Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6

- Nắm được vai trò của môn Ngữvăn;

- Nắm được những nét khái quát về các kiểu loại văn bản (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thôngtin):

+ Nắm được các thể loại truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại; thơ và thơ lục bát, hồi kí, dukí);

+Nắmđượckháiquátvềvănbảnthôngtin(vănbảnthuật

lại một sự kiện, biên bản ghi chép, sơ đồ tóm tắt nội dung, );

 

docx 10 trang Dương Tử Quỳnh 03/06/2022 1880
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌCMÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian: 35 tuần Tổng số tiết: 140/ 1 năm
Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (70 tiết); Học kì 2: 17 tuần (70 tiết)
STT
Bài học (1)
Số
tiết (2)
Yêu cầu cần đạt (3)
Nội dung dạy học (4)
Ghi chú (5)
1
Chủ đề 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC – BÀI MỞ ĐẦU
8± 2tiết
Đọc (4 tiết)
Nắm được vai trò của môn Ngữvăn;
Nắm được những nét khái quát về các kiểu loại văn bản (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thôngtin):
+ Nắm được các thể loại truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại; thơ và thơ lục bát, hồi kí, dukí);
+Nắmđượckháiquátvềvănbảnthôngtin(vănbảnthuật
lại một sự kiện, biên bản ghi chép, sơ đồ tóm tắt nội dung, );
Vai trò của môn Ngữ văn;
Khái quát về văn bản văn học (truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại; thơ và thơ lục bát, hồi kí, du kí);
Cách đọc hiểu văn bản - kĩ thuật đọc văn bản
+ Phân biết được văn bản nghị luận văn học và nghị luận xãhội;
- Biết cách đọc hiểu văn bản.
Viết (2tiết)
Biết quy trình viết các loại vănbản;
Viếtđượcbiênbảnghichépvềmộtcuộchọp,mộtcuộc thảoluận;
Biết tóm tắt nội dung văn bản đơn giản bằng sơđồ.
Quy trình viết (hướng dẫncách viết đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết, tìm ý, lập dàn ý, viếtbài;xemlạivàchỉnhsửa,rút kinhnghiệm).
Cách viết biên bản ghi chép về một cuộc họp, một cuộc thảo luận;
Cách tóm tắt nội dung văn bản
đơn giản bằng sơ đồ.
Nói và nghe (2 tiết)
Nắm được những nguyên tắc cơ bản khi giao tiếp nói và nghe;
Nắm được lưu ý cần thiết khi tham gia thảo luận vềmột vấn đề cần có tính thốngnhất;
Biết đặt câu hỏi và trả lời trong một cuộc thảoluận;
Tóm tắt được nội dung trình bày của ngườikhác.
Những lưu ý cần thiết khi giao tiếp nói vànghe;
Những lưu ý cần thiết khitham gia thảo luận về một vấn đề cần có tính thống nhất; cách đặt câu hỏi và trảlời;
Cách tóm tắt nội dung trình bày
của người khác.
2
Chủ đề 2: THƠ – THƠ LỤCBÁT
10± 2tiết
Đọc (6tiết)
Nhận	biết	được	chủ	đề	của	văn	bản;
Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ vănbản;
Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát;
Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tutừ;
Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêuthích
trong chương trình.
- Đặc điểm thơ lục bát, các yếu tố hình thức của thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần, nhịp.
Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ ẩn dụ trong thơ lục bát.
Viết (3 tiết)
Biết làm bài thơ lụcbát;
Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ lụcbát.
-	Cách làm thơ lục bát; Cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọcmột
bài thơ lục bát
Nói và nghe (1 tiết)
Tóm tắt được nội dung trình bày của ngườikhác;
Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thốngnhất;
Biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuấtdựa
trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.
- Thảo luận nhóm, nhận xét về hìnhthứcvànộidungcủabàithơ lục bát của bạn trongnhóm.
Trình bày cảm xúc cá nhân khi nghe bài thơ của bạn.
3
Chủ đề 3:
TRUYỆN
– TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
(12 tiết)
12± 2tiết
Đọc (7tiết)
Nêu được ấn tượng chung về vănbản;
Nhậnbiếtđượccácchitiếttiêubiểu,đềtài,câuchuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tácphẩm;
Tóm tắt được văn bản một cách ngắngọn;
Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết, cổtích,đồngthoạinhư:cốttruyện,nhânvật,lờingườikể chuyện và lời nhânvật;
Nhận biết được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhânvật;
Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhânvật;
Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử củacá
nhân do văn bản đã đọc gợi ra.
- Đặc điểm truyện và truyện truyền thuyết, các yếu tố của truyện như cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật; ngôi kể chuyện thứ nhất và ngôi kể chuyện thứ ba;
Từ đa nghĩa, đồng âm, thành ngữ thông dụng.
Viết (3 tiết)
Viết được bài văn kể lại một truyềnthuyết;
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc đượckể.
Cách viết bài văn kể lại một truyềnthuyết;
Cách viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân có sử dụng người kể chuyện ngôithứ
nhất.
Nói và nghe (2 tiết)
Kể được một truyền thuyết một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khikể;
Tóm tắt được nội dung trình bày của ngườikhác.
Cách kể một truyền thuyết một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể;
-Cáchtómtắtnộidungtrìnhbày
của người khác.
4
Chủ đề 4. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG HỌC TẬP ĐỜI SỐNG(12
tiết)
12± 2tiết
Đọc (7tiết)
Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản;
Chỉ	ra	được	mối	liên	hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằngchứng;
Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghịluận;
Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bảnthân;
Tóm tắt được các nội dung chính trong một vănbản
nghị luận có nhiều đoạn.
Đặc điểm của văn bản nghị luận và nghị luận về một vấn đề tronghọctậpđờisống;vaitròvà mối liên hệ giữa lí lẽ, ý kiến, bằng chứng trong văn nghịluận;
Trạng ngữ (đặc điểm, chức năng liên kếtcâu);
Công dụng của dấu phẩy, dấu ngoặc kép.
Viết (3 tiết)
- Biết viết văn bản nghị luận bảo đảm các bước: chuẩn bị trướckhiviết(xácđịnhđềtài,mụcđích,thuthậptưliệu); tìmývàlậpdàný;viếtbài;xemlạivàchỉnhsửa,rútkinh
nghiệm;
Cách viết văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng trong học tập – đời sống màbạn
quan tâm; nêu bật vấn đề vàsuy
Biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quantâm;
Nêu được vấn đề và suy nghĩ của ngườiviết;
Đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến củamình.
nghĩ của người viết, đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến của mình.
Nói và nghe (2 tiết)
Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đờisống;
Tóm tắt được nội dung trình bày của ngườikhác;
Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thốngnhất;
Biết đặt câu hỏi và trảlời;
Biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảoluận.
Cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đờisống;
Cách tóm tắt được nội dung trình bày của ngườikhác;
Cách thảo luận trong nhóm nhỏ về nội dung và hình thức của
bài trình bày.
5
Chủ đề 5: VĂN BẢN THÔNG TIN THUẬT LẠI MỘT SỰKIỆN
(12 tiết)
12± 2tiết
Đọc (7tiết)
Nhận biết được các chi tiết trong văn bản thôngtin;
Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của vănbản;
Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiềuđoạn;
Nhận biết và hiểu được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong vănbản;
-Đặcđiểmcủavănbảnthôngtin vàvănbảnthôngtinthuậtlạimột sự kiện; cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian; Vai trò và cách sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, hình ảnh số liệu trongvăn
bản thông tin.
Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích củanó;
Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thờigian;
Nhậnbiếtđượcvaitròcủacácphươngtiệngiaotiếpphi ngôn ngữ (hình ảnh, sốliệu,...);
Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản cóliên
quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân.
Viết (3 tiết)
Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sựkiện;
Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách, nêu đầy đủ cácnộidungchínhvềmộtvụviệchaymộtcuộchọp,cuộc thảoluận;
Tóm tắt được nội dung chính của một số văn bảnđơn
giản đã đọc bằng sơ đồ.
Cách viết văn bản thuyết minh thuật lại một sựkiện;
Viết biên bản ghi chép cuộc họp.
Nói và nghe (2 tiết)
Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đờisống;
-Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác;
Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thốngnhất;
Biết đặt câu hỏi và trảlời;
Biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởngđược
Cách giới thiệu một sự kiện lịch sử đã đọc (kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ);
trình bày trong quá trình thảo luận.
6
Chủ đề 6:
KÍ (12
tiết)
12± 2tiết
Đọc (7tiết)
Nêu được ấn tượng chung về vănbản;
Nhậnbiếtđượccácchitiếttiêubiểu,đềtài,câuchuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tácphẩm;
Nhận biết được chủ đề của vănbản;
Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ vănbản;
Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí hoặc dukí;
Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhấtvà
người kể chuyện ngôi thứ ba.
Đặcđiểmcủakí–hồikí,dukí; cách ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứnhất;
Các thành phần chính của câu: mở rộng thành phần chính của câu bằng cụmtừ;
Cách lựa chọn một số cấu trúc câu phù hợp để thể hiện ý nghĩa văn bản
Viết (3 tiết)
Biếtviếtvănbảndukíbảođảmcácbước:chuẩnbịtrước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm;
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trảinghiệm
và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;
Viết một đoạn du kí, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
Nói và
nghe (2 tiết)
-Kểđượcmộttrảinghiệmđángnhớđốivớibảnthân,thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệmđó.
- Giới thiệu một bài du kí Trao đổi về những suy nghĩ,
Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thốngnhất;
Biết đặt câu hỏi và trảlời;
Biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảoluận.
cảm nhận của cá nhân về bài kí.
Kiểm tra, đánh giá địnhkì
Bài kiểm tra,
đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kì 1
Trong tuần 10
60-90 phút
Kiểm tra kiến thức từ tuần 1 đến tuần10
Thôngquabàikiểmtragiúphọcsinhhoànthiệnhơnnăng lựcđọc,hiểuvănbản,biếtvậndụngmộtsốkiếnthứcTiếng Việt đã học để tạo lập vănbản
Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá được năng lực của mình về mặt kiến thức và khả năng diễnđạt.
Đánh giá năng lực tự học, tạo lập văn bản củaHS.
Tự luận
Cuối Học kì 1
Trong tuần 17
60-90 phút
Kiểm tra kiến thức từ tuần 11 đến tuần17.
Thôngquabàikiểmtragiúphọcsinhhoànthiệnhơnnăng
lực đọc, hiểu văn bản, biết vận dụng một số kiến thức Tiếng Việt đã học để tạo lập văn bản
Tự luận
Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá được năng lực của mình về mặt kiến thức và khả năng diễnđạt.
Đánh giá năng lực tự học, tạo lập văn bản củaHS.
Giữa Học kì 2
Cuối Học kì 2
Các nội dung khác (nếucó):
. 1. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn:
- Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
Sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì hằng tháng theo mô hình nghiên cứu bàihọc.
Xê mi na tổ chuyênmôn
2. Bồi dưỡng HS giỏi
TỔ TRƯỞNG
(Kí và ghi rõ họ tên)
Bình Tân Phú, ngày 22 tháng 10 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_lop_6.docx