Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học kì 2 (Bản hay)

Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học kì 2 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên

- Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai

phân số

- Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số

- Rút gọn được các phân số.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình

hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán

học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số

+ Rút gọn được các phân số

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng

hứng thú học tập cho HS.

pdf 233 trang huongdt93 07/06/2022 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình học kì 2 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
BÀI 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I. MỤC TIÊU 
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt 
- Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên 
- Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai 
 phân số 
- Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số. 
2. Kĩ năng và năng lực 
a. Kĩ năng: 
- Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số 
- Rút gọn được các phân số. 
b. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình 
hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán 
học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 
- Năng lực riêng: 
+ Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số 
+ Rút gọn được các phân số 
3. Phẩm chất 
- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng 
hứng thú học tập cho HS. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu 
2. Đối với học sinh: Ôn tập lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau đã học ở 
Tiểu học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi 
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức 
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv trình bày vấn đề: Chúng mình đã biết 2 : 5 = 2
5
 còn phép chia – 2 cho 5 
thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số (17p) 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mở rộng củng cố khái 
niệm phân số 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Mở rộng khái niệm phân 
+ GV yêu cầu hs lấy ví dụ về phân số đã học ở TH 
+ GV mở rộng khái niệm phân số với từ và mẫu là 
các số nguyên 
+ GV gọi 4 bạn HS trả lời , kiểm tra xem HS đã 
nắm được khái niệm phân số qua câu hỏi 1 và 
luyện tập 1 
+ GV chia nhóm, các nhóm tranh luận đưa ra y
kiến 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
số 
- Câu hỏi: 
Chú y −2,5
4
, 4
0
 không là phân 
- Luyện tập 
a. 4
9
b. −2
7
c. 8
−3
- Tranh luận: Số nguyên cũng 
được coi là một phân số 
Hoạt động 2: Hai phân số bằng nhau (25p) 
a. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành được khái niệm bằng nhau 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV cho HS thực hiện được các hoạt động theo 
trình tự 
- Khám phá tìm tòi 
+ Yêu cầu HS đọc hộp kiến thức 
+ GV chú y hs có hai vấn đề trong cấu phần này: 
Phân số bằng nhau và quy tắc bằng nhau của hai 
phân số 
- Ví dụ 1: Gv trình bày mẫu cho hs 
- Luyện tập 2: Củng số khái niệm bằng nhau của 
hai phân số thông qua quy tắc bằng nhau của hai 
phân số 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
2. Hai phân số bằng 
nhau 
HĐ1: 
a. 3
4
b. 6
8
HĐ2: 
Hai phân số bằng nhau 
HĐ3: 
2
5
=
4
10
 ; 1
3
= 
3
9
HĐ4: 
2 . 10 = 5 . 4 = 20 
1 . 9 = 3 . 3 = 9 
* Luyện tập 2: 
a. −3
5
 = 9
−15
b. −1
4
= 
1
4
Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (45p) 
a. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số đẻ xét tính bằng nhau 
của hai phân số 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ Gv cho HS thực hiện các HD5, HD6, HD7 
+ Yêu cầu Hs đọc kết luận trong hộp kiến thức 
+ Củng cố vận dungj tính chất cơ bản để xét tính 
bằng nhau của hai phân số qua Luyện tập 3 
+ Yêu cầu HS làm luyện tập 4 
+ GV chỉ dạy Thử thách nhỉ nếu còn thời gian 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
HĐ5: 
a. Bằng nhau 
 x2 x4 
b. 1
2
= 
2
4
= 
8
16
 x2 x4 
HĐ6: 
−3 .(−5)
2 .(−5)
 = 15
−10
 = −3
2
HĐ7: 
−28∶7
21∶7
= −4
3
 = −28
21
- Luyện tập 3: 
1
5
= 
3
15
 ; −10
55
= 
−2
11
- Luyện tập 4: Phân số 11
23
là phân số tối giản 
−24
15
= 
−8
5
- Thử thách nhỏ: 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:HS làm bài tập 6.1, 6.2 sgk trang 8 
Câu 6.1: Hoàn thành bảng sau: 
Phân số Đọc Tử số Mẫu số 
57 
−611 
 âm hai phần ba 
 -9 -11 
Câu 6.2 : Thay dấu "?" bằng số thích hợp 
a) 1
2
 = ?
8
b) −6
9
= 
18
?
Câu 6.3: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương 
8
−11
; 
−5
−9
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 6.1 : 
Phân số Đọc Tử số Mẫu số 
57 năm phần bảy 5 7 
−611 âm sáu phần mười một -6 11 
−23 âm hai phần ba -2 3 
−9−11 âm chín phần âm mười một -9 -11 
Câu 6.2 : 
a. 1
2
= 
4
8
b. −6
9
= 
18
−27
Câu 6.3: 
a. 8
−11
= 
−16
22
b. −5
−9
= 
10
18
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 6.6, 6.7 sgk trang 8 
Câu 6.6: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể 
.Hỏi sau 10 phút , lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể ? 
 Câu 6.7: Hà linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là 
số tiền 200000 đồng .Bạn mua một món quà để tặng sinh nhật mẹ hết 80000 
đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hét bao nhiêu phần trăm số tiền mình được thưởng ? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 6.6: Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là : 
10
40
= 
1
4
Đáp án: 
1
4
 (bể) 
Câu 6.7: Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là : 
80000
200000
= 
2
5
 (số tiền) 
Đá𝑝 á𝑛: 
2
5
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh giá 
Phương pháp 
đánh giá 
Công cụ đánh giá Ghi chú 
Sự tích cực, chủ động 
của HS trong quá trình 
tham gia các hoạt động 
Vấn đáp, kiểm tra 
miệng 
Phiếu quan sát trong 
giờ học 
học tập 
Sự hứng thú, tự tin khi 
tham gia bài học 
Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ 
học tập, rèn luyện 
nhóm, hoạt động tập 
thể, 
Kiểm tra thực hành 
Hồ sơ học tập, phiếu 
học tập, các loại câu 
hỏi vấn đáp 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) 
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG 
I. MỤC TIÊU 
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt 
- Nhận biết được cách quy đồng được mẫu nhiều phân số. 
- Nhận biết được hỗn số dương 
2. Kĩ năng và năng lực 
a. Kĩ năng: 
+ Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số 
+ So sánh được hai phân số cùng mẫu hoặc không cùng mẫu. 
+ Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan. 
b. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình 
hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán 
học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 
- Năng lực riêng: 
+ Quy đồng mẫu nhiều phân số 
+ So sánh hai phân số: 
+ Nhận biết hỗn số dương. 
+ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. 
3. Phẩm chất 
 Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi 
dưỡng hứng thú học tập cho HS. 
 Rèn luyện thói quen tự nghiên cứu bài học, khả năng tìm tòi, khám phá 
kiến thức mới 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, phấn màu 
2. Đối với học sinh: Ôn tập về quy đồng mẫu số, so sánh phân số với tử và mẫu 
dương đã học ở Tiểu học. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi 
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức 
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv trình bày vấn đề: Gv yêu cầu hs đọc phần mở đầu 
Trong tình huống trên, ta cần so sánh hai phân số 3
4
 và 5
6
 . Bài học này sẽ giúp 
chúng ta học cách so sánh hai phân số 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu nhiều phân số (32p) 
a. Mục tiêu: Mở rộng việc quy đồng mẫu của các phân số có từ và mẫu dương 
sang quy đồng mẫu của pgana số có từ và mẫu là số nguyên 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ GV cho hs thực hiện các HD1 và HD2 
+ HS đọc hộp kiến thức 
+ GV củng cố, trình bày mẫu bài toán quy đồng 
mẫu hai hay nhiều phân số 
1. Quy đồng mẫu nhiều 
phân số 
HĐ1: 
Ta có : 6=2.3 ; 4= 22 => 
+ GV yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày, các hs khác 
trình bày vào vở 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
BCNN(6,4)= 22 .3=12 
5
6
 = 10
12
7
4
 = 21
12
HĐ2: Ta có : 5=1.5 ; 2= 
2.1 => BCNN(5,2)= 
5.2=10 
−3
5
 = −6
10
 ; −1
2
 = −5
10
Luyện tập 1: 
BCNN là 36 
−3
4
 = −3 .9
4 .9
= 
−27
36
5
9
= 
5 . 4
9 . 4
= 
20
36
2
3
= 
2 . 12
3 . 12
= 
24
36
Hoạt động 2: So sánh hai phân số (35p) 
a. Mục tiêu: 
- Mở rộng việc so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu dương sang so sánh 
phân số có cùng mẫu với tử và mẫu là các số nguyên. 
- Củng cố việc so sánh hai phân số có cùng mẫu. 
- Củng cố việc so sánh lại phân số có cùng mẫu. 
- Mở rộng việc so sánh phân số không cùng mẫu với tử và mẫu dương sang 
sosánh phân số không cùng màu với tử và mẫu là các só nguyên. 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 
tập 
- GV cho HS thực hiện HĐ3. 
- Sau HĐ3, CV yêu cầu HS đọc hộp kiến 
thức hoặc GV thuyết trình. 
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh và trình bày 
mẫu lên bảng. 
- GV yêu cầu HS tự làm và gọi hai em phát 
biểu 
- CV cho HS thực hiện HĐ4, rồi rút ra kiến 
thức mới trong hộp kiến thức 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo 
luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi 
HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
2. So sánh hai phân số 
Hoạt động 3: Quy tắc so sánh hai 
phân số có cùng mẫu : Trong hai 
phân số có cùng một mẫu dương, 
phân số nào có tử lớn hơn thì phân 
số đó lớn hơn . 
Ta có : 7
11
 < 9
11
 vì 7< 9. 
Luyện tập 2: 
a. −2
9
 > −7
9
 vì -2 > -7. 
b. 5
7
 > −10
7
 vì 5 <- 10. 
Hoạt động 4: 
 Ta có : 6=2.3 ; 4= 22 => 
BCNN(6,4) = 22 .3=12 
5
6
 = 10
12
; 3
4
 = 9
12
 Vì 10>9 nên 10
12
 > 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 
chuyển sang nội dung mới 
9
12
 hay 5
6
 > 3
4
Kết luận : Phần bánh còn lại của 
bạn tròn nhiều hơn phần bánh còn 
lại của bạn vuông. 
Luyện tập 3: 
a.BCNN(10,15)=30 nên ta có : 
7
10
 = 7 .3
10 .3
 = 21
30
11
15
= 11 .2
15 .2
 = 22
30
Vì 22 > 21 nêm 21
30
< 
22
30
. Do đó 
7
10
< 11
15
b.BCNN(8,24)=24 nên ta có : 
−1
8
 = −1 .3
8 .3
 = −3
24
−5
24
Vì -3>-5 nên −3
24
 > −5
24
. Do đó 
−1
8
 > 
−5
24
Thử thách nhỏ: 
Vì −5
17
 < 0 và 0 < 31
32
 nên −5
17
 < 31
32
Hoạt động 3: Hỗn số dương 
a. Mục tiêu: HS biết viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng tổng của một số nguyên 
và một phân số nhỏ hơn 1 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ Gv cho HS thực hiện các HD5 và HD6 
+ GV thuyết trình: khái niệm hỗ số dương 
+ GV yêu cầu HS làm luyện tập 4 và gọi 2 hs lên 
bảng chữa 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
3. Hỗn số dương 
HD5:1 1
2
HD6: Đúng 
Câu hỏi: 
2
5
4
 không là hỗn số 
Luyện tập 4: 
24
7
= 3
4
5
5
2
3
= 
17
3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
Câu 6.8: Quy đồng mẫu các phân số sau : 
a. 2
3
 và −6
7
b. 5
22.32
 và −7
22.3
Câu 6.10: Lớp 6A có 4
5
số học sinh thích bóng bàn , 7
10
 số học sinh thích bóng 
đá và 1
2
 số học sinh thích bóng chuyền .Hỏi môn thể thao mào được các bạn học 
sinh lớp 6A yêu thích nhât ? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 6.8: 
Ta có: BCNN (3,7) = 21 
2
3
 = 2 .7
3 .7
= 14
21
−6
7
 = −6 .3
7 .3
 = −18
21
b. Ta có: BCNN (22 . 32 , 22 . 3) = 36 
5
22.32
= 
5
36
−7
22.3
= 
−7 .3
22 .3.3
 = −21
36
 Câu 6.10: 
Ta có BCNN (10, 5, 2) = 10 
4
5
 = 8
10
1
2
 = 5
10
7
10
Vì 5 < 7 < 8 nên 1
2
 < 7
10
 < 4
5
 . Vậy môn bóng bàn là môn thể thao đang được học 
sinh lớp 6A yêu thích nhất 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
Câu 6.11: 
a. Khối lượng nào lớn hơn: 5
3
 kg hay 15
11
 kg 
b. 5
6
 km/h hay 4
5
 km/h ? 
Câu 6.13: Mẹ có 15 quả táo , mẹ muốn chia đều số táo đó cho bốn anh em .Hỏi 
mỗi anh em được mấy quả táo và mấy phần của quả táo ? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 6.11: 
a. Ta có: BCNN (3,11)= 33 
5
3
 = 55
33
15
11
 = 45
33
Vì 45 < 55 nên 5
3
 kg > 15
11
 kg 
b. Ta có BCNN (6,5)= 30 
5
6
 = 25
30
4
5
 = 24
30
Vì 24<25 nên 5
6
 km/h > 4
5
 km/h. 
Câu 6. 13: 
 Số táo mỗi anh em nhận được là : quả táo 
Vậy mỗi anh em nhận được 3 quả và quả táo . 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh giá 
Phương pháp 
đánh giá 
Công cụ đánh giá Ghi chú 
Sự tích cực, chủ động 
của HS trong quá trình 
tham gia các hoạt động 
học tập 
Vấn đáp, kiểm tra 
miệng 
Phiếu quan sát trong 
giờ học 
Sự hứng thú, tự tin khi 
tham gia bài học 
Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ 
học tập, rèn luyện 
nhóm, hoạt động tập 
thể, 
Kiểm tra thực hành 
Hồ sơ học tập, phiếu 
học tập, các loại câu 
hỏi vấn đáp 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) 
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU 
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt 
 Củng cố, rèn luyện kiến thức, kỹ năng về 
 Quy tắc bằng nhau của hai phân số tính chất cơ bản của phân số 
 Quy đồng mẫu nhiều phân số 
 Rút gọn phân số, 
 So sánh phân số; 
 Hỗn số dương: 
 Vận dụng phân số trong một số bài toán thực tiễn. 
2. Kĩ năng và năng lực 
a. Kĩ năng: biết cách làm các dạng bài tập đã học 
b. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình 
hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán 
học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 
- Năng lực riêng: ôn tập lại kiến thức bài trước hoàn thành các bài tập 
3. Phẩm chất 
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng 
hứng thú học tập cho HS. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 
a) Mục đích: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ Bài 8 -> bài 10. 
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời 
c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ bài 8 ->bài 10. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại lời giải các Ví dụ 1, Vì dụ 2, Ví dụ 3. 
- Gọi hs nhắc lại lí thuyết cũ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 HS phát biểu đối với mỗi 1 câu hỏi. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các HS, trên cơ sở đó 
cho các em hoàn thành bài tập. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Câu 6.14: Quy đồng mẫu các phân số sau : 
5
7
 ; −3
21
 ; −8
15
Câu 6.15: Tính đến hết ngày 31-12-2019, tổng 
diện tích đất có rừng trên toàn quốc là khoảng 
14 600 000 hecta, trong đó diện tích rừng tự 
nhiên khoảng 10 300 000 hecta , còn lại là diện 
tích rừng trồng. Hỏi diện tích rừng trồng chiếm 
bao nhiêu phần của tổng diện tích đất có rừng 
Câu 6.14: 
Ta có: BCNN (7,21,15) = 105 
5
7
 = 75
105
−3
21
 = −15
105
−8
15
 = −56
105
Câu 6.15: 
Diện tích trồng rừng là : 14 
600 000 - 10 300 000 = 4 300 
000 ( hecta ) 
Diện tích trồng rừng chiếm số 
phần của tổng diện tích đất có 
trên toàn quốc? 
Câu 6.16: 
Dùng tính chất cơ bản của phân số,hãy giải 
thích vì sao các phân số bằng nhau : 
a. 20
30
 và 30
45
b. −25
35
 và −55
77
Câu 6.17: Tìm phân số lơn hơn 1 trong các 
phân số sau rồi viết chúng dưới dạng hỗn số. 
15
8
 ; 47
4
 ; −3
7
Câu 6.18: Viết các hỗn số dưới dạng phân số. 
4
1
13
 ; 2 2
5
rừng trên toàn quốc là : 
 4300000
14600000
 = 43
146
 (phần) 
Câu 6.16: 
a. Ta có : 
20
30
 = 2
3
30
45
 = 2
3
Nên 20
30
 = 30
45
b. Ta có : 
−25
35
 = −5
7
−55
77
 = −5
7
Nên −25
35
 = −55
77
Câu 6.17: 
Ta có : 
15
8
 = 1 7
8
 >1 
47
4
 = 11 3
4
 > 1 
Câu 6.18: 
Ta có : 
4
1
13
 = 53
12
2
2
5
 = 12
5
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Câu 6.19: 
Tìm số nguyên x ,biết: 
−6
𝑥
 = 30
60
Câu 6.20 : 
Một bộ 5 chiếc cờ lê như hình bên có thể vặn được 
5 loại ốc vít có các đường kính là : 
9
10
 cm, 4
5
 cm, 3
2
 cm, 6
5
 cm, 1
2
 cm 
Câu 6.19: 
Ta có: 
-6.60 = 30 . x 
x = −6.60
30
x = -12 
Câu 6.20 : 
Ta có BCNN (5,2,10) = 10 
9
10
 cm 
4
5
 = 8
10
 cm 
3
2
 = 15
10
 cm 
6
5
 = 12
10
 cm 
1
2
 = 5
10
 cm 
Vì 5 < 9 < 10 < 12 < 15 
nên 3
2
 > 6
5
 > 9
10
 > 4
5
 > 1
2
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 
Hình thức đánh giá 
Phương pháp 
đánh giá 
Công cụ đánh giá Ghi chú 
Sự tích cực, chủ động 
của HS trong quá trình 
tham gia các hoạt động 
Vấn đáp, kiểm tra 
miệng 
Phiếu quan sát trong 
giờ học 
học tập 
Sự hứng thú, tự tin khi 
tham gia bài học 
Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm 
Thông qua nhiệm vụ 
học tập, rèn luyện 
nhóm, hoạt động tập 
thể, 
Kiểm tra thực hành 
Hồ sơ học tập, phiếu 
học tập, các loại câu 
hỏi vấn đáp 
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) 
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
BÀI 25: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU 
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt 
 Nhận biết được quy tắc cộng, trừ phân số. 
 Nhận biết được các tính chất của phép cộng phân số. 
 Nhận biết được số đối của một phần số. 
2. Kĩ năng và năng lực 
a. Kĩ năng: 
 Thực hiện được phép cộng và trừ phân số 
 Vận dụng được các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu hoặc trong 
tính toán. 
 Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan. 
b. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình 
hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán 
học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 
- Năng lực riêng: thực hiện được các phép toán liên quan đến cộng trừ phân số 
3. Phẩm chất 
 Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi 
dưỡng hứng thú học tập cho HS. 
 Bồi dưỡng lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm hứng thú học tập Toán. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án 
- Vấn đề có thể khó: Số đối của một phân số 
- Cách tiếp cận phép trừ phân số khác với cách tiếp cận theo SGK trước đây. 
SGK trước đây nhấn mạnh đến cấu trúc khi định nghĩa phép trừ là phép cộng 
với số đối. Trong SGK Toán 6, chúng tôi tiếp cận một cách tự nhiên khi phép 
trừ chi là mở rộng phép trừ của hai phân số dương mà HS đã học ở Tiểu học. 
Sau đó đưa ra chú ý rằng phép trừ như vậy chính là phép cộng với số đối. 
2. Đối với học sinh: Ôn tập về cộng, trừ phân số với tử và mẫu dương đã học ở 
Tiểu 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi 
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức 
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu hs đọc bài toán mở đầu 
Tuấn ước tính cần 3 giờ ngày Chủ nhật để 
hoàn thành một bức tranh tặng mẹ nhân ngày 
Quốc tế phụ nữ 8/3. Buổi sáng bạn dành ra 
2
3
 giờ để vẽ, buổi chiều Tuấn tiếp tục dành ra 
5
3
 giờ để vẽ. Hỏi buổi tối Tuấn cần dành 
khoảng bao nhiêu giờ nữa để hoàn thành bức 
tranh? 
Để làm được bài toán này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số 
a. Mục tiêu: thông qua hướng dẫn của gv, gs biết cách cộng 2 phân số cùng 
mẫu 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS thực hiện HĐ1. 
1. Phép cộng hai phân số 
HĐ1: 
- GV kết luận trong hộp kiến thức. 
- VD1: HS tự đọc hoặc GV làm mẫu trên bảng. 
- HS tự làm vào vở luyện tập 1 
- GV yêu cầu hai HS cho đáp số và rút ra kết luận. 
- HS thực hiện HĐ2. 
- GV kết luận trong hộp kiến thức. 
- VD2: GV nên trình bày mẫu cho HS. 
- Luyện tập 2: HS tự làm, GV gọi một HS lên bảng 
trình bày. 
- HS thực hiện HĐ3 
- GV rút ra kết luận về số đối. 
- GV lưu ý cho HS: − 𝑎
𝑏
 = −𝑎
𝑏
 = 𝑎
−𝑏
- Số đối của 0 là 0. 
- HS tự làm luyện tập 3 
- GV phát vấn một vài HS cho kết quả. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
Quy tắc cộng hai phân số 
cùng mẫu : Muốn cộng hai 
phân số cùng mẫu , ta 
cộng các tử và giữ nguyên 
mẫu 
8
11
 + 3
11
 = 11
11
 = 1 
9
12
 + 11
12
 = 20
12
 = 5
3
Luyện tập 1: 
−7
12
 + 5
12
 = −2
12
 = −1
2
−8
11
 + −19
11
 = −27
12
HĐ2: 
Ta có: BCNN (7,40) = 28 
5
7
 = 20
28
−3
4
 = −21
28
5
7
 + −3
4
 = 20
28
 + −21
28
 = −1
28
Luyện tập 2: 
Ta có: BCNN (8,20) = 40 
−5
8
 = −25
40
−7
20
 = −14
40
−5
8
 + −3
4
 = −25
40
 + −14
40
 = −39
40
HĐ3: 
1
2
 + −1
2
 = 0 
1
2
 + 1
−2
 = 1
2
 + −1
2
 = 0 
Luyện tập 3: 
Số đối của 1
3
 là −1
3
Số đối của −1
3
 là 1
3
Số đối của −4
5
 là 4
5
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng phân số (15p) 
a. Mục tiêu: 
 Tính chất giao hóa và kết hợp của phép cộng số nguyên cũng đúng với 
phân số 
 Vận dụng các tính chất cỉa phép cộng để tính nhanh 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV thuyết trình, mô tả cho HS 
- Tính chất cộng với số 0 để ở bóng nói để tránh 
nặng nề, hàn lâm 
- Ví dụ 4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải cho 
HS. 
- HS tự thực hiện luyện tập 4 
- GV gọi một HS lên bảng làm bài. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
2. Tính chất của phép 
cộng phân số 
Luyện tập 4: 
B = −1
9
 + 8
7
 + 10
9
+ −29
7
 = (−1
9
+ 10
9
) + (8
7
 + −29
7
) 
B = 9
9
 + −21
7
 = 1 + (-3) = -2 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
Hoạt động 3: Phép trừ hai phân số (35p) 
a. Mục tiêu: Củng cố phép trừ hai phân số 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HĐ4: 
+ HS thực hiện HĐ4. 
+ GV rút ra kết luận trong hợp kiến thức. 
- VD4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải phép 
tính. 
- Luyện tập 5: 
+ HS tự làm luyện tập 5 
+ GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải 
- Chú y: GV thuyết trình và cho ví dụ minh hoạ. 
Mục đích nhấn mạnh phép trừ là phép toán ngược 
3. Phép trừ hai phân số 
Hoạt động 4: 
Muốn trừ hai phân số cùng 
mẫu ,ta lấy tử số của phân 
số thứ nhất trừ đi tử số của 
phân số thứ hai và giữ 
nguyên mẫu 
7
13
 - 5
13
 = 2
13
3
4
 - 1
5
 = 15
20
 - 4
20
 = 11
20
Luyện tập 5: 
của phép cộng và từ đó xem xét tinh chất của phép 
trừ như phép cộng. 
- VD5: GV yêu cầu HS đọc lại bài toán mở đầu và 
làm bài toán này. 
- Thử thách: 
+ GV cho HS trả lời nhanh. 
+ GV có thể thiết lập bàng nhiều số hơn và lập các 
nhóm để chơi trò chơi ai tìm ra số nhanh hơn 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
học tập 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển 
sang nội dung mới 
a. 3
5
 - −1
3
 = 9
15
 - −5
15
 = 14
15
b. -3 - 2
7
 = −21
7
 - 2
7
 = −23
7
Thử thách nhỏ: 
?1 là 11
25
?2 là −5
25
?3 là 14
25
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập 
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
Câu 6.21: Tính: 
a. −1
13
 + 9
13
b. −3
8
 + 5
12
Câu 6.22: Tính 
a. −5
3
 - −7
3
b. 5
6
 - 8
9
Câu 6.23: Tính một cách hợp lí . 
A= (−𝟑
𝟏𝟏
) + 𝟏𝟏
𝟖
 - 𝟑
𝟖
+ (−𝟖
𝟏𝟏
) 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 
Câu 6.21: Tính: 
a. −1
13
 + 9
13
 = 8
13
b. −3
8
 + 5
12
 = −9
24
 +10
24
 = 1
24
Câu 6.22: Tính 
a. −5
3
 - −7
3
 = −12
3
 = 4 
b. 5
6
 - 8
9
 = 15
18
 - 16
18
=
−1
18
Câu 6.23: 
A = −𝟑
𝟏𝟏
 + 𝟏𝟏
𝟖
 - 𝟑
𝟖
 + −𝟖
𝟏𝟏
A = (𝟏𝟏
𝟖
 - 𝟑
𝟖
) + (−𝟑
𝟏𝟏
+ −𝟖
𝟏𝟏
) 
A = + 𝟖
𝟖
+ + 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuon.pdf