Tài liệu hướng dẫn tự học ở nhà dành cho học sinh Lớp 6

Tài liệu hướng dẫn tự học ở nhà dành cho học sinh Lớp 6

I. TRUYỆN DÂN GIAN:

1. Các thể loại truyện dân gian:

a. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian:

+Truyền thuyết

+truyện cổ tích

+Truyện ngụ ngôn

+Truyện cười

b. Nêu tên các truyện dân gian đã học theo từng thể loại:

2. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian:

a. Nội dung kể:

b. Yếu tố nghệ thuật:

c. Mục đích:

3. So sánh các thể loại truyện dân gian: (Dựa vào định nghĩa)

a. Truyền thuyết với truyện cổ tich:

+ Điểm giống nhau:

+ Điểm khác nhau:

b. Truyện ngụ ngôn với truyện cười:

+ Điểm giống nhau:

+ Điểm khác nhau:

 

doc 10 trang tuelam477 4310
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu hướng dẫn tự học ở nhà dành cho học sinh Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 6
 Các em học sinh thân mến!
 Để chủ động phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới vi rút Corona gây ra, các em nghỉ học khá dài ngày.
Các em nhớ thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh hiệu quả theo khuyến cáo của Bộ Y tế như:
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân; thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch;
 - Che miệng, mũi khi ho, hắt hơi và đeo khẩu trang nơi công cộng;
 - Giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng;
 - Tập thể dục, ăn chín, uống sôi và đủ chất để tăng cường sức khỏe;
 - Tránh tiếp xúc với người có biểu hiện cúm;
 - Đến ngay cơ sở y tế khi có biểu hiện: sốt, ho, khó thở.
 Bên cạnh đó, các em thường xuyên tự học, ôn bài và tăng cường đọc thêm sách để không quên kiến thức nhé.
 Các em hãy dành thời gian để làm các bài tập dưới đây, qua đó sẽ giúp các em củng cố thật vững chắc kiến thức mình đã học đấy.
Chúc các em luôn MẠNH KHỎE, HỌC TẬP VUI VÀ MAU TIẾN BỘ.
Hẹn gặp lại các em.
 Chào các em!
BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 6
CHỦ ĐỀ: CỘNG TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN
A. LÝ THUYẾT: ÔN TẬP CÁC NỘI DUNG SAU:
- GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ NGUYÊN; 
- CÁC QUY TẮC CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU, KHÁC DẤU, TRỪ HAI SỐ NGUYÊN; 
- QUY TẮC DẤU NGOẶC; QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b)(-7) + (-14)
e) (-35) + (-9) g)(-5) + (-248)
k) (-23) + 105 l)78 + (-123)
0) 23 + (-13) p)(-23) + 13
c)ô-18ô + (-12) d)17 + ô-33ô
h)(– 20) + ô-88ô i) ô-3ô + ô5ô
m)ô-37ô + ô15ô n)ô-37ô + (-ô15ô)
q)(-ô-32ô) + ô5ô r)(-ô-22ô)+ (-ô16ô)
Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
1) (15 + 37) + (52 – 37 – 17)	 2) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) 
3) –(21 – 32) – (–12 + 32)	 4) –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10) 
5) (57 - 725) - (605 – 53) 	 6) (55 + 45 + 15) – (15 - 55 + 45)
7) (35 + 75) + (345 – 35 -75) 8) (2002 – 79 + 15) – (-79 + 15) 
Bài 3: Tính các tổng sau một cách hợp lí:
1) (-37) + 14 + 26 + 37 2) (-24) + 6 + 10 + 24 3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209 6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7) -16 + 24 + 16 – 34 8) 25 + 37 – 48 – 25 – 37 9)2575 + 37 – 2576 – 29
10)* 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 
11)* 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – 5 
12)*32 + 34 + 36 + 38 – 10 – 12 – 14 – 16 – 18 
Bài 4: Tìm x Î Z và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < -1 	b) -3 < x < 3 	c) -1 ≤ x ≤ 6 	d)-5 ≤ x < 6
BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI:
Bài 5*: Tính tổng:
1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
Bài 6** :
Chứng minh: A = 21 + 22 + 23 + 24 + + 22010 chia hết cho 3; và 7.
Chứng minh: B = 31 + 32 + 33 + 34 + + 22010 chia hết cho 4 và 13.
Chứng minh: C = 51 + 52 + 53 + 54 + + 52010 chia hết cho 6 và 31.
Chứng minh: D = 71 + 72 + 73 + 74 + + 72010 chia hết cho 8 và 57.
MÔN: NGỮ VĂN 6
A. PHẦN VĂN BẢN:
I. TRUYỆN DÂN GIAN:
1. Các thể loại truyện dân gian:
a. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian:
+Truyền thuyết
+truyện cổ tích
+Truyện ngụ ngôn
+Truyện cười
b. Nêu tên các truyện dân gian đã học theo từng thể loại:
2. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian:
a. Nội dung kể:
b. Yếu tố nghệ thuật:
c. Mục đích:
3. So sánh các thể loại truyện dân gian: (Dựa vào định nghĩa)
a. Truyền thuyết với truyện cổ tich:
+ Điểm giống nhau:
+ Điểm khác nhau:
b. Truyện ngụ ngôn với truyện cười:
+ Điểm giống nhau:
+ Điểm khác nhau:
II. TRUYỆN TRUNG ĐẠI:
1.Định nghĩa:
2. Các truyện đã học:
+Nêu tên truyện:
+ Nội dung:
+ Nghệ thuật truyện:
+ Ý nghĩa truyện:
B. PHẦN TIẾNG VIỆT:
I. Cấu tạo từ:
1. Từ đơn:
2. Từ phức:
+ Từ ghép:
+ Từ láy:
(Nêu khái niệm, cho ví dụ)
II. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ là gì:
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. Nghĩa gốc:
b. Nghĩa chuyển:
III. Phân loại từ theo nguồn gốc:
1. Từ thuần Việt:
2. Từ mượn:
(Khái niệm, ví dụ)
IV. Từ loại:
1. Danh từ:
2: Động từ:
3. Tính từ:
4. Số từ:
5.Lượng từ:
6. Chỉ từ:
(Khái niệm, đặc điểm, ví dụ)
V. Cụm từ:
1. Cụm danh từ:
2. Cụm động từ:
3. Cụm tính từ:
(Khái niệm từng cụm từ, đặc điểm, vẽ mô hình cấu tạo)
C. TẬP LÀM VĂN:
I. Văn tự sự:
1. Kể lại một truyện đã học: (Truyện dân gian)
2. Kể chuyện đời thường:
3. Kể chuyện tưởng tượng:
 .
 MÔN: ĐỊA LÍ 6
1.Tỉ lệ bản đồ là gì?
2.Phương hướng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
 a. Các hướng chính trên bản đồ được quy ước và thường dùng là những hướng nào?
 b. Xác định tọa độ địa lí các địa điểm sau
 KTG
A C 
 B D
 - -
C D
 - -
 200 100 00 100 200 
 300
200 
100 
 00 
100 
200 
300
D
A
C
B
3.Kí hiệu bản đồ.
 a. Kí hiệu bản đồ là gì?Vì sao muốn hiểu kí hiệu bản đồ phải xem bảng chú giải?
 b. Có mấy cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ
4.Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
5.Sự chuyện động của Trái Đất quanh MT và các hệ quả
 Hiện tượng mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa
6. Cấu tạo bên trong trái đất gồm mấy lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất ?
 - Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp : 
 - Vì sao nói lớp vỏ Trái Đất là lớp có vai trò rất quan trọng nhất ?
 7. Sự phân bố lục địa và đại dương trên TĐ
8. Động đất là gì? Nguyên nhân gây ra động đất ? Em hãy nêu một số tác hại do động đất gây ra , em có những biệp pháp nào để giảm những tác hại đó ? 
9.Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
10. Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống :
11 . Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào
MÔN TIẾNG ANH 6
I/ GRAMMAR :
1, The Simple Present Tense : ( Thì hiện tại đơn )
* TO BE : 
 +/ Khẳng định : I am ( ‘m )
 He, she, it, this , that, Nam , danh từ số ít .. is ( ‘s )
 You ,we , they , these , those , Na and Bao , số nhiều ... are (‘re )
 +/ Phủ định : S + am not/ is not ( isn’t ) / are not ( aren’t )
 +/ Nghi vấn : Am / Is / Are + S ... ?
Ex : This is my mother .
 She isn’t a teacher.
 Are Hoa and Nga eleven ?
* Động từ thường :
 +/ Khẳng định : I , You , We , They .... + V
 He , She , It ..... + Vs/es
 ( goes / does / brushes / watches / finishes / washes / has ... )
 +/ Phủ định : S ( I , You , We , They ... ) + do not ( don’t ) + V
 S ( He , She . It ... ) + does not ( doesn’t ) + V
 +/ Nghi vấn : Do / Does + S + V ?
Ex : Nam listens to music after school .
 I don’t go to school in the afternoon.
 Do they play games ?
Cách dùng : Diễn tả 1 thói quen , 1 hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại .
 Thường dùng với : Always / often / usually / sometimes / never / everyday / 
 every morning / after shool / after dinner ....
2, The present progressive tense : ( Thì hiện tai tiếp diễn ) 
 +/ Khẳng định : S + am / is / are + Ving .
 +/ Phủ định : S + am not / is not / are not + Ving.
 +/ Nghi vấn : Am / Is / Are + S + Ving ?
Ex : Nam and Bao are playing soccer .
 My mother isn’t working now.
 Are they doing their homework ?
Cách dùng : Diễn tả 1 hành động đang xảy ra vào lúc nói , thường dùng với : now , at the moment , at present .
 Ex : We are watching television now.
 Diễn tả 1 hành động mang tính chất tạm thời , không thường xuyên .
 Ex : Everyday I go to school by bike, but today I am going by bus.
EXERCISE:
1. Verb form :
Ba and I ( be).......................................students.
Lan ( not play) .....................................games after school.
My brother ( live).................................in Ho Chi Minh City.
We (listen)........................................to music now.
He lives in the country. It’s very ( small / big / quiet / old ) there.
My father always ( get )................................up at six.
There (be).................................twenty classrooms in his school.
Our school ( have).............................. a big yard.
Where (be)......................... your father now?
He (watch)...........................TV in his room.
He isn't in his room. He (play)..................................in the garden.
They ( play)................................volleyball every afternoon.
Listen! Mai (sing)................................
We (do)........................... our homework now.
I (be) ............................in grade 6.
What your sister ( do ).................................? She is reading.
Your mother (go)................................ to work by bus?
3- WH- QUESTIONS: ( ôn tất cả các mẫu câu hỏi từ Unit 1 đến Unít 8)
 EXERCISE: Make questions for the following answers :
 01. His mother is a nurse. => What does his mother do ?
 02. I get up at six . =>...................................................................................?
 03. My mother works in a hospital. => ......................................................................?
 04. She travels to work by car. => .......................................................................?
 05. There are twenty classrooms in my school. =>.....................................................?
 06. We live in the country. => .................................................................................?
 07. I'm reading a newspaper. =>...............................................................................?
 08. Mrs. Lien has three children. =>..........................................................................?
 09. He has lunch at eleven. =>...............................................................................?
 10. We go to Le Loi school. => ..............................................................................?
 11. They play soccer after school. =>........................................................................?
 12. Yes, my school is big. => ...............................................................................?
 13. Her school is in the village. =>............................................................................?
 14. No,I don't. I don't play volleyball . =>..................................................................?
 15. M-A-I . =>........................................................................................................?
 16. We have History on Thursday. =>.......................................................................?
 17. Today we have English and Geography. => ........................................................?
 18. I live on Hung Vuong street. = > ......................................................................... ?
 19. They are flowers . => .......................................................................................... ?
 20. I’m in grde six. => .......................................................................................... ? 
4.PREPOSITIONS:
- Giới từ chỉ nơi chốn: in/ on /at/ in front of/ to the right of/ to the lelf of/ behind/ between/ 
( ôn lại Unit 6 và Unit 7)
- Giơi từ chỉ thời gian: at / on/ in/. . . .( ôn lại Unit 5) 
- Giới từ chỉ phuong tiện: by.
 EXERCISES :
A / Multiple choice:
Miss Lien is waiting (on/ for / at) the bus. 
There is a well ( next/ behind/ to the left) Minh's house.
Mr. Smith goes to work (in/ by/ on) bus.
My mother gets ( at/ up / on ) very early every day.
I usually go to bed (at/ on/ in) 10 o'clock.
Ha is a student. She is (of/ on/ in) grade 6,class6C
We have literature (on/ in/ at) Monday and Wednesday
How (does/ do /is ) Mr Ba travel to Ho Chi Minh City ?
There ( are/ am/ is ) a lake near my houre .
The children ( plays/ playing/ play ) soccer in the garden every afternoon.
MÔN LỊCH SỬ 6
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Ra đời vào cuối TNK IV đầu TNK III TCN
Được hình thành trên các lưu vực sông lớn: sông Nin (Ai Cập), sông Tigơrơ, Ơphơrát (Lưỡng Hà), sông Ấn, Hằng (Ấn Độ), sông Trường Giang, Hoàng Hà (Trung Quốc).
Nghề nông trở thành nền kinh tế chính.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:
Khoảng đầu TNK I TCN, trên bán đảo Ban căng và Italya đã hình thành 2 quốc gia Hy Lạp và Rô Ma.
Đất đai không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.
3. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá gì?
Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và các hành tinh, người phương Đông cổ đại đã có những kiến thức về thiên văn và sáng tạo ra lịch.
Chữ viết và chữ số:
Chữ tượng hình, giấy pa pi rút.
Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, tính số pi = 3,16, Lưỡng Hà giỏi số học. Ấn Độ tìm ra số 0.
Kiến trúc, điêu khắc: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà)...
4. Người Hy Lạp, Rô Ma đã có những đóng góp gì về văn hoá?
Người phương Tây đã dựa vào sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời để tính lịch.
Tạo ra hệ chữ cái a, b, c.
Toán học, vật lí, thiên văn, sử học, địa lý, triết học đều đạt trình độ cao.
Văn học phát triển với nhiều bộ sử thi nổi tiếng.
Nghệ thuật: đền Pactơnông (Hy Lạp) , đấu trường Côlidê (Rô Ma), tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ.
5. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Cách đây 40-30 vạn năm, người tối cổ đã xuất hiện trên đất nước ta.
Dấu tich được tìm thấy ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai).
Phát hiện răng người tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
6. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
Với nghề nông vốn có và công cụ cải tiến, người nguyên thủy sống định cư ở đồng bằng ven sông, ven biển → thuần hóa lúa hoang dần trở thành cây lương thực chính.
Nghề nông trồng lúa nước ra đời.
→ Cuộc sống của con người ổn định hơn.
7. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Thuật luyện kim ra đời làm cho sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển.
Sự phân công lao động hình thành.
Phụ nữ: làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt vải, tham gia sản xuất nông nghiệp.
Nam giới: làm nông nghiệp, săn bắn, đánh cá, chế tác công cụ.
8. Từ thế kỉ VIII-I TCN, hình thành những nền văn hoá nào? Nêu những nét chính về trình độ sản xuất thời văn hóa Đông Sơn?
a. Từ thế kỉ VIII-I TCN, hình thành những nền văn hoá
Văn hoá Oc Eo → cơ sở nước Phù Nam.
Văn hoá Sa Huỳnh → cơ sở nước Champa.
Văn hoá Đông Sơn → cơ sở nước Lạc Việt.
b. Những nét chính về trình độ sản xuất thời văn hóa Đông Sơn:
Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
Đồ đồng dần thay thế đồ đá.
Tìm thấy nhiều công cụ, vũ khí bằng đồng: lưỡi cày, rìu, lưỡi giáo, mũi tên... có trang trí hoa văn
Cuộc sống ổn định
→ Nền sản xuất phát triển
9. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Sản xuất phát triển xã hội phân hoá thành người giàu kẻ nghèo.
Nhu cầu chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất ở lưu vực các sông lớn.
Đấu tranh chống ngoại xâm và giải quyết xung đột giữa các bộ tộc.
→ Nhà nước Văn Lang ra đời.
10. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang:
11. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:
Sống thành làng chạ, phần lớn ở nhà sàn làm bằng gỗ.
Ăn cơm nếp tẻ, rau cà, thịt cá, có gia vị. Biết dùng mâm bát.
Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
Đi lại bằng thuyền.
12. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp: quý tộc, dân tự do, nô tỳ.
Biết tổ chức lễ hội vui chơi. Nhạc cụ chủ yếu là trống đồng, chiên, khèn.
Biết thờ cúng các lực lực lượng tự nhiên. Người chết được chôn cất cẩn thận kèm theo công cụ lao động.
→ Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đồng.
13. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào, nước Âu Lạc ?
Năm 218 TCN, vua Tần đánh xuống phương nam.
Năm 214 TCN, quân Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt và Tây Âu sinh sống. Cuộc kháng chiến bùng nổ.
Quân ta trốn vào rừng để kháng chiến. Họ bầu Thục Phán lên làm chủ tướng.
6 năm sau "người Việt đại phá quân Tần".
Sự ra đời nước Âu Lạc, sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc
BÀI TẬP:
Câu 1. Nêu những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
Câu 2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của bộ máy nhà nước Văn Lang và bộ máy nhà nước Âu Lạc. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương thời Âu Lạc đã để lại cho đời sau bài học gì? 
MÔN: TIN HỌC 6
Câu 1. Nắm các hệ điều hành, thông tin vào, thông tin ra.
Câu 2. Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin được mô tả như hình bên:
a. Em hãy viết đường dẫn đến thư mục NVAN, TOAN và tệp Bt2.doc.
b. Thư mục mẹ của thư mục DAI là thư mục nào ? 
c. Thư mục gốc là thư mục nào?
 .
MÔN: SINH HỌC 6
Chương1: Tế bào thực vật. 
 -Cấu tạo tế bào thực vật? Chức năng các thành phần cấu tạo tế bào, các loại mô?
 -Sự lớn lên và phân chia tế bào? (Vận dụng tính số tế bào được sinh ra từ 1- 3 tế bào ban đầu và qua 2- 3 lần phân bào liên tiếp).
Chương 2: Rễ
 -Khái niệm rễ cọc, rễ chùm? Cho ví dụ?
 -Các miền của rễ và chức năng? Chức năng các thành phần cấu tạo tại miền hút của rễ?
 -Nhu cầu về muối khoáng và nước đối với loại cây và từng giai đoạn phát triển của cây?
 -Chức năng của các rễ biến dạng? Thời gian thu hoạch rễ củ phù hợp?
Chương 3: Thân
- Đặc điểm của các dạng thân? Đặc điểm , chức năng của thân biến dạng.
- Sự dài ra của thân. Chức năng các bộ phận cấu tạo của thân non.
Chương 4: Lá
Cấu tạo trong của lá liên quan đến chức năng.
- Khái niệm quang hợp, ý nghĩa quang hợp? 
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp? (Vận dụng giải thích các hiện tượng mà cây xanh bị ảnh hưởng ).
- Khái niệm hô hấp? Ý nghĩa hô hấp? (Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế).
- Ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá? 
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá? (Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế).
MÔN: VẬT LÝ 6
A. LÝ THUYẾT:
1. Dụng cụ dùng để đo độ dài. Đơn vị đo độ dài. Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước.
2. Đo thể tích chất lỏng. Đơn vị đo thể tích. 
3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
4. Khối lượng của một vật – Đơn vị khối lượng – Đo khối lượng.
5. Lực - Hai lực cân bằng
6. Kết quả tác dụng của lực.
7. Trọng lực - Phương và chiều của trọng lực - Đơn vị lực
8. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
9. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
10. Khối lượng riêng của một chất là gì? Công thức tính khối lượng riêng của một chất. Đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
11. Trọng lượng riêng của một chất là gì? Công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
12. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
13. Kể tên và nêu tác dụng chung của các máy cơ đơn giản thường dùng. 
14. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
B. BÀI TẬP: 
BÀI 1: Nói khối lượng riêng của sắt là 2700kg/m3 có nghĩa là gì? 
BÀI 2: a/ Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
 	 b/ Hãy cho biết người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau đây?
 + Đưa thùng hàng lên ô tô tải.
 + Nhổ một cái đinh bị cắm vào gỗ.
BÀI 3: Một thùng dầu hỏa có thể tích 0,25 m3 và có khối lượng là 0,2 tấn.
a) Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của dầu hỏa?
b)Nếu lượng dầu trên có thể tích là 2 lít thì có trọng lượng bao nhiêu ? 
BÀI 4: Một vật bằng sắt có khối lượng m = 1,56kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 
D = 7800kg/m3
	a. Tính thể tích của vật?
	b. Treo vật vào một lực kế, thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu?
	c. Khi đó vật chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có đặc điểm gì?
BÀI 5: Một vật nặng 200g được treo trên một lò xo có chiều dài 12 cm làm lò xo dãn ra đến 14 cm rồi đứng yên.
 a) Tính độ biến dạng của lò xo .
 b) Lực đàn hồi của lò xo lúc này có độ lớn là bao nhiêu ? Vì sao?
 c) Treo thêm một vật có khối lượng 300g thì chiều dài lò xo lúc này là bao nhiêu? 

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_huong_dan_tu_hoc_o_nha_danh_cho_hoc_sinh_lop_6.doc