Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Lịch sử Khối 6 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Lịch sử Khối 6 - Năm học 2021-2022

Bài 1: Lịch sử là gì? 2 - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. 2

 - Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - HS tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

 - Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử. - Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử

 - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,.). - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu

 

doc 8 trang Hà Thu 30/05/2022 3140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Lịch sử Khối 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ 
TRƯỜNG: 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2021 - 2022
PHẦN MÔN: LỊCH SỬ 	 KHỐI LỚP 6
Cả năm: 53 tiết; Học kì I: 36 tiết/ 18 Tuần; Học kì II: 17 tiết/17Tuần
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
T/gian thực hiện
( Tiết)
Hướng dẫn thực hiện theo CV 4040
CHƯƠNG I. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? 
1
1, 2
Bài 1: Lịch sử là gì?
2
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
2
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- HS tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử
 - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...).
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu
2
3
Bài 2: Thời gian trong lịch sử
1
- Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,...
1
CHƯƠNG II: THỜI NGUYÊN THUỶ
2
4
Bài 3: Nguồn gốc loài người
1
- Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.
1
- Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.
- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.
- Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
3
5, 6
Bài 4: Xã hội nguyên thủy
2
- Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy
2
- Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...).
- Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.
- HS tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người.
 - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
4
7, 8
Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
2
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
2
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình phát hiện ra kim loại.
- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
 - Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ.
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại nó đối với sự chuyển biến và phân hóa XH nguyên thủy
- Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun).
CHƯƠNG III: XÃ HỘI CỔ ĐẠI 
5
9,10
Bài 6: Ai Cập cổ đại
2
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập
2
- Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn Ai Cập
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
- Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập
6
11,12
Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
2
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.
2
- Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn Lưỡng Hà
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Lưỡng Hà.
 - Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá Lưỡng Hà
7
13,14
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
2
- Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.
2
- Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
- Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.
8
15,16
Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
3
- Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
3
- Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại
- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
- Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
9
17
- Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc
18
Ôn tập
2
2
10
19
20
Kiểm tra giữa HK I
1
1
11
21,22
Bài 10: Hy Lạp cổ đại
2
- Giới thiệu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp
2
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp
 - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp
12
23,24
Bài 11: La Mã cổ đại
2
- Giới thiệu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh La Mã.
2
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh La Mã.
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở La Mã.
- Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã.
CHƯƠNG IV: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X 
13
25, 26
Bài 12: Các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X
2
- Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.
2
- Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lý vùng Đông Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á.
CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
14
27, 28
Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
3
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
3
15
29
30
Bài 15: Đời sống của người Việt ở thời Văn Lang, Âu Lạc.
2
- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
2
16
31
32
Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
2
- Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
2
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc.
17
33
- Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
34
Ôn tập 
2
2
18
35
36
Kiểm tra cuối HK I
1
1
HỌC KÌ II
19
37
Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
2
- Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
2
20
38
21
39
Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
4
- Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...).
4
- Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày.
22
40
23
41
24
42
25
43
Ôn tập 
1
1
26
44
Kiểm tra giữa HK II
1
1
27
45
Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
2
- Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
2
- Học sinh tự học: Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc ,họ Dương
28
46
- Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
 - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
29
47
Bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
2
- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa.
2
- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Champa.
30
48
- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa.
- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa.
31
49
Bài 21: Vương quốc cổ Phù Nam
2
- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam.
2
- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Phù Nam.
32
50
- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam.
- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam.
33
51
Ôn tập 
2
2
34
52
35
53
Kiểm tra cuối HK II
1
1
Ý KIẾN CỦA 
CHUYÊN VIÊN SỞ
DUYỆT CỦA 
BAN GIÁM HIỆU
 Định Quán, ngày 20 tháng 9 năm 2021
TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_lich_su_khoi_6_na.doc