉ ra và chữa, nx
* Điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Củng cố, luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
* Củng cố, luyện tập.(2’)
 -Y/c hs xem lại các lỗi đã chữa và nguyên nhân mắc lỗi
 -Đọc kĩ các từ đã được giải nghĩa để tránh mắc lỗi lần sau khi sau
* Hướng dẫn hs học và làm bài ở nhà.(1’)
 - Tự chữa lỗi trong bài TLV của mình
 - Chuẩn bị tiết sau trả bài TLV số 1
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:	
- Ưu điểm:
 ...
 ...
- Nhược điểm: 
 ...
****************
Ngày soạn:23.09.2017
Ngày dạy:28.09.2017
Ngày dạy:02.10.2017
Dạy lớp: 6B
Dạy lớp:6A
Tiết 24: TLV. 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức: giúp hs 
 - Nắm đc dàn bài của bài ktra, nhận ra những ưu khuyết điểm của bài mình, rút kn cho những bài sau.
 2. Kĩ năng: 
 - Luyện các kĩ năng làm bài văn tự sự như :tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài, phát hiện lỗi và chữa lỗi.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức rèn luyện và chữa lỗi.
4. Năng lực cần đạt:
 - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy...
II.Chuẩn bị của GVvà HS.
 1. Chuẩn bị của GV: sgk, sgv,chấm bài, g/a
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, cbị bài mới
III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS.
 1. Các hoạt động đầu giờ
* Ôn định tổ chức l

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2017_2018.docx