Tài liệu Giảm tải do Covid môn Lịch sử Lớp 6

Tài liệu Giảm tải do Covid môn Lịch sử Lớp 6

 TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?

– Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

– Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

– Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử. - Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử.

– Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,.). - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu.

– Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,.

 

doc 14 trang Hà Thu 2920
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Giảm tải do Covid môn Lịch sử Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 6 
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) 
B. LỊCH SỬ Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
 TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? 
– Lịch sử là gì? 
– Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. 
– Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. 
- Học sinh tự học: Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. 
– Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử. 
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 
– Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? 
– Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...). 
 - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu. 
- Thời gian trong lịch sử 
– Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,... 
THỜI NGUYÊN THUỶ
- Nguồn gốc loài người 
– Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. 
– Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á. 
- Học sinh tự học: Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.
– Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
người tối cổ trên đất nước Việt Nam 
– Xã hội nguyên thuỷ 
– Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. 
– Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...). 
– Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. 
– Học sinh tự học: Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. 
– Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. 
 - Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu được đôi nét chính về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. 
– Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai 
cấp
– Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. 
- Chỉ yêu cầu học sinh trình bày quá trình phát hiện ra kim loại. 
- Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 
 - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. 
– Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến và phân hóa của xã hội
 - Chỉ yêu cầu học sinh trình bày được vai trò của phát hiện ra kim loại nó đối với 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
nguyên thuỷ. 
sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thuỷ. 
– Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. 
- Học sinh tự học: Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. 
- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun). 
XÃ HỘI CỔ ĐẠI 
– Ai Cập và Lưỡng Hà 
– Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 
- Học sinh tự học: Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 
– Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. 
– Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. 
– Ấn Độ 
– Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. 
 - Học sinh tự học: Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
– Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. 
– Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ. 
 Trung Quốc 
–
– Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. 
 - Học sinh tự học: Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. 
- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. 
 - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. 
– Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. 
- Hy Lạp và La Mã 
– Giới thiệu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. 
- Chỉ yêu cầu học sinh nêu tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. 
Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. 
ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X 
– Khái lược về khu vực Đông Nam Á 
- Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á. 
- Học sinh tự học: Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á. 
– Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á 
- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. 
– Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á. 
– Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X 
 - Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. 
- Học sinh tự học: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. 
VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 
– Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc 
+ Nhà nước Văn Lang 
Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. 
Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
+ Nhà nước Âu Lạc 
– Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. 
– Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc từ thế kỉ II trước Công nguyên đến năm 938 
+ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc 
 – Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. 
- Chỉ yêu cầu học sinh tập trung nêu ngắn gọn một số chính sách cai trị chủ yếu của phong kiến phương Bắc. 
+ Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá trong thời kì Bắc thuộc 
 – Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. 
+ Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc 
– Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính; giải thích được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). 
- Chỉ yêu cầu học sinh kể tên được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, sau đó tùy địa phương tập trung trình bày một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có liên quan hoặc diễn ra tại địa phương; hoặc lựa chọn một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu để trình bày. 
– Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
+ Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X 
– Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. 
 - Học sinh tự học: Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. 
– Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. 
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. 
– Vương quốc 
Champa 
- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. 
- Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Champa. 
- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa. 
- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa. 
- Vương quốc Phù Nam
 – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Phù Nam. 
 - Chỉ yêu cầu học sinh mô tả được sự thành lập của Phù Nam. 
Nội dung 
Yêu cầu cần đạt 
(Quy định trong chương trình môn học) 
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 
(Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) 
– Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam. 
- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam. 
3. Lớp 9 
 TT 
(1) 
Bài 
(2) 
Nội dung điều chỉnh 
(3) 
Hướng dẫn thực hiện 
(4) 
1 
Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX 
Mục II.2 Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 
1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) 
- Học sinh tự học 
Mục III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa 
- Chỉ cần nêu được sự kiện thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va và ý nghĩa của nó 
2 
Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX 
Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ 
XHCN ở các nước Đông Âu 
- Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng 
3 
Bài 4. Các nước châu Á 
Mục II.2 Mười năm đầu xây dựng chế độ mới 
(1949-1959) 
- Học sinh tự đọc 
Mục II.3 Đất nước trong thời kì biến động 
(1959 – 1978) 
- Học sinh tự đọc 
Mục II. 4 Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978 đến nay) 
- Tập trung vào đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu biểu 
4 
Bài 5. Các nước Đông Nam Á 
Mục III. Từ “ASEAN - 6” đến “ASEAN - 10” 
- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu quá trình ra đời và phát triển 
5 
Bài 6. Các nước châu Phi 
Mục I. Tình hình chung 
- Chỉ tập trung vào quá trình đấu tranh giành độc lập sau 1945 
6 
Bài 7. Các nước Mĩ la tinh 
Mục I. Những nét chung 
- Chỉ tập trung vào quá trình đấu tranh giành độc lập sau 1945 
7 
Bài 8. Nước Mĩ 
Mục I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai 
- Chỉ tập trung vào nét nổi bật về kinh tế qua các giai đoạn 
Mục II. Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của 
Mĩ sau chiến tranh 
- Lồng ghép với nội dung bài 12 
8 
Bài 9. Nhật Bản 
Mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của 
Nhật Bản sau chiến tranh 
- Học sinh tự đọc 
9 
Bài 10. Các nước Tây Âu 
Mục I. Tình hình chung 
- Tập trung nội dung nổi bật về kinh tế và chính sách đối ngoại 
10 
Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học − kĩ thuật 
Mục I. Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật 
- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực 
11 
Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay 
Cả bài 
- Học sinh tự học 
12 
Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 
Mục I. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 
- Chỉ tập trung vào những nội dung cơ bản của chương trình khai thác lần thứ hai 
Mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục 
- Học sinh tự học 
13 
Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 − 1925 
Mục II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 
1924) 
-Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu 
-Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong những năm ở Liên Xô và Trung Quốc 
Mục III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -1925) 
14 
Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời 
Mục I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) 
- Học sinh tự đọc 
Mục IV. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 
- Không dạy ở bài này, tích hợp vào mục I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời) 
15 
Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 
Mục II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh 
 - Hướng dẫn học sinh lập niên biểu thời gian, địa điểm và ý nghĩa của phong trào 
Mục III. Lực lượng cách mạng được phục hồi 
- Học sinh tự đọc 
16 
Bài 21. Việt Nam trong những năm 
1939 -1945 
Mục I. Tình hình thế giới và Đông Dương 
- Tập trung nêu được đặc điểm cơ bản tình hình thế giới và trong nước. Phần hiệp ước 
Pháp - Nhật chỉ nêu nét chính 
Mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên 
- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa 
17 
Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới 
Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 
Mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941) 
Tập trung vào sự thành lập Mặt trận Việt Minh và nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh 
-Chú ý nêu được chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 
Mục II.2 Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4 – 6/1945 
18 
Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt 
Nam dân chủ cộng hoà 
Mục II. Giành chính quyền ở Hà Nội 
Mục III. Giành chính quyền trong cả nước 
 - Sắp xếp, tích hợp mục II và mục III thành mục. Diễn biến chính của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Chỉ hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn 
19 
Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 
(1945-1946) 
Mục II. Bước đầu xây dựng chế độ mới 
- Sắp xếp tích hợp các mục II, mục III, mục IV, mục V, mục VI thành mục: “Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc”. Chỉ tập trung sự kiện tiêu biểu nhất - Chú ý sự kiện bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trong cả nước (6-1-1946) 
Mục IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược 
- Tập trung vào sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945) và chính sách hòa hoãn với quân Tưởng 
20 
Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) 
Mục II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 
- Chỉ cần nêu được thời gian và ý nghĩa 
Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài 
- Học sinh tự đọc 
Mục V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện 
 - Học sinh tự học 
21 
 Mục II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp 
- Học sinh tự học 
Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953) 
Mục IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt 
- Học sinh tự đọc 
Mục V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường 
 - Học sinh tự học 
22 
Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết 
thúc (1953-1954) 
Mục II. 1 Cuộc tiến công chiến lược Đông – 
Xuân 1953 - 1954 
- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu sự kiện chính 
Mục III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) 
- Tập trung vào nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ 
21 
Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc 
Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền 
Nam(1954 -1965) 
Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất 
(1954 - 1960) 
 - Học sinh tự đọc 
Mục IV. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965) 
- Học sinh tự học 
Mục V.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 
 - Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu 
22 
Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) 
Mục I.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 
 - Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu 
Mục II. 2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất 
 - Học sinh tự học 
Mục III.2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 
- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu 
Mục IV.1 Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa 
- Học sinh tự học 
Mục V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam 
 Chỉ nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 
23 
Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền 
Nam, thống nhất đất nước (1973-
1975) 
Mục I.Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam 
- Học sinh tự đọc 
Mục II. Đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam 
- Học sinh tự học 
Mục II.2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 
1975 
- Tập trung vào nét chính của các chiến dịch 
(thời gian, địa điểm, kết quả và ý nghĩa) 
24 
Bài 31. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975 
Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa ở hai miền đất nước 
- Học sinh tự học 
25 
Bài 32. Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985) 
Mục I. Việt Nam trong 10 năm đi lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1985) 
- Học sinh tự học 
26 
Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) 
Mục II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000) 
- Chỉ khái quát những thành tựu tiêu biểu 
27 
Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 
Cả bài 
- Học sinh tự học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_giam_tai_do_covid_mon_lich_su_lop_6.doc