Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Nguyễn Thị Thân
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Là lớp đá ở ngoài cùng của TĐ .
- Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
-Được cấu tạo bởi các địa mảng nằm liền kề nhau.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm, có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Các địa mảng có những hình thức di chuyển nào?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 12: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Nguyễn Thị Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VÂN PHÚ - MANDUKNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC ĐỊA LÍ LỚP 6 AGiáo viên: Nguyễn Thị ThânBẮT ĐẦUCâu hỏi số 1: Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng từ ?Câu hỏi số 2: Thời gian Trái đất chuyển động một vòng quanh trục là bao nhiêu?Câu hỏi số 3: Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau là hệ quả của sự chuyển động quanh trục của Trái đất. Đúng hay sai?Câu hỏi số 4: Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?Câu hỏi số 5: Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt trời hết bao nhiêu thời gian? Câu hỏi số 6: Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc là mùa gì?Câu hỏi số 7: Hiện tượng các mùa ở hai nửa cầu hoàn toàn .?Câu hỏi số 8: Ở vị trí nào trên Trái Đất luôn có ngày và đêm dài bằng nhau?Câu hỏi số 9: Càng đi về phía 2 cực , hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau càng ?Câu hỏi số 10:Câu ca dao “ Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng. Ngày tháng 10 chưa cười đã tối “ nói về hiện tượng nào?2 : 001 : 591 : 581 : 571 : 561 : 551 : 541 : 531 : 521 : 511 : 501 : 491 : 481 : 471 : 461 : 451 : 441 : 431 : 421 : 411 : 401 : 391 : 381 : 371 : 361 : 351 : 341 : 331 : 321 : 311 : 301 : 291 : 281 : 271 : 261 : 251 : 241 : 231 : 221 : 211 : 201 : 191 : 181 : 171 : 161 : 151 : 141 : 131 : 121 : 111 : 101 : 091 : 081 : 071 : 061 : 051 : 041 : 031 : 021 : 011 : 000 : 590 : 580 : 570 : 560 : 550 : 540 : 530 : 520 : 510 : 500 : 490 : 480 : 470 : 460 : 450 : 440 : 430 : 420 : 410 : 400 : 390 : 380 : 370 : 360 : 350 : 340 : 430 : 320 : 310 : 300 : 290 : 280 : 270 : 260 : 250 : 240 : 230 : 220 : 210 : 200 : 190 : 180 : 170 : 160 : 150 : 140 : 130 : 120 : 110 : 100 : 090 : 080 : 070 : 060 : 050 : 040 : 030 : 020 : 010 : 00ĐỘI A12345678910CHÚC MỪNGTiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Trái đất có kích thước rất lớn, bán kính dài 6370 km và đường kính dài 40076 km.Quan sát hình 2 và kết hợp với kiến thức đã học, em hãy nhận xét về kích thước của Trái Đất? Với kích thước lớn như vậy, con người đã làm thế nào để nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất? MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁN TIẾP. Đo địa chấn Đo địa từ Đo trọng lựcNghiên cứu thiên thạch, đất đá ở hành tinh khácTiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.H.26. Cấu tạo bên trong của Trái ĐấtGồm 3 lớp:- Lớp vỏ.- Lớp trung gian- Lớp lõi.Dựa vào H.26, hãy cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên các lớp?THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian: 4p)Nhóm 1,2,3: Lớp vỏNhóm 4,5,6: Lớp trung gianNhóm 7,8,9: Lớp lõi ? Trình bày đặc điểm của từng lớp về độ dày, trạng thái và nhiệt độ để hoàn thành bảng theo phân công sau:Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Lớp vỏLớp trung gian Lớp lõi Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Lớp vỏ Từ 5 đến 70 km.Rắn chắcCàng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 10000C.Gần 3000 kmTừ quánh dẻo đến lỏng.Lớp trung gianKhoảng 1500 đến 47000C.Lớp lõi Trên 3000 kmLỏng ở ngoài, rắn ở trong.Cao nhất khoảng 5000oC.Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Lớp vỏ: Phân ra 2 tầng : trên là đá Ganit, dưới là đá badan → đá rắn chắc.Lớp trung gian:Còn gọi là bao Man Ti: Phân ra 2 tầng: Manti trên, Manti dưới. Manti trên có những dòng đối lưu vận chuyển vật chất liên tục nguyên nhân gây nên sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt Trái Đất.Lớp lõi,còn gọi là nhân:Phân ra 2 lớp: Nhân ngoài và nhân trong. Nhân ngoài lỏng. Nhân trong rắn đặc. Theo em lớp nào là quan trọng nhất?Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.Gồm 3 lớp:- Lớp vỏ.- Lớp trung gian- Lớp lõi.2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.- Quan sát hình bên, kết hợp nội dung SGK, cho biết vỏ Trái Đất nằm ở vị trí nào của Trái Đất?- Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của TĐ. Dày từ 5 – 10kmDày 60 – 70kmSo sánh độ dày, thể tích và khối lượng của vỏ Trái Đất so với các lớp còn lại ?- Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.- Là lớp đá ở ngoài cùng của TĐ . - Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. -Được cấu tạo bởi các địa mảng nằm liền kề nhau.Quan sát H27, cho biết lớp vỏ Trái Đất có phải là một khối liên tục không? 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.Em hãy kể tên và xác định các địa mảng trên Trái Đất? Vị trí các lục địa ở 2 hình có thay đổi không? Vị trí các lục địa cách đây 2 triệu nămVị trí các lục địa ngày nayTiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.- Là lớp đá ở ngoài cùng của TĐ . - Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. -Được cấu tạo bởi các địa mảng nằm liền kề nhau.- Các địa mảng di chuyển rất chậm, có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.Các địa mảng có những hình thức di chuyển nào? Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTKể tên các địa mảng tách xa nhau? Mac ma - Mảng bắc Mĩ và mảng Á Âu- Mảng nam Mĩ và mảng Phi - Mảng Nam Cực và mảng PhiTiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTHai mảng tách xa nhau sẽ sinh ra hiện tượng gì? Mac ma Hai mảng tách xa nhau thì chỗ tiếp xúc của chúng vật chất ở dưới sâu trào lên tạo thành các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTKể tên các mảng xô vào nhau? - Mảng Á Âu và mảng PhiMảng Á Âu và mảng Ấn Độ- Mảng Ấn Độ và mảng Thái Bình DươngTiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTCác mảng xô vào nhau sinh ra hiện tượng gì? Hai mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, các lớp đất đá bị nén ép nhô cao thành núi và sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa.Mảng Á Âu và mảng Ấn Độ xô vào nhau đã hình thành lên dãy Himalaya cao đồ sộ nhất TG, với đỉnh Everets có độ cao 8 848m HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬAĐộng đấtNúi lửa phun tràoTiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.- Là lớp đá ở ngoài cùng của TĐ . - Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. -Được cấu tạo bởi các địa mảng nằm liền kề nhau.- Các địa mảng di chuyển rất chậm, có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.Quan sát các hình ảnh bên, cho biết vai trò của lớp vỏ Trái Đất- Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của con người và các thành phần tự nhiên khác.Tiết 12 – Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.- Là lớp đá ở ngoài cùng của TĐ . - Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. -Được cấu tạo bởi các địa mảng nằm liền kề nhau.- Các địa mảng di chuyển rất chậm, có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.Con người đã tác động đến Trái Đất như thế nào?- Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của con người và các thành phần tự nhiên khác. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN TRÁI ĐẤT TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN TRÁI ĐẤTChúng ta cần làm gì để bảo vệ Trái Đất? Liên hệ bản thân em.Cấu tạo bên trong của Trái Đất Quan sát hình bên em hãy nối cho đúng vị trí các lớp của Trái ĐấtLớp vỏ ALớp trung gian BLớp lõi CABCLớp vỏLớp trung gianLớp lõiLớp Độ dày Trạng Thái Nhiệt độ Vỏ Trái ĐấtLớp Trung gian Lõi 5 – 70kmRắn chắc Tối đa 1.0000CGần 3.000km-Quánh dẻo đến lỏng - Rắn1.5000C – 4.7000C.Trên 3.000kmLỏng ở ngoài, rắn ở trong Khoảng 5.0000C.149532687 TRÒ CHƠI TIẾP SỨCTrả lời nhanh bảng nội dung của các ô sau.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài, làm bài tập số 3, phần câu hỏi cuối SGK.- Đọc trước bài 11.- Tìm hiểu về các lục địa và đại dương trên Trái Đất.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_6_tiet_12_cau_tao_ben_trong_cua_trai_da.pptx