Ài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Ài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

2. Trả lời câu hỏi:

C1: Khi ta áp tay vào bình cầu thì giọt nước dịch chuyển lên? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?

Trả lời: Thể tích khí trong bình tăng, không khí nở ra khi nóng lên.

C2: Hiện tượng giọt nước màu trong ống thủy tinh dịch chuyển xuống khi ta thôi không áp tay lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ̀?

Trả lời: Thể tích khí trong bình giảm, không khí co lại khi gặp lạnh

 

ppt 19 trang haiyen789 3250
Bạn đang xem tài liệu "Ài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Câu hỏi 1. a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?Kiểm tra bài cũ.b) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng? (chọn câu trả lời đúng nhất)A. Khối lượng của chất lỏng tăng.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảmC. Thể tích của chất lỏng tăngD. Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng của nó giảmĐáp án- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Hà duy chung2Khi quả bóng bàn không bị thủng mà bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên? 31. Thí nghiệm:a) Dụng cụ:+ 01 Một chiếc bình cầu bằng thủy tinh mỏng+ 01 Ống thủy tinh nhỏ+ 01 Nút cao su (đậy vừa kín miệng bình cầu)+ 01 Cốc nước màuBÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ41. Làm thí nghiệm :a) Dụng cụ:b) Các bước tiến hành thí nghiệm:Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ5B1.Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màuB2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu ống rồi rút ra B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bìnhB4. Dùng tay áp vào bìnhB5. Thả tay ra b) Các bước tiến hành thí nghiệm:Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu1. Làm thí nghiệm :6Hình 20.2Áp tay vào1. Làm thí nghiệm :7Thả tay ra1. Làm thí nghiệm :8Giọt nước màuÁp tay vào bìnhThôi không áp tay vào bìnhKhiDịch chuyển lênDịch chuyển xuốngKết quả thí nghiệmHiện tượng9C1: Khi ta áp tay vào bình cầu thì giọt nước dịch chuyển lên? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?Trả lời: Thể tích khí trong bình tăng, không khí nở ra khi nóng lên.C2: Hiện tượng giọt nước màu trong ống thủy tinh dịch chuyển xuống khi ta thôi không áp tay lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ̀?Trả lời: Thể tích khí trong bình giảm, không khí co lại khi gặp lạnh2. Trả lời câu hỏi:102. Trả lời câu hỏi:Do không khí trong bình cầu bị lạnh đi, co lại. Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm co dãn vì nhiệt của chất khí. Nhận xét: Chất khí cũng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh điTại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu?Do không khí trong bình cầu bị nóng lên, nở ra.Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?112. Trả lời câu hỏi:Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.Chất khíChất lỏngChất rắnKhông khí: 183cm3Rượu: 58cm3Nhôm: 3,45cm3Hơi nước: 183cm3Dầu hỏa: 55cm3Đồng: 2,55cm3Khí ôxi: 183cm3Thủy ngân: 9cm3Sắt: 1,80cm3Bảng 20.1 Nhận xét: Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.(So sánh sự nở vì nhiệt của các chất)12So sánhChất rắnChất lỏngChất khíGiốngKhác13Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Thể tích khí trong bình .khi khí nóng lên.b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí c) Chất rắn nở ra vì nhiệt , chất khí nở ra vì nhiệt .nóng lênlạnh đitănggiảmnhiều nhấtít nhất3.Rút ra kết luận144. Vận dụng:C7. Tại sao quả bóng bàn không bị thủng đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?.Bài tập:1. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng với các chất co dãn vì nhiệt từ ít tới nhiều?A. Rắn, lỏng, khí.B. Rắn, khí, lỏng.C. Khí, lỏng, rắn.D. Khí, rắn, lỏng,.Khi cho quả bóng bàn không bị thủng đang bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ15Bài tập:2. Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời đúng nhất)A. giảm nhiệt độ đốt không khí. B. tăng nhiệt độ đốt của không khí.C. giữ nguyên nhiệt độ đốt của không khí.D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.4. Vận dụng:16Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Giải thích: Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức:- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m của không khí không đổi nhưng thể tích V của không khí tăng nên khối lượng riêng (D) giảm. Vậy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh. Hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh4. Vận dụng17C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? (hình vẽ)4. Vận dụngKhi thời tiết nóngTrả lời: Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra; thể tích không khí tăng nên đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình cũng lạnh đi, co lại, thể tích không khí giảm, nước dâng lên bù vào đó. Vì vậy, dựa vào mức nước dâng lên hay hạ xuống mà người ta biết được trời lạnh hay trời nóng.Khi thời tiết lạnh18CỦNG CỐ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT So sánhChất rắnChất lỏngChất khíGiốngNở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.Các chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.KhácNở vì nhiệt ít nhấtNở vì nhiệt trung bìnhNở vì nhiệt nhiều nhất19*Chuẩn bị tiết học tiếp theo:Về học bài, làm các bài tập trong sách bài tập 20.1 đến 20.10 đọc mục “Có thể em chưa biết”. Đọc trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Phần I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt, cần xem trước cách bố trí thí nghiệm, dự đoán hiện tượng xảy ra.Phần trả lời câu hỏi: dự đoán các câu trả lời C1, C2, C3. Phần II: Băng kép, tìm hiểu trước băng kép là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • pptai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat_khi.ppt