Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Kim

Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Kim

TỔNG KẾT BÀI:

Bài tập: Chọn các từ dưới đây điền vào chỗ trống sao cho phù hợp

với nội dung em vừa học.

1. Nội lực là những lực sinh ra từ .của Trái Đất gây ra hiện tượng ., đứt gãy, .hoặc núi lửa.

2. Ngoại lực là những lực sinh ra ., chủ yếu gồm hai qúa trình.,

bên ngòai

động đất

uốn nếp

phong hóa

xâm thực

bên trong

 

ppt 30 trang haiyen789 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy côvề dự giờ thăm lớp 6a2 Địa lí 6 Người thực hiện: Bùi Thị Kim Trường: THCS Tân HòaThứ 3 - ngày 22/11/2016Không khíNướcĐá ( Địa hình)ĐấtSinh vậtChương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất? Em hãy nhắc lại các thành phần tự nhiên của Trái Đất Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtChương II: Các thành phần tự nhiên của Trái ĐấtBẢN ĐỒ TỰ NHIÊN THẾ GIỚI Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtChương II: Các thành phần tự nhiên của Trái ĐấtĐịa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng: nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng, nơi gồ ghềNguyên nhân: do tác động của 2 lực đối nghịch nhau là nội lực và ngoại lực.NúiĐồng bằngCao nguyên Đồi1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtBề mặt Trái ĐấtBề mặt Trái Đất1.Uốn nếp2. Đứt gãy3. Đẩy vật chất nóng chảy lên mặt đất => núi lửa. Động đấtTác động của nội lực:Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa, động đất1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtPhan xi păng : 3143 mEvơ rét: 8848 mQúa trình phong hóaTác động của ngoại lực: Qúa trình phân hủy và làm biến đổi các loại đá do tác động của ngoại lực Động Phong NhaGồm hai quá trình: Phong hóa và xâm thực1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtBờ biển bị xâm thực do sóng biển Nước mài mòn đáQUÁ TRÌNH XÂM THỰCVịnh: Hạ Long kỳ quan thiên nhiên thế giới mớiQúa trình phá hủy lớp đất đá trên mặt đất đá do : gió, sóng biển, nước1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất1. Nếu nội lực > Ngoại lực2. Nếu ngoại lực > Nội lựcĐịa hình gồ ghề hơn.Địa hình hạ thấp, san bằng hơn. Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.13Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ? Em hãy nêu một số ví dụ về tác động của con người (tác động tích cực và tác động tiêu cực) trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất . Tác động tích cực Tác động tiêu cực1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất2. Nói löa vµ ®éng ®Êt.1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất2. Nói löa vµ ®éng ®Êt.1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất2. Nói löa vµ ®éng ®Êt.THẢO LUẬN NHÓM ( 2 phút) Nhóm 1: QS H31, 32 và nội dung bài đọc thêm + Núi lửa là gì?+ Núi lửa có mấy loại:+ Đọc và chỉ các bộ phận của núi lửa: Nhóm 2: QS H32 và nội dung SGK + Nêu tác hại của núi lửa phun+ Lợi ích của núi lửa sau khi ngừng hoạt độngNhóm 3: QS H 33 và nội dung SGK và bài đọc thêm+ Động đất là gì? + Nêu tác hại của động đất.1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất2. Nói löa vµ ®éng ®Êt. Nhóm 1: + Núi lửa là gì?+ Có mấy loại núi lửa? + Đọc và chỉ các bộ phận của núi lửa.H 32.Núi lửa phunH 31: Cấu tạo bên trong của núi lửa* Nói löa:Mắc ma: loại vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái đất, nơi có nhiệt độ >1000 0CDung nham: vật chất nóng chảy do núi lửa phun ra ngoài mặt đất“Vành đai lửa TBD” có gần 300 núi lửa đang hoạt độngNhóm 2: + Nêu tác hại của núi lửa phun+ Lợi ích của núi lửa sau khi ngừng hoạt độngTác hại của núi lửa phunLợi ích của núi lửa sau phun trào1.T¸c ®éng cña néi lùc vµ ngo¹i lùc. Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất2. Nói löa vµ ®éng ®Êt* Nói löa:Núi lửa tắt* Động đất: Nhóm 3: + Động đất là gì ? + Nêu tác hại của động đất.Tác hại: Chết rất nhiều người, phá hủy công trình, tài sản . Em có biết nước nào trên Thế giới xảy ra nhiều động đất nhiều nhất không?Ngày 15-16/4/2016 Nhật Bản xảy ra : động đất: làm 42 người chết, hơn 3000 bị thươngĐố em ở nước ta có động đất không? Để đo sức mạnh của các trận động đất người ta dùng thang chuẩn có 9 bậc gọi là thang Richte do Charles Francis Richte đề xuấtTrong thời gian 10 ngày qua (từ 22/12/2015 đến 2/1/2016), Việt Nam đã xảy ra 4 trận động đất nhẹ ở Lai Châu, Điện Biên và Thừa Thiên – Huế, trong đó trận động đất mạnh nhất xảy ra ở Điện Biên có cường độ 3,7 độ richter.? Để hạn chế tác hại của động đất cần có biện pháp nào?Lập trạm dự báo để sơ tán dân cưLàm nhà vật liệu nhẹ: bằng gỗ, giấy.1. Nội lực là những lực sinh ra từ ........................của Trái Đất gây ra hiện tượng ..................., đứt gãy, .....................hoặc núi lửa.bên trong uốn nếpđộng đất2. Ngoại lực là những lực sinh ra ........................., chủ yếu gồm hai qúa trình....................., bên ngòaiBài tập: Chọn các từ dưới đây điền vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung em vừa học.TỔNG KẾT BÀI:xâm thựcphong hóaCác bức ảnh trên nói lên nội dung gì của bài học hôm nay?TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTTRÒ CHƠI:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰCNỘI LỰCNGOẠI LỰC Uốn nếpĐứt gãyPhong hoáXâm thựcLàm cho địa hình gồ ghề hơnSan bằng hạ thấp địa hìnhĐộng đấtNúi lửaĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG, PHỨC TẠPHướng dẫn về nhà: Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việchình thành địa hình bề mặt Trái Đất- Học bài và làm bài tập TẬP BẢN ĐỒ. Chuẩn bị bài 13: + Sưu tầm ảnh địa lí về núi. + Phân biệt núi già và núi trẻ.Bài học đến đây là kết thúc kính chúc sức khoẻ quý thầy cô và chúc các em học tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_6_tiet_14_tac_dong_cua_noi_luc_va_ngoai.ppt