Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 12: Ôn tập chương 1 - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 12: Ôn tập chương 1 - Năm học 2022-2023

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

 

docx 6 trang Mạnh Quân 26/06/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 12: Ôn tập chương 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết theo KHDH: 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu WCD644
1. Về kiến thức: 
- Hệ thống hóa các kiến thức, khái niệm, tính chất, quy tắc đã học trong chương I: Tập hợp, ghi số tự nhiên, các phép tính trong tập hợp số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Vận dụng thành thạo các quy tắc, tính chất để tính giá trị biểu thức, giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được các khái niệm, các tính chất, quy tắc đã học trong chương I, sử dụng thành thạo và chính xác các thuật ngữ toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp để vận dụng các kiến thức giải các bài tập có nội dung tổng hợp, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ; máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, phiếu học tập nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu: HS tóm tắt những khái niệm, tính chất quan trọng đã đề cập đến trong chương I.
b) Nội dung: HS hoàn thành sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức chương I.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt nội dung các kiến thức đã học trong chương I, GV kết hợp trình chiếu sơ đồ.
- GV kết hợp đưa ra các bài tập luyện tập đơn giản cho mỗi nội dung kiến thức trọng tâm.
+ Tập hợp: 
Bài 1: Tập hợp sau được viết theo cách nào? Viết lại tập hợp bằng cách khác.
a) 
b) 
+ Tập hợp các số tự nhiên:
Bài 2: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
+ Các phép toán với số tự nhiên:
Bài 3: Tính nhẩm:
a) 
b) 
c) 
d) 
* HS thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
- GV hướng dẫn hỗ trợ bài 2: 
+ Thế nào là hai số tự nhiên liên tiếp?
+ Lưu ý bài toán yêu cầu viết số tự nhiên liên tiếp giảm dần.
* Báo cáo, thảo luận: 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi hoàn thiện sơ đồ tư duy.
- Các bài tập luyện tập yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định: 
- GV chính xác kết quả, yêu cầu HS nêu rõ sử dụng tính chất nào để làm được từng phần bài 3.
 Kiến thức cần nhớ chương I
Sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức trong chương I (GV chiếu trên màn hình).
Bài 1: 
a) 
Tập hợp A được viết theo cách nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Tập hợp A còn được viết như sau
b) 
Tập hợp B được viết theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Tập hợp B còn được viết như sau
+ Tập hợp các số tự nhiên: 
Bài 2: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
Bài 3: Tính nhẩm:
a) 
b) 
c) d) 
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập có nội dung tổng hợp và các bài tập gắn với thực tiễn.
b) Nội dung: HS làm bài 1.55; 1.57; 1.58; 1.59 SGK trang 28.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1.55; 1.57; 1.58; 1.59 SGK trang 28.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 1.55 SGK trang 28.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1: 
- HS thực hiện hoạt động cá nhân làm bài 1.55 SGK trang 28.
- GV có thể gợi ý phần c
+ Số tự nhiên nhỏ nhất là bao nhiêu?
+ Số tự nhiên lớn nhất là bao nhiêu?
* Báo cáo, thảo luận 1: 
- HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi.
- HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1: 
- GV chốt đáp án: Khẳng định trong tập hợp số tự nhiên, số nhỏ nhất là và không có số tự nhiên lớn nhất. 
2. Bài tập
Dạng 1: Tập hợp số tự nhiên:
Bài 1.55 (SGK trang 28):
a) Số là số liền sau số ; Số là số liền trước số .
b) Số liền trước của số tự nhiên khác là ; Số liền sau của số tự nhiên khác là .
c) Trong các số tự nhiên không có số nào không có số liền sau; Trong các số tự nhiên số không có số liền trước.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 2:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1.57 và 1.58 SGK trang 28.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: 
- HS thực hiện các yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: 
+ Bài 1.57: yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện để tính được giá trị của biểu thức bài cho.
+ Bài 1.58: Để tính được số xe ít nhất ta thực hiện phép tính gì? Đây là phép chia có đặc điểm gì? Vậy xác định số xe ít nhất như thế nào?
* Báo cáo, thảo luận 2: 	
- Gọi HS lên bảng trình bày theo từng bài
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2: 
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS áp dụng các tính chất vào cho phù hợp để tính nhanh hơn.
Dạng 2: Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên:
Bài 1.57 (SGK trang 28): Tính giá trị của biểu thức:
Bài 1.58 (SGK trang 28):
Ta có (dư )
Vậy nhà trường cần thuê ít nhất xe để đủ chỗ ngồi cho tất cả các học sinh.
* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:
- Làm bài tập 1.59 SGK trang 28 theo nhóm
 (5 phút).
* HS thực hiện nhiệm vụ 3: 
- HS đọc, tóm tắt đề bài và làm bài theo nhóm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: 
+ Tổng số ghế ngồi là bao nhiêu? (số hàng số ghế của 1 hàng)
+ Muốn tính được số tiền bán vé ta cần xác định được đại lượng nào? (Số vé bán được và giá của 1 vé).
* Báo cáo, thảo luận 3: 
- GV yêu cầu đại diện nhóm treo phiếu học tập lên bảng.
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3: 
- GV khẳng định kết quả đúng, cách làm tối ưu và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
Dạng 3: Toán thực tế:
Bài 1.59 (SGK trang 28): 
a) Tối thứ 6, số vé bán được là (vé).
Tối thứ 6, số vé không bán được là (vé).
b) Tối thứ 7, số tiền bán vé thu được là (đồng).
c) Chủ nhật, số tiền bán vé thu được là (đồng).
4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức thực hiện các phép toán trong tập hợp số tự nhiên vào thực tế và rèn kĩ năng tự học, tự đánh giá của HS.
b) Nội dung: 
- GV đưa ra thông tin: Chỉ số (chỉ số khối lượng cơ thể hay gọi là chỉ số thể trọng):
cân nặng )/chiều cao2
Dựa vào chỉ số 
Chỉ số 
Tình trạng
Thiếu cân
Bình thường
Thừa cân
Béo phì
- Yêu cầu HS tính chỉ số của bản thân và xác định tình trạng của mình như thế nào.
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
c) Sản phẩm:
- HS tính được chỉ số của bản thân mình và xác định được tình trạng cơ thể mình là gì.
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV đưa ra thông tin: Chỉ số (chỉ số khối lượng cơ thể hay gọi là chỉ số thể trọng):
cân nặng )/chiều cao2
Dựa vào chỉ số :
Chỉ số 
Tình trạng
Thiếu cân
Bình thường
Thừa cân
Béo phì
- Yêu cầu HS tính chỉ số của bản thân và xác định tình trạng của mình như thế nào.
GV lấy ví dụ: cân nặng , chiều cao thì tính chỉ số thể trọng là
. Kết luận: bình thường.
- HS thực hiện nhiệm vụ bằng hình thức cá nhân.
- Một số HS lên bảng tính chỉ số của bản thân mình và đánh giá tình trạng của bản thân. GV lưu ý gọi các HS có thể trạng khác nhau.
- GV kết luận lưu ý HS đang ở tuổi dậy thì, chỉ số có thể ở tình trạng thiếu cân vì chiều cao phát triển nhanh chóng, cần bổ sung các chất dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt quan tâm đến sự phát triển chiều cao trong giai đoạn này.
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút).
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất quan trọng của chương I.
- GV yêu cầu HS chữa nhanh bài 1.52 SGK trang 27: Viết biểu thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là và thay số trong trường hợp cụ thể.
- Hoàn thành phần trình bày lời giải bài 1.59 SGK trang 28.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK: Bài 1.54 và 1.56 SGK trang 28.
- Giờ sau chuẩn bị bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_tiet_12_on_tap_chuong_1.docx