Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ninh Lai

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ninh Lai

1 CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCHSỬ

?

Bài 1. Lịch sử và cuộc sống 1 1. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịchsử.

- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịchsử.

2. Về năng lực

* Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.

- Năng lực tìm hiểu lịchsử:

+ Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

+ Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc

+ Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất

Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo tàng,

2 Bài 2. Dựa vào đâu để biết và dự lại lịch sử 2 1. Về kiến thức

Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).

2. Về năng lực

* Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.

- Năng lực tìm hiểu lịchsử:

+ Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).

+ Khai thác một số kênh hình trong bài học.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:

+ Nhận xét được ưu nhược của mỗi loại tư liệu lịch sử.

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất

- Giáodụclòngyêunước:biếtgốctíchtổtiên,quêhươngđểtừđóbồiđắpthêmlòngyêunước.Cóthái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, BảoTàng,

- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản vănhóa.

Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bàihọc.

3 Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử 1 1. Về kiến thức

- Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo dương lịch và âmlịch.

- Cách tính thời gian theo Công lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốctế.

2. Về năng lực

* Năng lực riêng/ đặc thù

- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Nêu được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử như thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch.

+ Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.

- Phát triển năng lực vận dụng:

+ Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.

+ Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian.

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất

- Tính chính xác khoa học trong học tập và cuộcsống.

- Biết quý trọng thời gian đề có trách nhiệm với cuộc sống hiện tại củamình.

 

docx 25 trang Hà Thu 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ninh Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS NINH LAI
TỔ: XÃ HỘI
 CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ KHỐI LỚP 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 6; Số học sinh: .171; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có)
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:.02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng01: Đại học : 01 
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Khá
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
3
Kế hoạch dạyhọc
Phân phối chương trình: Bộ “Kết nối tri thức với cuộcsống”
Cả năm: 35 tuần = 53 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34tiế
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT)
1
CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCHSỬ
?
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống
1
1. Về kiến thức
Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịchsử.
Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịchsử.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.
Năng lực tìm hiểu lịchsử:
+ Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
+ Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc
+ Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo tàng, 
2
Bài 2. Dựa vào đâu để biết và dự lại lịch sử
2
1. Về kiến thức
Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.
Năng lực tìm hiểu lịchsử:
+ Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).
+ Khai thác một số kênh hình trong bài học.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
+ Nhận xét được ưu nhược của mỗi loại tư liệu lịch sử.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáodụclòngyêunước:biếtgốctíchtổtiên,quêhươngđểtừđóbồiđắpthêmlòngyêunước.Cóthái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, BảoTàng, 
Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản vănhóa.
Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bàihọc.
3
Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử
1
1. Về kiến thức
Cách tính thời thời gian trong lịch sử theo dương lịch và âmlịch.
Cách tính thời gian theo Công lịch và những quy ước gọi thời gian theo chuẩn quốctế.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Nêu được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử như thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch.
+ Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.
- Phát triển năng lực vận dụng:
+ Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thế giới.
+ Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Tính chính xác khoa học trong học tập và cuộcsống.
Biết quý trọng thời gian đề có trách nhiệm với cuộc sống hiện tại củamình.
CHƯƠNG	2: XÃ	HỘI
NGUYÊN THỦY
Bài	4.	Nguồn gốc loàingười
1
1. Về kiến thức
Sự xuất hiện của con người trên Trái đất - điểm bắt đầu của lịch sử loàingười.
Sự hiện diện của Người tối cổ ở Đông Nam Á và ViệtNam.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịchsử:
Quan sát khai thác và sử dụng được thông tin một số tư liệu lịch sử.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái Đất.
+ xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.
+ Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đãhọc:
Lý giải một số vấn đề thực tiễn mà các em quan sát được trong thực tế (các màu da khác nhau trên thế giới).
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục bảo vệ môi trường sống tình cảm đối với tự nhiên là nhân loại.
Bài 5. Xã hội nguyên thủy
1
1. Về kiến thức
Các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyênthuỷ.
Đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xãhội,...).
Vaitròcủa laođộngđốivớiquá trìnhpháttriểncủangườinguyên thuỷcũngnhưcủaconngườivàxã hội loàingười.
Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịchsử:
Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy
+ Trình bày được những nét chính về đời sống của con người thời nguyên thủy trên thế giới và Việt Nam.
+Nhậnbiếtđượcvaitròcủalaođộngđốivớiquátrìnhpháttriểncủaconngườithờinguyênthủyvàxã hội loàingười.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đãhọc:
Bài 6. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ
1
1. Về kiến thức
- Quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành xã hội có giai cấp trên thế giới và ở ViệtNam.
Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phươngĐông.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bàihọc.
Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử::
+ Trình bày được quá trình phát triển ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy trang xã hội có giai cấp .
+ Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
+ Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
+ Nêu và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
+ Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy Việt Nam trong quá trình tan rã.
Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đãhọc:
+ Tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học (Viết văn bản lịch sử dựa trên Chứng cứ lịch sự̉).
+ Vận dụng kiến thức Lịch sử để mô tả một số hiện tượng trong cuộc sống ( những đồ vật xung quanh em thừa hưởng phát minh ra kim loại từ thời nguyên thủy).
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Tình cảm đối với thiên nhiên và nhân loại. tôn trọng những giá trị nhân bản của loài người nhưng sự bình đẳng trong xã hội,tôn trọng di sản văn hóa của tổ tiên để lại.
Ôn tập giữa học kì I
1
1. Về kiến thức
Lịch sử là gì, cách tính thời gian trong lịchsử.
Xã hội nguyênthuỷ.
Ai cập, Lưỡng Hà,và Ấn Độ cổđại.
2. Về năng lực
Trình bày sự xuất hiện của con người trên Trái Đất; Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất; Lý giải nguyên nhân tan rã của xã hội nguyênthuỷ.
Trình bày được tác động điều kiện tự nhiên đã hình thành nên các quốc gia cổ đại; Những thành tựu văn hoá lớn thời cổđại.
Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịchsử.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử.
- Rèn luyện kỉ năng nêu, trình bày và đánh giá vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người ở thời đại cổ đại.
Kiểm tra giữa học kì I
1
1. Kiên thức
Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nguyênthuỷ.
Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá của các quốc gia cổđại.
2. Về năng lực
Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyênthuỷ.
Nêu được tác động cảu điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành cac quốc gia cổđại.
Nhận xét về xã hội thời cổđại.
Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổđại.
3. Về phẩm chất
Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.
CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hàcổ đại
2
1. Về kiến thức
Điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà cổđại.
Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổđại.
Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổđại.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu để nêu được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành của nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại.
+ Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập, Lưỡng Hà.
+ Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà .
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
Vậndụngkiếnthức,trìnhbàyquanđiểmcánhânvềmộtvấnđề;quansátlớphọc,kếthợpvớikiếnthức toán học tính toán chiều cao của lớp học với chiều cao của kim tự tháp Keops để hình dung ra sự kì vĩ, to lớn của kim tựtháp.
Năng lực chung: tự chủ và tự học (Thích ứng với cuộc sống) qua việc HS biết liên hệ thực tiễn về vai trò của nguồn nước, đất đai đối với sự phát triển của những cộng đồng dân cư và với cánhân.
3. Về phẩm chất
Trân trọng những cống hiến mang tính tiên phong của nhân loại và bảo vệ những giá trị văn hoá của nhân loại.
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1
1. Về kiến thức
- Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại.
Xã hội Ấn Độ cổđại.
Những thành tựu văn hoá tiêubiểu.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bàihọc.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Nêu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn Sông Hằng.
+ Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.
+ Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học qua việc hoàn thành hoạt động 3 trang 45 về việc liên hệ kiến thức đã học vào thựctế.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục sự tôn trọng những tín ngưỡng tôn giáo khác nhau khi nó cổ thành niềm tin của một cộng đồng.
Bài	9.Trung Quốc từ thờicổ
đại đến thế kỉ VII
2
1. Về kiến thức
Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổđại.
Sơ lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ7.
- Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời kỳ này.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bàihọc.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
+ Mô tả đượcsơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng.
+ Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam- Bắc triều đến thời nhà Tùy.
+ Nêu được những thành tựu chủ yếu của văn minh Trung Quốc trước thế kỉ VII.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
+ Biết trình bày và giải thích thích chủ kiến về vai trò của nhà Tần; về tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” .
+ Vận dùng hiểu biết để làm rõ vai trò của các phát minh kỹ thuật làm giấy đối với xã hội hiện đại.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các nhân vật và sự kiện lịchsử.
Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong văn hóa của các dân tộc khkhác.
Bài 10. Hy Lạp
- Rô Ma cổ đại
2
1. Về kiến thức
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, La mã cổđại.
Nhà nước Hy Lạp, La Mã cổđại.
Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời kìnày.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử :Kĩ năng đọc hiểu và phân tích thông tin năng lực phân tích tư liệu.
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Giới thiệu và phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã.
+ Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.
+ Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã.
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
+ Sử dụng kiến thức toán học để giải quyết câu hỏi trong bài.
+ Biết cách sử dụng các kiến thức đã học trong bài để giải quyết câu hỏi phần vận dụng.
Ôn tập
1
1. Về kiến thức
Lịch sử là gì, cách tính thời gian trong lịchsử.
Xã hội nguyênthuỷ.
Ai cập, Lưỡng Hà,và Ấn Độ cổđại.
2. Về năng lực
Trình bày sự xuất hiện của con người trên Trái Đất; Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất; Lý giải nguyên nhân tan rã của xã hội nguyênthuỷ.
Trình bày được tác động điều kiện tự nhiên đã hình thành nên các quốc gia cổ đại; Những thành tựu văn hoá lớn thời cổđại.
Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịchsử.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử.
- Rèn luyện kỉ năng nêu, trình bày và đánh giá vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người ở thời đại cổ đại.
Kiểm tra giữa kìI
1
1. Kiên thức
Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nguyênthuỷ.
Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá của các quốc gia cổđại.
2. Về năng lực
Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyênthuỷ.
Nêu được tác động cảu điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành cac quốc gia cổđại.
Nhận xét về xã hội thời cổđại.
Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổđại.
3. Về phẩm chất
Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.
CHƯƠNG	4: ĐÔNG NAM Á TỪ	NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP	ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈX
Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á
2
1. Về kiến thức
Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông NamÁ.
Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉVII.
2.Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử :Khai thác và sử dụng được thông tin có trong tư liệu, hình thành kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để xác định mối liên giữa các quốc gia cổ với các quốc gia Đông Nam Á hiệntại.
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Trình bày được vị trí địa lý của khu vực.
+ Miêu tả được sự xuất hiện của các vương quốc cổ trước thế kỉ VII .
Phát triển năng lực vận dụng:
Vậndụngkiếnthứcđểliênhệvớihiệntại(mốiliênhệgiữacácvươngquốccổ,vươngquốcphongkiến và các quốc gia Đông Nam Á hiệntại).
Năng lực tự học, giao tiếp, hợptác.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Nhân ái, biết tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa, học hỏi để hòanhập.
Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa chung của khu vực Đông NamÁ.
Giáo dục tinh thần chung thống nhất của khu vực và hướng tới cộng đồng chungAsean.
Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc ĐNA (thế kỷ VII-X)
2
Về kiếnthức
Một số đặc điểm căn bản về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Về nănglực
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin có trong tư liệu, hình thành kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để xác định mối liên giữa các quốc gia phong kiến với các quốc gia Đông Nam Á hiệntại.
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Trình bày được quá trình hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X).
+ Kể tên được một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
+ Phân tích được tác động chính của quá trình giao lưu thương mại ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế 1II-X.
Phát triển năng lực vận dụng:
+ Vận dụng kiến thức để liên hệ với hiện tại (mối liên hệ giữa các vương quốc cổ, vương quốc phong kiến và các quốc gia Đông Nam Á hiện tại).
Năng lực tự học, hợptác.
3. Về phẩm chất
Tự hào về Đông Nam Á từ xa xưa đã là điểm kết nối quan trọng trên tuyến đường thương mại giữa phương Đông và phương Tây.
Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu	công nguyên đến thế kỷ 10
2
1. Về kiến thức
- Mối liên hệ giữa khu vực Đông Nam Á với thế giới bên ngoài từ đầu công nguyên đến thế kỷ X.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: Kỹ năng đọc bản đồ (chỉ ra con đường quốc tế trên vùng biển Đông Nam Á trước thế kỷ X).
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Trình bày được con đường giao thương trên biển ở khu vực Đông Nam Á.
+ Hiểu được ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với sự phát triển của lịch sử trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên.
+ Phân tích được những tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa đối với khu vực trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
Xác định được chủ quyền biển Đông thuộc về vương quốc nào ngày xưa và vương quốc nào ngày nay.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: từ sự thật lịch sử về con đường giao thương và giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á, giáo dục chủ quyền biển đảo cho họcsinh.
Nhân ái: giáo dục tinh thần chia sẻ giữa các nền văn hóa (học hỏi, hòa nhập, không xâmlược ).
Bài tập
1
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
Ôn tập
1
- Ôn tập và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
CHƯƠNG	5:
VIỆT NAMTỪ
1. Về kiến thức
- Quá trình dựng nước và buổi đầu giữ nước của tổ tiên người Việt.
KHOẢNG THẾ	KỈ	VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈX
Bài 14. Nhà nước Văn Lang Âu Lạc
2
Những nhànước cổ đạiđầu tiên của ngườiViệt:nước Văn Lang vànướcÂu Lạc.
Đờisống vậtchấtvàtinhthần của cưdân VănLang Âu Lạc.
Những phong tục trong văn hoáViệtNamhìnhthành từthờiVăn Lang -Âu Lạc.
2. Về năng lực
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin có trong các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học (truyền thuyết, tư liệu hiện vật, tư liệu gốc, sơ đồ, lượcđồ,...
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+Nêu được khoảng thờigian thànhlập, không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc.
+Trình bày được tổ chức nhànước của Văn Lang, Âu Lạc.
+Mô tảđược đờisống vậtchấtvàtinhthần củacưdân Văn Lang Âu Lạc.
Phát triển năng lực vận dụng:
+Xác định được phạmvikhông gian của nướcVăn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ.
+Xác định được vị trícủa kinh đô nướcÂu Lạctheo địa bàn hiện tại.
+Liên hệđược những phong tụctrong văn hoáViệtNamhiện nay kếthừa từthờiVăn Lang -Âu Lạc.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dântộc.
Yêu nước, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước của tổtiên.
Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc
2
1. Về kiến thức
- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: Tổ chức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế ra văn hóa về văn hóa xã hội.
Những chuyển biến về kinh tế, thế xã hội, I văn hóa ở Việt Nam thời Phápthuộc.
Cuộc chiến chống đồng hóa, Tiếp thu văn hóa bên ngoài và bảo tồn văn hóaViệt.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịchsử:
Nhận diện, phân biệt, một cái thác và sử dụng được thông tin có trong các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học; Hình ảnh ảnh sơ đồ lược đồ.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc.
+Nhậnbiếtđượcmộtsốchuyểnbiếnquantrọngvềkinhtế,thếxãhội,IvănhóaởViệtNamtrongthời Bắcthuộc.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
Trải nghiệm công việc của một người viết sử thi học sinh được cách vận dụng kiến thức, viết suy luận làm văn về một hậu quả từ chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dântộc.
Sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổquốc.
Bài tập
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
Bài 16. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉX
2
Về kiếnthức
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trước thế kỉ X.
Về nănglực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: Cách sử dụng lược đồ, thông tin của các lược đồ, sơ đồ khởi nghĩa trong bài.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa.
+ Trình bày được những diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
+ Nêu được kết quả ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
+ Lập được biểu đồ, sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Nănglựcvậndụngkiếnthức,kĩnăngđãhọc:họcsinhpháttriểnnănglựcvậndụngkiếnthức,kỹnăng đã học học qua việc tham gia tập vậndụng.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Yêu nước, sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bài tập
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
Ôn tập cuối học kì I
1
1. Về kiến thức
Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã và các nước Đông NamÁ.
Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nướcta.
2. Về năng lực
Lập bảng so sánh các quốc gia cổđại.
Trình bày quá trình giao lưu thương mại và văn hoá khu vựcĐNA.
Lập bảng so sánh nhànước Văn Lang và Âu Lac.
Nêu các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Phương Băc đối với nướcta.
Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịchsử.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấnđề.
+Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịchsử.
- Rèn luyện kỉ năng nêu, trình bày và đánh giá vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểmtra.
Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người ở thời đại cổđại.
Kiểm tra cuối học kì I
1
1. Về kiên thức
Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổđại.
Nhà nước Văn Lang Âu Lạc.
Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nướcta.
2. Về năng lực
Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấnđề.
Biết trình bày một bài lịchsử.
3. Về phẩm chất
Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.
Trả bài
GV: Nận xét bài làm của học sinh trong lớp
GV Trả bài cho học sinh
Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
2
Về kiếnthức
Cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
Về nănglực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: Giải mã các tư liệu lịch sử kênh hình và chữ viết có trongbài.
Nănglựcnhậnthứcvàtưduylịchsử:Giớithiệuđượcnhữngnétchínhcủacuộcđấutranhvềvănhóa và bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam thời Bắcthuộc.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vai trò của tiếng Việt trong bảo tồn văn hóa việt ở cả quá khứ và hiệntại.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dântộc.
Yêu nước, sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổquốc.
Bài tập
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
Bào	18.	Bước ngoặt lịch sửở
đầu thế kỉ X
2
Về kiếnthức
NhữngsựkiệndẫnđếnbướcngoặttrongcôngcuộcđấutranhgiànhđộclậpcủadântộctavàothếkỉX.
Về nănglực
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
Bài tập
1
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa. nhận xét, đánh giá
- Phẩm chất: chăm chỉ
Chủ đề: Các vương quốc cổở Việt Nam từ thế kỉ I đến thế kỉ X Bài 19. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉX
Bài 20. Vương quốc Phù Nam
4
1. Về kiến thức
Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Cham Pa, PhùNam.
Những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của cư dân Cham Pa, PhùNam.
Một số thành tựu văn hóa Cham pa, PhùNam.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù
Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác sử dụng các tư liệu để tiếp nhận kiếnthức.
Năng lực nhận thức và tư duy lịchsử:
+ Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa.
+ Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa.
+ Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc:
+ Hiểu được yếu tố nào của văn hóa Cham Pa góp phần tạo nên sự phong phú của văn hóa Việt Nam.
+ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văm hóachămpa.
Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số phận lịch sử và chung lãnhthổ.
Giáo dục niềm tự hào về vùng đất Nam bộ xưa- cữa ngõ giao lưu văn hóa thế giới của khu vực Đông Nam Á và có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát huy những tinh hoa văn hóa ÓcEo.
Bài tập
1
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế, biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các h

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_lich_su_lop_6_nam.docx