Bài giảng Địa lý Khối 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo của Việt Nam đã được cha ông ta xác định chủ quyền tự lâu đời thông qua những tư liệu lịch sử, hình ảnh, bản đồ, cột mốc chủ quyền đều ghi rõ trên những hòn đảo ở ngoài khơi Thái Bình Dương.
Nhằm mục đích thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu biển đảo Việt Nam, Đạo diễn Nguyễn Đức Long – Giám đốc Hãng phim Tư nhân Việt Long đã bỏ thời gian, công sức và tiền của để thực hiện mô hình 2 Cột mốc chủ quyền đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng nguyên vật liệu Inox, đồng và những phụ kiện khác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Khối 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền các hướng chính vào hình vẽ sau:BắcTây BắcĐông BắcĐôngNamĐông NamTây NamTâyKIỂM TRA BÀI CŨCẤM XẢ RÁCCẤM HÚT THUỐCLỐI RAĐể thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào? Dạng kí hiệu nào?Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có diện tích tương đối nhỏ. Chúng được dùng với mục đích chính là xác định vị trí, vì vậy phần lớn không cần theo tỉ lệ bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.Kí hiệu đường (tuyến): Thường dùng để thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính. Kí hiệu đường cho phép thể hiện chiều dài đúng tỉ lệ.Kí hiệu diện tích: Thường dùng để thể hiện các đối tượng phân bố theo diện tích. Các kí hiệu diện tích có thể phản ánh trực quan về vị trí, hình dáng, độ lớn của các đối tượng địa lí.LƯỢC ĐỐ KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊNBảng chú giảiTại sao trước khi đọc bản đồ chúng ta phải xem bảng chú giải?Xác định trên lược đồ các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm, đường, diện tích?Kí hiệu điểmKí hiệu diện tíchKí hiệu đườngBẢN ĐỒ NÀY SỬ DỤNG DẠNG KÍ HIỆU NÀO LÀ CHỦ YẾU?DẠNG KÍ HIỆU HÌNH HỌC1. Các loại kí hiệu bản đồBẢN ĐỒ NÀY SỬ DỤNG DẠNG KÍ HIỆU NÀO LÀ CHỦ YẾU?Dạng kí hiệu tượng hìnhBản đồ hành chính Việt NamHoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo của Việt Nam đã được cha ông ta xác định chủ quyền tự lâu đời thông qua những tư liệu lịch sử, hình ảnh, bản đồ, cột mốc chủ quyền đều ghi rõ trên những hòn đảo ở ngoài khơi Thái Bình Dương.Nhằm mục đích thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu biển đảo Việt Nam, Đạo diễn Nguyễn Đức Long – Giám đốc Hãng phim Tư nhân Việt Long đã bỏ thời gian, công sức và tiền của để thực hiện mô hình 2 Cột mốc chủ quyền đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng nguyên vật liệu Inox, đồng và những phụ kiện khác.Thảo luận nhóm bànDựa vào tập bản đồ địa lí trang 14, 15 Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập: Đặc điểmĐồng bằngDãy núiTênĐB. Nam Bộ, ĐB. Bắc BộHoàng Liên SơnMàu sắc Độ cao Đặc điểmĐồng bằngDãy núiTênĐB. Nam Bộ, ĐB. Bắc BộHoàng Liên SơnMàu sắcĐộ caoCho biết độ cao địa hình được phân biệt thông qua yếu tố nào?Cam đậmXanh lá Trên 2500m0 - 50m-Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.Quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao:- Từ 0m - 200m màu xanh lá cây.- Từ 200m - 500m màu vàng hay hồng nhạt.- Từ 500m - 1000m màu đỏ.- Từ 2000m trở lên màu nâu.Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?Sườn TâySườn ĐôngSườn phía Đông và phía Tây cho biết sườn núi nào dốc hơn?So sánh khoảng cách giữa các đường đồng mức của sườn Tây và sườn Đông?Sườn TâySườn ĐôngĐường đồng mức càng gần nhau thì địa hình như thế nào?100m200m300m400m450m100m200m300m400m450mSườn thoảiSườn dốcNgọn núi này sườn nào có địa hình dốc?-+ A. Địa hình âm thoải về phía Đông B. Địa hình dương thoải về phía TâyABQuan sát vào hình sau:100m200m300m350mX AX CX DX BA= 100mB= 300mC= 200mD= 200m Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao của các địa điểm A, B, C, D ?Câu 1: Đối tượng địa lí nào sau đây không thuộc loại kí hiểu điểm?A. Sân bay.B. Cảng biển.C. Ranh giới quốc gia.D. Nhà máy thủyCâu 2: Khoáng sản than trên bản đồ được dùng kí hiệu gì?A. Hình tam giác tô đen.B. Hình vuông tô đen.C. Hình thang tô đen.D. Hình thang không tô đen.Câu 3: Đối tượng địa lí nào sau đây thuộc loại kí hiểu đường trên bản đồ?A. Nhà máy nhiệt điện.B. Ranh giới tỉnh.C. Bãi tắm .D. Thành phố.Câu 4: Ngoài cách dùng thang màu biểu diễn địa hình, người ta còn biểu hiện bằngA. dạng chữ.B. dạng hình học.C. dạng tượng hình.D. dạng các đường đồng mức.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_khoi_6_bai_5_ki_hieu_ban_do_cach_bieu_hien.ppt