Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Đào Văn Hòa

Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Đào Văn Hòa

1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất:

Lớp vỏ Trái Đất: 5 km (ở đại dương)→70 km (ở lục địa). Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng. Cấu tạo gồm 3 tầng : + Tầng đá trầm tích không liên tục, dày từ 0- 15 km

 +Tầng đá gra-nit

 + Tầng đá ba dan

 Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày vỏ TĐ có 2 kiểu: + Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng

 +Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ hơn thường không có tầng gra-nit

 

ppt 30 trang haiyen789 6310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Đào Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN NGHĨAGV: ĐÀO VĂN HOÀTiết 12 Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTLớp trung gianLõi Trên 3000 kmDưới 3000 kmVỏ5- 7 kmTiết12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất6370kmTiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm 3 lớp: 	- Lớp vỏ Trái Đất	- lớp trung gian	- lớp lõi1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất:LớpĐộ dàyTrạng tháiNhiệt độÝ nghĩaVỏ Trái ĐấtLớp trung gianLõiLớp vỏ Trái Đất: 5 km (ở đại dương)→70 km (ở lục địa). Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng. Cấu tạo gồm 3 tầng : + Tầng đá trầm tích không liên tục, dày từ 0- 15 km +Tầng đá gra-nit + Tầng đá ba dan Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày vỏ TĐ có 2 kiểu: + Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng +Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ hơn thường không có tầng gra-nit Từ 5-70kmRắn chắcTối đa 10000CChứa đựng sự sống và các thành phần khácTiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất:LớpĐộ dàyTrạng tháiNhiệt độÝ nghĩaVỏ Trái Đất5 – 70kmRắn chắcTối đa 10000CChứa đựng sự sống và các thành phần khácLớp trung gianLõiLớp trung gian (manti) : dưới lớp vỏ đến độ sâu 2900m. Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trên độ sâu từ lớp vỏ → 700km, ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, là nơi chứa các tâm động đất và lò mác ma + Manti dưới từ độ sâu 700km → 2900km ở trạng thái rắn- Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyểnHãy mô tả đặc điểm lớp trung gian ?Gần 3000m-Từ quánh dẻo đến lỏng15000C → 47000CGây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái ĐấtLò mác maTâm động đất2900mTiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTLát cắt thể hiện cấu trúc Trái Đất1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất:LớpĐộ dàyTrạng tháiNhiệt độÝ nghĩaVỏ Trái Đất5 – 70kmRắn chắcTối đa 10000CChứa đựng sự sống và các thành phần khácLớp trung gianGần 3000km-Trên: quánh dẻo → lỏng-Dưới: rắn 15000C → 47000CGây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái ĐấtLõi3. Nhân : dày khoảng 3400Km Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe Cấu tạo gồm: + Nhân ngoài từ độ sâu 2900km → 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000C, áp suất 1,3 → 3,1 triệu atm, vật chất ở trạng thái lỏng. + Nhân trong từ độ sâu 5100km → 6370km, áp suất 3 → 3,5 atm, vật chất ở trạng thái rắnHãy mô tả lõi Trái Đất ?Trên3000 km-Lỏng ở ngoài-Rắn ở trongKhoảng 50000CTạo từ trường (Lực hút của Trái Đất)Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất :Gồm 3 lớp :+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất+ Ở giữa là lớp trung gian+ Trong cùng là lõi- Đặc điểm các lớp : SGK/32LớpĐộ dàyTrạng tháiNhiệt độÝ nghĩaVỏ Trái Đất5 – 70kmRắn chắcTối đa 10000CChứa đựng sự sống và các thành phần khácLớp trung gianGần 3000m-Từ quánh dẻo đến lỏng15000C → 47000CGây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái ĐấtLõiTrên 3000kmLỏng ở ngoài Rắn ở trongKhoảng 50000CTạo từ trường (lực hút của Trái Đất)Qua bảng so sánh trên, em có nhận xét gì về độ dày và nhiệt độ của các lớp ?Việc nghiên cứu cấu tạo vật chất ở bên trong Trái Đất có ý nghĩa gì ?Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTTiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi1. Lớp vỏ Trái ĐấtĐộ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C.2. Lớp trung gianĐộ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C3. Lõi Trái ĐấtĐộ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C Lớp trung gianLõi Trên 3000 kmDưới 3000 kmVỏ5- 7 km63701. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtTiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTCấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp: Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm: 3 LớpLớp vỏLớp trung gianlõi Ghép ý :Câu 1: Ghép cột A với cột B cho đúng kiến thức về cấu tạo bên trong của Trái Đất A. LớpB. Nội dung, kiến thứcGhép ý1. Lớp vỏ Trái Đất a. Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000C đến 47000 C1 ghép với ..2. Lớp trung gian b. Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2 ghép với ..3. Lõi Trái Đất c. Độ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000 C.3 ghép với ..cabTiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi1. Lớp vỏ Trái ĐấtĐộ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C.2. Lớp trung gianĐộ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C3. Lõi Trái ĐấtĐộ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi1. Lớp vỏ Trái ĐấtĐộ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C.2. Lớp trung gianĐộ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C3. Lõi Trái ĐấtĐộ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.Hãy nêu một số đặc tính của lớp võ Trái Đất?Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi1. Lớp vỏ Trái ĐấtĐộ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C.2. Lớp trung gianĐộ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C3. Lõi Trái ĐấtĐộ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, và 0,5% khối lượng Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng , vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài ngườiTác động của con người đã làm biến đổi bộ mặt Trái Đất rất nhiều:Tác động theo hướng tích cựcTác động theo hướng tiêu cựcMôi trường ô nhiễmBăng tanĐất bị xói mònVậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không gây tổn hại đến Trái Đất ?Trồng và bảo vệ rừng chính là bảo vệ mìnhMảng Ấn ĐộMảng PhiMảng Thái Bình DươngMảng Bắc MĩMảng Nam MĩMảng Âu -ÁMảng Nam Cực3. Mảng philipin1. Mảng trung mĩ4. Mảng nazơca2. Mảng Ả RậpHai mảng xô vào nhau tạo thành dạng địa hình gì? Và hiện tượng gì sẽ xảy ra?MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤTSự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.ĐỈNH EVERESTDÃY HYMALAYATiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất	Gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi1. Lớp vỏ Trái Đất	Độ dày từ 5 km đến 70 km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C.2. Lớp trung gian	Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C3. Lõi Trái Đất	Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, và 0,5% khối lượng Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng , vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người - Võ trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất 	Vỏ Trái Đất là lớp ............, được cấu tạo do một số .. 	Vỏ Trái Đất chiếm .thể tích, và khối lượng Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng , vì là nơi ...................................................................................Câu 2: 	Điền vào chỗ ( .) kiến thức Địa Lí cho phù hợp với cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đấtđịa mảng nằm kề nhau1%0,5% và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài ngườitồn tại các thành phần tự nhiênHãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ2 vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian. Lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm)Bài tập 3 (sgk/33):Học sinh làm việc nhómThời gian 2 phútĐỒNG HỒ2. Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng ? ABHai mảng tách xa nhau1. Xác định vị trí 3 lớp của Trái Đất trong hình vẽ sau đây ?Lớp vỏ Trái ĐấtLớp trung gianLớp trung gianLớp lõi 1 2 2 3Học bài cũ. Đọc bài đọc thêm trong SGK/ 36 Làm bài tập 3 SGK/ Tr.33, làm bài tập địa lý. Chuẩn bị giờ thực hành : “SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” Các tổ nghiên cứu trên quả Địa Cầu, hoặc bản đồ tự nhiên thế giới các vấn đề sau :+ Diện tích lục địa và đại dương trên Thế Giới+ Các châu lục, các lục địa, các đại dương trên Thế GiớiDặn dòGiỜ HỌC KẾT THÚCXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_6_tiet_12_cau_tao_ben_trong_cua_trai_da.ppt