28 bài đọc và cách đánh vần dành cho học sinh chuẩn bị vào Lớp 1

28 bài đọc và cách đánh vần dành cho học sinh chuẩn bị vào Lớp 1

Phụ âm: b d đ

Tiếng

ba bo bô bơ be bê bi bu bư

da do dô dơ de dê di du dư

đa đo đô đơ đe đê đi đu đư

Từ:

ba ba be bé bi bô bí đỏ

dỗ bé dỡ củ e dè dê dễ

đo đỏ đơ đỡ bờ đê đi đò

đu đủ da bò bế bé ô dù

dì Ba đỗ đỏ đổ đá đá dế

Câu:

- Bò, dê đã có ba bó cỏ.

- Bé bi bô: bà, bố bế bé.

- Bà bế bé, bé bá cổ bà.

- Bà dỗ bé để bé đi đò đỡ e dè.

- Bố bẻ bí bỏ bị.

Phân tích:

- Tiếng bé gồm 2 âm, âm b đứng trước, âm đứng sau

thêm thanh sắc trên âm e.

- Từ đi đò gồm 2 tiếng, tiếng đi đứng trước, tiếng đò

đứng sau.

(Lưu ý: Phụ huynh hướng dẫn con phân tích tiếng, từ

theo mẫu trên)

pdf 47 trang tuelam477 7320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "28 bài đọc và cách đánh vần dành cho học sinh chuẩn bị vào Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28 BÀI ĐỌC VÀ CÁCH ĐÁNH VẦN 
DÀNH CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ VÀO 
LỚP 1 
Chữ 
cái 
a ă â b c d đ e ê g h i k l m 
n o ô ơ p q r s t u ư v x y 
Âm ghi 
bằng 2-
3 chữ 
cái 
tr th nh kh gi gh 
ng ngh ph qu ch 
iê yê uô ươ 
Chữ số 
và dấu 
1 2 3 4 5 6 7 9 10 
+ - > < 
= 
BÀI ĐỌC 1 
Nguyên 
âm: 
a ă â o ô ơ e ê i y u ư 
Phụ âm: c 
Dấu: 
` ' ? ~ . 
Tiếng 
ca cà cá cả 
cạ 
co cò có cỏ 
cọ 
cô cồ cố cổ cỗ cộ 
cơ cờ cớ 
cỡ 
cu cù cú củ cũ cụ 
cư cừ cứ cử cữ cự 
Từ: 
có cà có cá có cỗ 
cổ cò cá cờ cụ cố 
Câu: 
- Cò có cá. 
- Cô có cờ. 
- Cờ cu cũ. 
- A! Cỗ có cá, có cả cà cơ. 
Phân tích: 
- Tiếng ca gồm 2 âm, âm c đứng trước, âm a đứng sau. 
- Từ cá cờ gồm 2 tiếng, tiếng cá đứng trước, tiếng cờ 
đứng sau. 
(Lưu ý: Phụ huynh hướng dẫn con phân tích tiếng, từ theo 
mẫu trên) 
BÀI ĐỌC 2 
Phụ âm: b d đ 
Tiếng 
ba bo bô bơ be bê bi bu bư 
da do dô dơ de dê di du dư 
đa đo đô đơ đe đê đi đu đư 
Từ: 
ba ba be bé bi bô bí đỏ 
dỗ bé dỡ củ e dè dê dễ 
đo đỏ đơ đỡ bờ đê đi đò 
đu đủ da bò bế bé ô dù 
dì Ba đỗ đỏ đổ đá đá dế 
Câu: 
- Bò, dê đã có ba bó cỏ. 
- Bé bi bô: bà, bố bế bé. 
- Bà bế bé, bé bá cổ bà. 
- Bà dỗ bé để bé đi đò đỡ e dè. 
- Bố bẻ bí bỏ bị. 
Phân tích: 
- Tiếng bé gồm 2 âm, âm b đứng trước, âm đứng sau 
thêm thanh sắc trên âm e. 
- Từ đi đò gồm 2 tiếng, tiếng đi đứng trước, tiếng đò 
đứng sau. 
(Lưu ý: Phụ huynh hướng dẫn con phân tích tiếng, từ 
theo mẫu trên) 
BÀI ĐỌC 3 
Phụ âm: h l k 
Tiếng ha ho hô hơ he hê hi hu hư 
la lo lô lơ le lê li lu lư 
ke kê ki (âm k chỉ ghép với e, ê, và i) 
Từ: hạ cờ hổ dữ hồ cá hả hê ê ke 
bé ho kẽ hở lá hẹ lá đa kì cọ 
lọ đỗ lơ là le le đi lễ kể lể 
lê la lá cờ lọ cổ cũ kĩ 
ki bo 
Câu: - Bé bị ho, bà bế bé, bà dỗ bé. 
- Hè, bé đổ dế ở bờ đê. 
- Bé Hà la: bò, bê hả bà? 
- Ừ, có cả dê ở đó. 
- Dê lạ kì, bé cứ bi bô: bố, ở bà có dê kì lạ cơ! 
- Bà có ô đã cũ, bé cứ bi bô: Bố, ô bà đã cũ kĩ! 
- Cô Kỳ là dì bé Ký. 
- Cô Kỳ ca: lá lá la la. 
- Cô Kỳ hò: hò lơ, hò lờ. 
BÀI ĐỌC 4 
Phụ âm: t n m 
Tiếng ta tp tô tơ te tê ti tu tư 
na no nô nơ ne nê ni nu nư 
ma mo mô mơ me mê mi mu mư 
Từ: ô tô nơ đỏ cá mè cử tạ 
tủ to no nê ba má ca mổ 
tử tế na to bố mẹ má nẻ 
củ từ ca nô mũ nỉ nụ cà 
Câu: - Bà có na to, có cả củ từ, bí đỏ to cơ. 
- Bé la to: bố mẹ, nụ cà đã nở. 
- Ô tô đi từ từ để đổ đá ở đê. 
- Bò bê có cỏ, bò bê no nê. 
- Bé Mỹ có mũ nỉ. 
- Dì Tư đi đò, bố mẹ đi ca nô. 
- Bé Hà có nơ đỏ 
BÀI ĐỌC 5 
Phụ âm: v r s x 
Tiếng 
va vo vô vơ ve vê vi vu vư 
ra ro rô rơ re rê ri ru rư 
sa so sô sơ se sê si su sư 
xa xo xô xơ xe xê xi xu xư 
Từ: 
cá rô hè về xổ số su sú 
bó rạ tò vò sư tử số ne 
rổ rá vỗ về xe bò xẻ đá 
bộ rễ vở vẽ đi xa lá sả 
Câu: 
- Hè về, có ve, ve ra rả. 
- Bé vẽ ve, bé vẽ bê, và vẽ cả ô tô. 
- Hè, bé và và đi mò cá, có cá cờ và cả cá rô to. 
- Cụ Sĩ có lọ sứ cổ. 
- Hè về, bố mẹ và bé đi ra bờ hồ. 
- Ở xã ta có cô ca sĩ ở xứ xa về. 
BÀI ĐỌC 6 
Phụ âm: p ph q qu 
Tiếng 
pa po pô pơ pe pê pi py pu pư 
pha pho phô phơ phe phê phi 
 phu 
qua que quê qui quy 
Từ: 
pí po pí pô 
pí pa pí 
pô 
phở bò quà quê tổ phó 
phố xá cá quả phì phò 
cà phê qua phà vỏ quế 
Câu: 
- Phú pha cà phê. 
- Phi có tô phở bò. 
- Quà quê có vô số quả: đu đủ, na, bơ và cả lê 
- Cụ Sĩ có lọ sứ cổ. 
- Hè về, bố mẹ và bé đi ra bờ hồ. 
- Đi qua phà để ra phố, bé cứ sợ. 
BÀI ĐỌC 7 
Phụ âm: g gh ng ngh 
Tiếng 
ga go gô gơ gu gư 
ghe ghê ghi 
nga ngo ngô ngơ 
ngu 
ngư 
nghe nghê nghi 
Từ: 
(chú ý: gh, ngh chỉ ghép với e, ê, i) 
gà gô ghế gỗ bé ngã nghé ọ 
tủ gỗ ghi vở ngồ ngộ củ nghệ 
gỗ gụ ghẹ to bỡ ngỡ nghĩ kĩ 
gõ mõ ghê sợ cá ngừ ngô nghê 
Câu: 
- Cô Tư có ổ gà đẻ 
- Cụ Tú có tủ gỗ gụ. 
- Phố bé có nghề xẻ gỗ. 
- Quê bà có bể, ở bể có cá ngừ và ghẹ. 
- Bé bị ngã, bà đỡ bé, nghé cứ ngó bé. 
BÀI ĐỌC 8 
Phụ âm: ch tr 
Tiếng 
cha cho chô chơ che chê chi chu chư 
tra tro trô trơ tre trê tri tru trư 
Từ: 
cha mẹ che chở tra ngô cá trê 
chó xù chị Hà chỉ trỏ vũ trụ 
chỗ ở chú rể trở về dự trữ 
đi chợ chữ số lá tre lí trí 
Câu: 
- Chú Nghi chở bà ra chợ. 
- Bé Chi sợ chó dữ. 
- Bé pha trà cho bà và bố. 
- Bé Trí đã đi trẻ về. 
- Cụ Trụ chẻ tre ở hè. 
- Bé và mẹ đi chợ, ở chợ có cá trê to. 
BÀI ĐỌC 9 
Phụ âm: nh th 
Tiếng 
nha nho nhô 
nhơ 
nhe nhê nhi nhu như 
tha tho thô thơ the thê thi thu thư 
Từ: 
nhà thờ nhè nhẹ thả cá the thé 
quả nho lí nhí chú thỏ lê thê 
nhổ cỏ nhu nhú xe thồ quả thị 
nhớ nhà như ý thơ ca cá thu 
nhớ nhà nho nhỏ thủ thỉ thứ tự 
Câu: 
- Bà ở quê, nhà bà là nhà lá. 
- Nhà bé ở phố, phố có ngõ nhỏ. 
- Xe ô tô chở sư tử và hổ về sở thú. 
- Thu bỏ thư cho cô Tú. 
- Bố bé là thợ hồ, chú bé là thợ nề. 
- Ở phố bé có nhà thờ to. 
- Bé đi nhà trẻ chớ đi trễ giờ. 
BÀI ĐỌC 10 
Phụ âm: gi kh 
Tiếng 
gia gio giô giơ gie giê gi giu giư 
kha kho khô khơ khe khê khi khu khư 
Từ: 
gia vị gió to giẻ cũ khổ sở 
bà già giò chả giữ nhà khơ me 
giá cả giỏ cá khe khẽ quả khế 
giả da giỗ tổ kha khá chú khỉ 
giã giò thì giờ kho cá 
khu đô 
thị 
quá khứ cá khô tú lơ khơ khí ô - xy 
Câu: 
- Bà cho gia vị và khế để kho cá. 
- Nhà bé có giỗ, cỗ có giò chả. 
- Phố bé Nga có nghề giã giò. 
- Chú chó xù giữ nhà khá ghê. 
- Bà ở nhà lá, gió to bé cứ sợ nhà đổ. 
- Bé Thu đi khe khẽ để bà và bố mẹ ngủ. 
BÀI ĐỌC 11 – ÔN TẬP 
Có cỗ 
Nhà có giỗ 
Có cỗ to 
Có chả giò, 
Có cá kho 
Bẽ đã no 
Bé ngủ khò 
Thu có quà 
Thu qua nhà bà 
Bà cho Thu quà 
Thu mở quà ra 
Thu cho cả nhà 
Quà có mì gà 
Có nho, có na 
Thu no nê quá 
Thu hò thu ca 
Nga về quê 
Nga về nhà quê 
Nga ra bờ đê 
Có bò có bê 
Có dê có nghé 
Khi Nga trở về 
Nga nhớ nhà quê 
Ở đó có bà 
Nghĩ mà thú ghê 
Hà nhớ nhà 
Bé Hà đi xa 
Nó nhớ nhà quá 
Hà đi xe ca 
Khi trở về nhà 
Nhà hà có bà 
Có mẹ, có cha 
Bà Hà đã già 
Bà chỉ ở nhà 
 Hướng dẫn con phân tích Tiếng: 
Tiếng bé có âm b đứng trước, âm e đứng sau thêm thanh sắc trên âm 
e. 
- Chú ý nhớ các khái niệm được gạch chân 
- Các tiếng khác, con phân tích tương tự: bà, hổ, cỏ, mẹ, vẽ. 
BÀI ĐỌC 12 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
an ăn ân on ôn ơn en ên in un 
van văn vân von vôn vơn ven vên vin vun 
tan tăn tân ton tôn tơn ten tên tin tun 
đàn ngan 
bàn ghế 
căn dặn 
cẩn thận 
khăn đỏ 
bạn thân 
ăn ngon 
con lợn 
số bốn 
sơn đỏ 
mũ len 
con nhện 
bên trên 
chín giờ 
con giun 
bún bò 
- Cô khen bé cẩn thận 
- Bé Vân và bé Lan là bạn thân. 
- Ủn à ủn ỉn. 
Chín chú lợn con 
Ăn đã no tròn 
Cả đàn đi ngủ 
 Hướng dẫn con phân tích Tiếng: 
Tiếng nhà có âm nh đứng trước, âm a đứng sau thêm thanh huyền 
trên âm e. 
- Các tiếng khác, con phân tích tương tự: Thỏ, khế, nghỉ, ghế. 
BÀI ĐỌC 13 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
am ăm âm om ôm ơm em êm im um 
nam năm nâm nom nôm nơm nem nêm nim num 
tam tăm tâm tom tôm tơm tem têm tim tum 
quả cam 
chăm làm 
mầm non 
tăm tre 
đi chậm 
đom đóm 
lom khom 
con tôm 
nấm rơm 
chôm chôm 
xem phim 
bơm xe 
que kem 
nằm đệm 
thềm nhà 
tìm kim 
tổ chim 
chùm nhãn 
cảm cúm 
chúm chím 
- Bé cho đàn gà con ăn tấm. Bố khen bé chăm làm. 
- Thứ năm, mẹ cho bé đi xem phim. 
- Bé Thơm bị ốm, hôm qua bà cho bé đi khám ở trạm y tế xã. 
 Hướng dẫn con phân tích ÂM: 
- ÂM th có con chữ t đứng trước, con chữ h đứng sau. 
- ÂM ngh có con chữ n đứng trước, con chữ gh đứng, con chữ h 
đứng cuối. 
- Các âm khác hướng dẫn tương tự: kh, ph, ch, gh, ng 
BÀI ĐỌC 14 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ai ay ây oi ôi ơi ui ưi 
vai vay vây voi vôi vơi vui vưi 
cai cay cây coi côi cơi cui cưi 
Số hai 
tai nghe 
bàn tay 
mây bay 
thợ may 
cây đa 
xây nhà 
củ tỏi 
ngà voi 
hà nội 
thổi còi 
đồ chơi 
bơi lội 
cái túi 
gửi thư 
bó củi 
- Chim non mới nở 
 Chim mẹ mớm mồi. 
- Nhớ lời cô dạy, bé chớ nói dối. 
- Bố bé đi bộ đội, bố gửi thư về, cả nhà vui quá. 
 Hướng dẫn con phân tích TIẾNG: 
- Tiếng bảy có âm b đứng trước, vần ay đứng sau, thêm thanh hỏi 
trên âm a. 
- Các tiếng khác hướng dẫn tương tự: cây, thổi, bàn, gửi. 
BÀI ĐỌC 15 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ao eo au âu êu iu ưu 
thao theo thau thâu thêu thiu thưu 
trao treo trau trâu trêu triu trưu 
tờ báo 
chào cờ 
quả táo 
leo trèo 
chú mèo 
kéo co 
quả cau 
rau bí 
con sâu 
cá sấu 
thêu áo 
đi đều 
bé xíu 
líu lo 
chăn cừu 
ngải cứu 
- Cây táo, cây lựu đầu nhà đều sai trĩu quả. 
- Trâu ơi ta bảo trâu này. 
Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta. 
 Hướng dẫn con phân tích TỪ: 
- Từ nhà lá có tiếng nhà đứng trước, tiếng lá đứng sau. 
- Chú ý các khái niệm gạch chân. 
- Hướng dẫn tương tự các từ: gà ri, cá ngừ, củ nghệ, thứ tư. 
BÀI ĐỌC 16 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ac ăc âc oc ôc uc ưc 
bác bắc bấc bóc bốc búc bức 
mác mắc mấc móc mốc múc mức 
bác sĩ 
củ lạc 
ngơ ngác 
dấu sắc 
xôi gấc 
mặc áo 
lắc đầu 
đi học 
tóc bạc 
khóc nhè 
gốc cây 
thợ mộc 
gỗ mục 
máy xúc 
lọ mực 
thức ăn 
- Bé đi học chớ trêu chọc bạn. 
- Nhớ lời bác dạy 
Chăm học chăm làm 
Bố mẹ đều khen 
Thây cô vui vẻ. 
 Học sinh phân tích âm: nh, kh, ch, ng: 
 Phân tích tiếng: vẽ, nhà, thứ, ngủ 
BÀI ĐỌC 17 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
at ăt ât ot ôt ơt et êt it ut ưt 
hát hắt hất hót hốt hớt hét hết hit hút 
vát vắt vất vót vốt vớt vét vết vít vút 
ca hát 
gió mát 
đôi mắt 
bắt tay 
trật tự 
vất vả 
quả nhót 
cái sọt 
cà rốt 
quả ớt 
trời rét 
con vẹt 
bồ kết 
quả mít 
bút chì 
đứt dây 
- Khi học bài, em nhớ phải ngồi trật tự 
- Con nhớ vứt rác vào sọt. 
- Mẹ cho cây bút 
Bé vẽ con tàu 
Lao đi vùn vụt. 
 Học sinh phân tích từ: cử tạ, bé ngủ, phố xá, lá đa, bó mạ. 
BÀI ĐỌC 18 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ap ăp âp op ôp ơp ep êp ip up 
náp nắp nấp nóp nốp nớp nép nếp nip núp 
cháp chắp chấp chóp chốp chớp chép chếp chíp chúp 
xe đạp 
cải bắp 
gặp gỡ 
cá mập 
tôm hấp 
lốp xe 
họp tổ 
hộp kẹo 
lợp nhà 
lớp học 
cá chép 
xếp chỗ 
đôi dép 
tốp ca 
bếp lò 
nhịp cầu 
giúp đỡ 
búp non 
túp lều 
múp míp 
- Bé tập đi xe đạp. 
- Các bạn lớp em học tập rất chăm chỉ. 
- Bé ơi mau dậy 
Đến lớp mầm non 
Con trâu tai vẫy 
Con gà mào son 
Đều đi cả rồi 
Bé ơi mau dậy. 
 Học sinh phân tích từ: tổ cò, lá mạ, cá thu, thợ xẻ. 
 
BÀI ĐỌC 19 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
anh ênh inh ach êch ich 
xanh xênh xinh xách xếch xích 
canh kênh kinh cách kếch kích 
anh em 
màu xanh 
quả chanh 
khám bệnh 
học sinh 
que tính 
đeo kính 
lênh khênh 
xe khách 
vở sạch 
nhà gạch 
con ếch 
mũ lệch 
tờ lịch 
vui thích 
vở kịch 
- Ở nhà con nhớ đọc sách, chớ phá phách, nghịch ngợm. 
- Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. 
- Đói cho sạch, rách cho thơm 
- Tích tắc tích tắc 
Kim ngắn chỉ giờ 
Kim dài chỉ phút 
Tích tắc tích tắc 
Thì giờ vùn vụt 
Nhanh như tên bay 
Chớ phí một giây 
Em chăm chỉ học. 
 Học sinh phân tích từ: chữ số, cá rô, phố xá, nhà lá. 
BÀI ĐỌC 20 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ang ăng âng ong ông eng ung ưng 
trang trăng trâng trong trông treng trung trưng 
lang lăng lâng long lông leng lung lưng 
cái bảng 
màu vàng 
đi vắng 
vầng trăng 
bóng bay 
dòng sông 
bông hồng 
cây thông 
vâng lời 
nhà tầng 
cái xẻng 
gõ kẻng 
bắn súng 
cung tên 
quả trứng 
rừng núi 
- Đêm trung thu, chúng em vui tưng bừng. 
- Em tặng bạn bông hồng nhân ngày sinh nhật. 
Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng 
Nhị vàng bông trắng lá xanh 
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. 
 Học sinh phân tích tiếng: nơ, me, dê, đò. 
 Phân tích âm: th, ch, kh, gh 
BÀI ĐỌC 21 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ia ua ưa iêc iêp iên yên iêm yêm 
xio xua xưa xiếc xiếp xiên xiêm yếm 
chia chua chưa chiếc chiếp chiên chiêm yến 
chai bia 
cái thìa 
con cua 
mua mía 
cửa sổ 
trời mưa 
xem xiếc 
chiếc xe 
tiếp khách 
đàn kiến 
yên xe 
bao diêm 
thanh kiếm 
âu yếm 
tiêm phòng 
hồng xiêm 
Cái cò đi đón cơn mưa 
Tối tăm mù mịt ai đưa cò về? 
Cò về thăm quán cùng quê 
Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh. 
 Chủ nhật, bố mẹ dẫn Kiên đi xem xiếc. Kiên rất thích xem khỉ 
đi xe đạp, chó làm tính, voi đá bóng. 
 Phân tích âm: ph, nh, ng, tr. 
 Phân tích tiếng: thỏ, phố, ngủ, tre. 
 Phân tích từ: xe chỉ, củ sả, cá kho. 
BÀI ĐỌC 22 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
iêu yêu iêt yêt iêng yêng 
tiêu tiết tiêng khiêu khiết khiêng 
 Chú ý: Vần có âm yê (i dài) ở đầu không có phụ âm đầu: yêu, 
yết, yêng. 
trải chiếu 
vải thiều 
biếu quà 
thời tiết 
thắm thiết 
tiết học 
viết chữ 
Việt Nam 
tiếng Việt 
cái miệng 
nghiêng ngả 
bay liệng 
yêu bé 
yêu quý 
chim yểng 
mến yêu 
 Dù ai nói ngả nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân 
 Cánh diều no gió 
Sáo nó thổi vang 
Sao trời trôi qua 
Diều thành trăng vàng. 
Cánh diều no gió 
Tiếng nó chơi vơi 
Diều là hạt cau 
Phơi trên nong trời. 
 Phân tích âm: ng, ngh, gh. 
 Phân tích tiếng: nghé, ngừ, ghế. 
BÀI ĐỌC 23 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
uôi uôm uôc uôt uôn uông 
xuôi xuôm xuôc xuốt xuôn xuông 
chuôi chuôm chuốc chuốt chuôn chuông 
chú cuội 
tuổi thơ 
cơm nguội 
đuổi bắt 
luộm thuộm 
cuốc đất 
đôi guốc 
uống thuốc 
vuốt râu 
con chuột 
thuộc bài 
bánh cuốn 
chuồn chuồn 
hình vuông 
rau muống 
lên xuống 
 Đến lớp con nhớ học thuộc bài, 
chớ ăn mặc luộm thuộm. 
Con mèo mà trèo cây cau 
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà 
Chú chuột đi chợ đàng xa 
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú mèo. 
BÀI ĐỌC 24 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
ươi ươu ươc ươt ươm ươp ươn ương 
lươi lươu lước lướt lươm lướp lươm lương 
bươi bươu bước bướt bươm bướp bươn bương 
múi bưởi 
điểm mười 
tươi cười 
con hươu 
chai rượu 
thước kẻ 
uống nước 
bước chân 
ướt áo 
tóc mượt 
thanh gươm 
bướm lượn 
hạt cườm 
con vượn 
bay lượn 
vườn trường 
soi gương 
giường ngủ 
hương thơm 
xương sườn 
 Trung Thu trăng sáng như gương. 
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng. 
 Ca nô đi trước 
Ván lướt theo sau 
Nước tung trắng phau 
Mặt hồ cuộn sóng. 
BÀI ĐỌC 25 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
oa oe oai oan oac oat 
ngoa ngoe ngoai ngoan ngoác ngoát 
khoa khoe khoai khoan khoác khoát 
hoa đào 
toa tàu 
chìa khóa 
tòa nhà 
bút xóa 
sức khỏe 
xòe tay 
chích chòe 
bà ngoại 
điện thoại 
khoai lang 
quả xoài 
bé ngoan 
hoan hô 
học toán 
áo khoác 
rách toạc 
hoạt hình 
chạy thoát 
quạt mát 
Chớ có nói khoác 
Bé Khoa rất ngoan mà còn học giỏi toán. 
Bạn Toàn giữ sách giáo khoa rất sạch sẽ 
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng 
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn 
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn 
Có sao trăng phải chịu luồn đám mây? 
BÀI ĐỌC 26 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
oăn oắt oanh oach oang oăng 
thoăn thoắt thoanh thoách thoang thoắng 
loăn loắt loanh loách loang loăng 
tóc xoăn 
băn khoăn 
thoăn thoắt 
nhọn hoắt 
quăn góc 
khoanh tay 
loanh quanh 
kinh doanh 
kế hoạch 
xoành xoạch 
khoang tàu 
thoang thoảng 
dài ngoằng 
vỡ hoang 
nước khoáng 
hét toáng 
 Bà ngoại băn khoăn lo lắng vì bé chưa ngoan 
 Chú bé loắt choắt 
Cái xắc xinh xinh 
Cái chân thoăn thoắt 
Cái đầu nghênh nghênh. 
 Trần Quốc Toản ra trận 
Gươm tuốt vỏ cầm tay 
Ngựa phi nhanh như bay 
Làm kinh hoàng lũ giặc 
Lá cờ bay phần phật 
Náo nức cả đoàn quân 
BÀI ĐỌC 27 – PHẦN VẦN 
Cô dặn: Con đánh vần vần trước rồi đọc trơn vần (đọc thuộc vần) 
uê uy uân uât uây uyên uyêt 
quê quy quân quất quây quyên quyết 
tuê tuy tuân tuất tuây tuyên tuyết 
hoa huệ 
thuê nhà 
huy hiệu 
nguy hiểm 
lũy tre 
mùa xuân 
tuân lệnh 
sản xuất 
kỉ luật 
quả quất 
cháo quẩy 
khuấy nước 
kể chuyện 
cái thuyền 
bóng chuyền 
đẹp tuyệt 
quyết tâm 
bạch tuyết 
lưu luyến 
tuyên dương 
 Bạn Huy quyết tâm học tập thật tốt. 
 Mùa xuân là Tết trồng cây 
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân 
 Những hôm nào trăng khuyết 
Trông giống con thuyền trôi 
Em đi trăng theo bước 
Như muốn cùng đi chơi. 
 Bạn Tuấn đi tàu thủy về quê. Ở quê Tuấn được nghe bà kể 
chuyện nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. 
BÀI ĐỌC 28 – PHẦN VẦN 
oao oay oam oăm oăc oen oet 
oong ooc ươ uya uyt uyp uynh 
uych uâng uênh uêch 
oao: 
oay: 
oam: 
oăm: 
oăc: 
oen: 
oet: 
oong: 
ooc: 
ngoao ngoao 
viết ngoáy 
mèo ngoạm chuột 
sâu hoắm 
dấu ngoặc 
nhoẻn cười 
lòe loẹt 
cái xoong 
quần soóc 
ươ: 
uya: 
uyt: 
uyp 
uynh: 
uych: 
uênh: 
uêch: 
thuở xưa 
đêm khuya 
huýt sáo 
đèn tuýp 
phụ huynh 
chạy huỳnh huỵch 
huênh hoang 
nguệch ngoạc 
Mèo kêu ngoao ngoao. 
Bé không nên viết ngoáy. 
Cần cẩu ngoạm kiện hàng. 
Giếng khoan sâu hoắm. 
Bé làm bài tập: điền âm hoặc vần thích hợp. 
Tan học, mẹ đón bé và nhoẻn miệng cười. 
Bức tranh bé tô màu lòe loẹt. 
Bé giúp mẹ lấy cái xoong nấu canh. 
Mùa hè, bé mặc quần soóc đi học. 
Bé đi xem xiếc có chú voi huơ cái vòi dài. 
Bà say sưa kể chuyện thuở xưa. 
Đêm đã khuya, mẹ vẫn cặm cụi làm việc. 
Bé tập huýt sáo, khi đang đi trên xe buýt. 
Bố tháo và lau chùi chiếc đèn tuýp cho sạch. 
Chủ nhật, bố và mẹ đi họp phụ huynh cho hai anh em. 
Những chú voi to lớn chạy huỳnh huỵch làm đất cát bụi mù. 
Mẹ dạy bé chớ nói huênh hoang. 
Bé nắn nót viết từng chữ và không viết nguệch ngoạc. 
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH 
TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 
(TÀI LIỆU DÀNH CHO GV VÀ PHHS LỚP 1.CNGD) 
Phần 1. Hệ thống Âm và Chữ trong chương trình TV1.CNGD: 
 Chương trình Tiếng i t C dạ m v C c m v đó là: 
a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê, g, gi, h, i, kh, l, m, n, ng, nh, o, ô, ơ, p, ph, 
r, s, t, th, tr, u, ư, v, x, iê, uô, ươ. Bao gồm: 
 - 14 nguyên âm: 11 nguyên âm đơn (a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư) 
và 3 nguyên âm đôi (iê, uô, ươ). 
 - 23 phụ âm đó là: b, c, ch, d, đ, g, kh, t, v, h, l, m, n, ng, nh, p, 
ph, s, th, tr, x, gi, r. 
 37 âm v trên được ghi bằng 47 chữ, đó là chữ ghi các âm v nói 
trên và thêm 10 chữ nữa là: k, q, gh, y, ngh, ia, ya, yê, ua, ưa. 
 Các âm ch, nh, kh, ph, th, gh, ngh, gi là m t m chứ không phải 
là do nhiều âm ghép lại. 
Ví dụ: Chữ ghi âm /ch/: ch là do nét cong trái, nét khuyết trên và nét 
móc hai đầu tạo thành, chứ h h i hai chữ c h h ại 
Phần 2. Âm tiết: 
- Mỗi tiếng trong tiếng Vi t, đứng về mặt ngữ âm chính là m t âm tiết. 
- Âm tiết tiếng Vi t được thể hi n bằng lược đồ như sau: 
* y ủ 
 . 
Phần 3. Các thành tố cấu tạo âm tiết: 
3.1. Thanh điệu: Tiếng Vi t có: 
 6 thanh điệu: 
- Thanh không dấu (thanh ngang) 
- Thanh huyền 
- Thanh hỏi 
- Thanh ngã 
- Thanh sắc 
- Thanh nặng. 
 dấu thanh: dấu sắc, dấu hu ền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. 
3.2. Âm đầu: 
 Các âm v đảm nhi m thành phần m đầu của âm tiết tiếng Vi t 
bao giờ cũng là c c phụ m: có m v phụ m đầu 
 ồm: b, c (k, q), d, đ, g (gh), h, l, m, n, p, r, s, t, v, ch, nh, tr, gi, 
ng (ngh), ph, kh, th, x. 
 Lưu ý: Số lượng chữ viết nhiều hơn số lượng âm v do có âm v 
được ghi bằng 2, 3 chữ cái. VD: âm /c/ có 3 cách viết là c, k, q 
3.3. Âm đệm: 
Trong tiếng Vi t, âm v bán nguyên âm môi /-w-/ đóng vai trò m 
đ m. Âm v nà được ghi bằng 2 con chữ: u, o 
- Ghi bằng con chữ “u”: 
 + Trước nguyên âm hẹp, hơi hẹp: VD: huy, huế, 
 + Sau phụ âm /c/: VD: qua, quê, quân. 
- Ghi bằng con chữ “o”: Trước nguyên âm r ng, hơi r ng. VD: hoa, 
hoe, 
3.4. Âm chính: 
Tiếng Vi t 1.CGD có 14 âm v làm m chính Trong đó có: 
ngu ên m đơn và ngu ên m đôi 
- C c ngu ên m đơn được thể hi n bằng các con chữ sau: a, ă, 
â, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư. 
- ngu ên m đôi /iê/, /uô/, /ươ/ được thể hi n bằng các con chữ 
sau: iê (iê, yê, ia, ya), uô (uô, ua), ươ (ươ, ưa). 
3.5. Âm cuối: 
Tiếng Vi t có 8 phụ m, b n ngu ên m đảm nhi m vai trò là âm 
cuối: 
- 8 phụ m được thể hi n bằng 8 con chữ sau: p, t, c, ch, m, n, 
ng, nh. 
- b n ngu ên m được thể hi n bằng 4 con chữ: u, o, i, y 
Phần 4: Luật chính tả: 
5.1. Luật viết hoa: 
 a. Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa. 
 b. Tên riêng : 
 b.1.Tên riêng Tiếng Việt: 
 - Viết hoa tất cả các tiếng không có gạch nối. Ví dụ: Vạn Xuân, 
Vi t Nam. 
 - M t số trường hợp tên riêng đ a lí được cấu tạo bởi 1 danh từ 
chung (sông, núi, hồ, đảo, đèo) kết hợp với m t danh từ riêng (thường 
có m t tiếng) có kết cấu chặt chẽ đã thành đơn v hành chính thì viết 
hoa tất cả các tiếng. VD: Sông Cầu, Sông Thao, Hồ Gươm, Cửa Lò, 
 - Ngoài các trường hợp trên ra thì chỉ viết hoa tiếng là danh từ 
riêng. : sông ương, núi gự, cầu Thê úc, 
 b.2.Tên riêng tiếng nước ngoài: 
 - Trường hợp các tên riêng nước ngoài phiên âm qua âm Hán Vi t 
thì viết hoa như viết tên riêng Vi t Nam. VD: Hàn Quốc, Bồ Đào ha, 
 - Trường hợp các tên riêng nước ngoài không phiên âm qua âm 
Hán - Vi t thì chỉ viết hoa chữ c i đầu và có gạch nối giữa các âm tiết. 
 VD: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po, 
 c. Viết hoa đ t s tôn trọng : í dụ: à Trưng, à Tri u 
5.2. Luật ghi tiếng nước ngoài: 
 Các trường hợp không phiên âm qua âm Hán - Vi t thì nghe thế 
nào viết thế ấ (như Tiếng Vi t). Giữa các tiếng (trong m t từ) phải có 
gạch nối. 
Ví dụ: Pa-nô, pi-a-nô. 
5.3. Luật ghi dấu thanh: 
 - Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, bá, loá, quỳnh, 
bào, mùi 
 - Ở tiếng có ngu ên m đôi mà không có m cuối thì dấu thanh 
được viết ở v trí con chữ thứ nhất của ngu ên m đôi 
 Ví dụ: mía, múa... 
 - Ở tiếng có ngu ên m đôi mà có m cuối thì dấu thanh được 
viết ở v trí con chữ thứ hai của ngu ên m đôi 
 Ví dụ: miến, buồn... 
5.4. Luật ghi một số âm đầu: 
a. Luật e, ê, i: 
- Âm /c/ (cờ) trước e, ê, i phải viết bằng chữ k (gọi là ca) 
- Âm /g/ (gờ) trước e, ê, i phải viết bằng chữ gh (gọi là gờ kép) 
- Âm /ng/ (ngờ) trước e, ê, i phải viết bằng chữ ngh (gọi là ngờ kép) 
b. Luật ghi âm /c/ (cờ) trước âm đệm. 
Âm /c/ (cờ) đứng trước m đ m phải viết bằng chữ q (cu) và m đ m 
viết bằng chữ u. VD: qua, quyên, . 
c. Luật ghi chữ "gì" 
Ở đ có hai chữ i đi liền nhau. Khi viết phải bỏ m t chữ i (ở chữ gi), 
thành gì. 
Khi đưa vào mô hình ta ghi như sau: 
5.5. Luật ghi một số âm chính: 
a. Quy tắc chính tả khi viết âm i : 
- Tiếng chỉ có m t âm i thì có tiếng viết bằng i (i ngắn) có tiếng viết 
bằng y (y dài): 
 + Viết i nếu đó là từ Thuần Vi t (ì ầm) 
 + Viết y nếu đó là từ Hán Vi t (y tá) 
- Tiếng có m đầu (và âm /i/) thì m t số tiếng có thể viết y, hoặc viết i 
đều được. Nhưng hiện nay quy định chung viết là i : thi sĩ 
- Khi có m đ m đứng trước, âm i phải viết là y (y dài): huy, quy (không 
được viết là qui) 
b. Cách ghi nguyên âm đôi : 
- N yê â ô / ê/ ( c là ia) có 4 cách vi t: 
+ Không có âm cuối: viết là ia. Ví dụ: mía. 
+ Có âm cuối: viết là iê. Ví dụ: biển. 
+ Có m đ m, không có âm cuối thì viết là: ya. Ví dụ: khuya. 
+ Có m đ m, có âm cuối, hoặc không có m đầu thì viết là: yê. Ví 
dụ: chuyên, tuyết... yên, yểng... 
- N yê â ô / ô/ ( c là ua) có hai cách vi t: 
+ Không có âm cuối: viết là ua. Ví dụ: cua. 
+ Có âm cuối: viết là uô. Ví dụ: suối. 
- N yê â ô /ươ/ ( là ư ) có 2 cách vi t: 
+ Không có âm cuối: viết là ưa Ví dụ: cưa 
+ Có âm cuối: viết là ươ Ví dụ: ươ 
5.6. Một số trường hợp đặc biệt: 
 M t số tiếng khi ph n tích để đưa vào mô hình chúng ta cần phải 
x c đ nh rõ vai trò của các âm v trong tiếng đó 
 VD: Các tiếng gì, giếng, cuốc, quốc, xong, xoong, sẽ được 
đưa vào mô hình tiếng như sau: 
Phần 5: Nội dung chương trình 
1. Bài 1: Tiếng 
- Tiếng là m t khối âm toàn vẹn như m t “khối liền” được tách ra 
từ lời nói. Tiếp đó bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng 
khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần. 
 o x ng 
- Tiếng được phân tích thành các b phận cấu thành: phầ đầu, 
phần vần, thanh. 
- Đá h ần m t tiếng theo cơ chế hai bước: 
+ ước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang) 
+ ước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác) 
Cách hướng dẫn học sinh đánh vần qua thao tác tay theo mô hình 
sau: 
Vỗ tay (1) - Ngửa tay trái (2) - Ngửa tay ph i (3) - Vỗ tay (1) 
 Ví dụ: 
Tiếng 1 2 3 1 
ba ba b a ba 
bà bà ba huyền bà 
2. Bài 2: Âm 
- Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn v ngữ âm nhỏ nhất, 
đó là âm vị. Qua phát âm, các em phân bi t được phụ âm, nguyên âm, 
xuất hi n theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Vi t. Khi nắm được bản 
chất mỗi âm, các em dùng ký hi u để ghi lại hư vậy C đi từ âm 
đến chữ. 
- M t âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa nên 
phải viết đúng luật chính t . 
3. Bài 3: Vần 
- Cấu trúc vần Tiếng Vi t: Âm đầu, m đ m, âm chính, âm cuối 
- Các ki u vần: 
 Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính : la 
 Kiểu 2: Vần có m đ m và âm chính: loa 
 Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan 
 Kiểu 4: Vần có m đ m, âm chính và âm cuối: loan 
Mô hình: 
Phần 6: Quy trình dạy TV1.CGD: 
Loại 1: Tiết lập mẫu: 
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. 
1.1. Giới thi u vật mẫu. 
1.2. Phân tích ngữ âm 
1.3. Vẽ mô hình. 
Việc 2: Viết. 
2.1. Giới thi u cách ghi âm bằng chữ in thường. 
2.2. Giới thi u cách ghi âm bằng chữ viết thường. 
2.3. Viết tiếng có âm (vần) vừa học. 
2.4. Viết vở: Em tập viết 
Việc 3: Đọc. 
 Đọc trên bảng. 
 Đọc trong sách. 
Việc 4: Viết chính tả. 
 4.1. Viết bảng con/ Viết nháp. 
 4.2. Viết vào vở chính tả. 
Loại 2: Tiết dùng mẫu: 
Quy trình: Giống như qu trình của tiết lập mẫu. 
Mục đích: - Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu. 
 - Luy n tập với vật li u khác trên cùng m t chất li u tiết Lập mẫu. 
Yêu cầu đối với GV: 
- Nắm chắc quy trình tiết lập mẫu. 
- Chủ đ ng, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với học sinh lớp mình. 
Loại 2: Tiết Luyện tập tổng hợp: 
Việc 1: Ngữ âm. 
 - Đưa ra m t số tình huống về ngữ âm TV và Luật CT 
 - Vận dụng làm m t số bài tập ngữ âm và LCT. 
 - Tổng kết kiến thức ngữ âm theo h thống đã sắp xếp. 
Việc 2: Đọc. 
 Bước 1: Chuẩn bị 
 + Đọc nhỏ. 
 + Đọc bằng mắt. 
 + Đọc to. 
 Bước 2: Đọc bài. 
 - Đọc mẫu. 
 - Đọc nối tiếp. 
 - Đọc đồng thanh. 
 Bước 3: H i đáp. 
Việc 3: Viết. 
 3.1. Viết bảng con. 
 3.2. Viết vở: Em tập viết 
Việc 4: Chính tả. 
 4.1. Ôn LCT (nếu có) 
 4.2. Nghe - viết. 
PHẦN 7: MỘT SỐ ÂM - VẦN KHÓ VÀ CÁCH ĐỌC 
Âm 
Cách 
đọc 
Âm 
Cách 
đọc 
Âm 
Cách 
đọc 
a a i i q cờ 
ă á k cờ r rờ 
â ớ kh khờ t tờ 
b bờ l lờ s sờ 
c cờ m mờ th thờ 
ch chờ n nờ tr trờ 
d dờ ng ngờ u u 
đ đờ ngh ngờ kép ư ư 
e e nh nhờ v vờ 
ê ê o o x xờ 
g gờ ô ô y y 
gh gờ kép ơ ơ iê (yê, ia, ya) ia 
gi giờ p pờ uô (ua) ua 
h hờ ph phờ ươ (ưa) ưa 
Vần Cách đọc Vần Cách đọc 
gì gì - gi - huyền - gì uôc uốc - ua - cờ - uốc 
iêu iêu - ia - u - iêu uông uông - ua - ngờ - uông 
yêu yêu - ia - u - yêu ươi ươi - ưa - i - ươi 
iên iên - ia - nờ - iên ươn ươn - ưa - nờ - ươn 
yên yên - ia - nờ - yên ương ương - ưa - ngờ - ương 
iêt iết - ia - tờ - iết ươm ươm - ưa - mờ - ươm 
iêc iếc - ia - cờ - iếc ươc ước - ưa - cờ - ước 
iêp iếp - ia - pờ - iếp ươp ướp - ưa - pờ - ướp 
iêm iêm - ia - mờ - iêm oai oai - o - ai - oai 
yêm yêm - ia - mờ - yêm oay oay - o - ay - oay 
iêng iêng - ia - ngờ - iêng oan oan - o - an - oan 
uôi uôi - ua - i - uôi oăn oăn - o - ăn - oăn 
uôn uôn - ua - nờ - uôn oang oang - o - ang - oang 
uyên uyên - u - yên - uyên oăng oăng - o - ăng - oăng 
uych uých - u - ích - uých oanh oanh - o - anh - oanh 
uynh uynh - u - inh - uynh oach oách - o - ách - oách 
uyêt uyết - u - iết - uyết oat oát - o - át - oát 
uya uya - u - ia - uya oăt oắt - o - ắt - oắt 
uyt uýt - u - ít - uýt uân uân - u - ân - uân 
uôm uôm - ua - mờ - uôm uât uất - u - ất - uất 
uôt uốt - ua - tờ - uốt 
 Tiếng Cách đọc Ghi chú 
Dơ Dờ - ơ – dơ 
Giơ Giờ - ơ – dơ Đọc là “dờ” nhưng có tiếng gió. 
Giờ Giơ – huyền – giờ Đọc là “dờ” nhưng có tiếng gió. 
Rô Rờ - ô – rô 
Kinh Cờ - inh – kinh 
Quynh Cờ - uynh - quynh 
Qua Cờ - oa - qua 
Quê Cờ - uê - quê 
Quyết Cờ - uyêt – quyêt 
Quyêt – sắc quyết 
Bà Bờ - a ba, Ba – huyền - 
bà 
Mướp ưa - p - ươp 
mờ - ươp - mươp 
Mươp - sắc - mướp 
(Nếu các con chưa biết đánh 
vần ươp thì mới phải đánh vần 
từ ưa - p - ươp) 
Bướm ưa - m - ươm 
bờ - ươm - bươm 
Bươm - sắc - bướm 
Bướng bờ - ương – bương 
Bương – sắc – bướng 
Khoai Khờ - oai - khoai 
Khoái Khờ - oai – khoai 
Khoai – sắc - khoái 
Thuốc Ua – cờ- uốc 
thờ - uôc - thuôc 
Thuôc – sắc – thuốc 
Mười Ưa – i – ươi- 
mờ - ươi - mươi 
Mươi - huyền - mười 
Buồm Ua – mờ - uôm 
bờ - uôm - buôm 
Buôm – huyền – buồm. 
Buộc Ua – cờ - uôc 
bờ - uôc - buôc 
Buôc – nặng – buộc 
Suốt Ua – tờ - uôt – suôt 
Suôt – sắc – suốt 
Quần U – ân – uân 
cờ - uân – quân 
Quân – huyền – quần. 
Tiệc Ia – cờ - iêc 
tờ - iêc - tiêc 
Tiêc – nặng – tiệc. 
Thiệp Ia – pờ - iêp 
thờ - iêp - thiêp 
Thiêp – nặng – thiệp 
Buồn Ua – nờ - uôn – buôn 
Buôn – huyền – buồn. 
Bưởi Ưa – i – ươi – bươi 
Bươi – hỏi – bưởi. 
Chuối Ua – i – uôi – chuôi 
Chuôi – sắc – chuối. 
Chiềng Ia – ngờ - iêng – chiêng 
Chiêng – huyền – 
chiềng. 
Giềng Ia – ngờ - iêng – giêng 
Giêng – huyền – giềng 
Đọc gi là “dờ” nhưng có tiếng 
gió 
Huấn U – ân – uân – huân 
Huân – sắc – huấn. 
Quắt o – ăt – oăt – cờ - oăt – 
quăt. 
Quăt – sắc – quắt 
Huỳnh u – ynh – uynh – huynh 
huynh – huyền – huỳnh 
Xoắn O – ăn – oăn – xoăn 
Xoăn – sắc – xoắn 
Thuyền U – yên – uyên – 
thuyên 
Thuyên – huyền – 
thuyền. 
Quăng O – ăn – oăng – cờ - 
oăng – quăng. 
Chiếp ia – p – iêp – chiêp 
Chiêm – sắc – chiếp 
Huỵch u – ych – uych – huych 
huych – nặng – huỵch. 
Xiếc ia – c – iêc – xiêc 
xiêc – sắc – xiếc 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf28_bai_doc_va_cach_danh_van_danh_cho_hoc_sinh_chuan_bi_vao_l.pdf