Bài giảng Địa lý 6 - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Bài tập điền khuyết
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Quỹ đạo Hình elip gần tròn
Thời gian 365 ngày 6 giờ
Hướng quay Từ tây sang Đông
Hiện tượng các mùa
Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 6 - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21 - 322 - 623 - 922- 12Hình sự vận động của Trái Đất quanh Mặt TrờiNửa cầu Bắc ngả về phía MT Góc chiếu lớn Nhận nhiều nhiệt và ánh sángMÙA NÓNGGóc chiếu nhỏ Nửa cầu Nam không ngả về MT Nhận ít nhiệt và ánh sángMÙA LẠNHNửa cầu Bắc không ngả về MT Góc chiếu nhỏ Nhận ít nhiệt và ánh sángMÙA LẠNHGóc chiếu lớn Nửa cầu Nam ngả về MT Nhận nhiều nhiệt và ánh sángMÙA NÓNG - Nguyên nhân: khi quay trên quỹ đạo trục trái đất không thay đổi hướng và độ nghiêng nên các nửa cầu luân phiên ngả về phía Mặt Trời -> sinh ra các mùa.H23. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầuNguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa ?Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt TrờiHiện tượng các mùa Quỹ đạoThời gian Hướng quay Bài tập điền khuyếtTừ tây sang Đông365 ngày 6 giờHình elip gần trònKhi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_6_bai_8_su_chuyen_dong_cua_trai_dat_quanh_m.ppt