Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Kim Chi
Trong tự nhiên kim loại tồn tại dưới hình thức quặng, nghĩa là không có kim loại nguyên chất, phải nấu chảy quặng mới lọc ra được kim loại, mà muốn nấu chảy quặng phải có độ nóng cao và điều này đã làm được khi người ta đốt lò nung đồ gốm. Sau đó, muốn làm được những công cụ, đồ dùng theo ý mình người ta không thể ghè đẽo kim loại như ghè đẽo đá mà phải làm khuôn đúc bằng đất sét. Nghề làm gốm đã giúp người ta làm được các khuôn đúc đó. Vì vậy, có thể nói, nghề làm gốm phát triển đã tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM LỚP 6/3 VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNGGiáo viên dạy : Huỳnh Thị Kim ChiLịch sử 6NĂM HỌC 2014-2015Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾNHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Công cụ sản xuất và thuật luyện kim.Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim:Dấu tích Người tối cổ tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn)Thẩm Hai ( Lạng Sơn)Núi Đọ ( Thanh Hoá)Xuân Lộc (Đồng Nai)Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VNDấu tích Người tinh khôn giai đoạn phát triển tìm thấy ở đâu?Bắc Sơn( Thái Nguyên)Hạ Long ( Quảng Ninh)Quỳnh Văn ( Nghệ An)Bàu Tró (Quảng Bình)Thẩm HaiPhùng NguyênHoa Lộc Thẩm khuyên Bắc Sơn Hạ Long Hòa Bình Núi Đọ Quỳnh Văn Bàu TróQuan saùt löôïc ñoàĐồng bằng sông HồngTiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim:? Tại sao người Việt cổ lại di cư đến vùng đất các con sông lớn? Để trồng trọt và chăn nuôi thuận tiện.Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Để trồng trọt và chăn nuôi thuận tiện cần phải có cái gì?1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim:Công cụ sản xuất.RÌU ĐÁHoa LộcLung LengPhùng Nguyên Quan sát tranh em thấy có những công cụ nào?Rìu đá Hòa Bình – Bắc SơnRìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾSo sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?THẢO LUẬN:-->Thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc :Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: - Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. PHÙNG NGUYÊNLược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt NamHOA LỘCLUNG LENG Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾHãy xác định địa điểm và thời gian xuất hiện công cụ sản xuất trên ? Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: - Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. Gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên Tiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾHình 30: Hoa văn trên đồ gốm Hoa LộcTiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ? Ngoài các công cụ đã tìm được ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng. Ở đây, người ta còn tìm thấy gì nữa? 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: - Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.Tìm thấy đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc, - Tìm thấy đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc, Em có nhận xét gì về đồ gốm Hoa Lộc?Ñoà goám Hoa LộcĐược in hoa văn các loại: có hình chữ S nối nhau, những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật, những đường chấm nhỏ li ti Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ? Ngoài các công cụ đã tìm được ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng. Ở đây, người ta còn tìm thấy gì nữa.1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: - Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.Tìm thấy đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc, - Tìm thấy đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc, Những mảnh gốm thường in hoa văn. Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ và làm gốm của người thời đó?thể hiện sự tiến bộ về kĩ thuật và trình độ tay nghề cao của con người thời ấy.Khi công cụ sản xuất được cải tiến thì cuộc sống của người Phùng Nguyên - Hoa Lộc có gì thay đổi? -->Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn.Dần dần ở đây đã xuất hiện những làng bảng đông dân ở các vùng đất ven sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai, gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cục đồng, Xỉ đồngTrong di chỉ Phùng Nguyên và Hoa Lộc , các nhà khảo cổ tìm thấy những gì?Việc phát hiện xỉ đồng ,dùi đồng,dây đồng chứng minh điều gì?Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ- Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng. 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: - Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.- Tìm thấy đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc, Những mảnh gốm thường in hoa văn.Đất sét làm gốmNặn hìnhChuẩn bị xếp gốm vào lòNồi, niêuBình đựng rượu cầnNhững đồ gốm thường thấy thời này là :Bình gốm Phùng NguyênNồi gốm thô sơTheo em nhờ đâu thuật luyện kim được phát minh? Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. Trong tự nhiên kim loại tồn tại dưới hình thức quặng, nghĩa là không có kim loại nguyên chất, phải nấu chảy quặng mới lọc ra được kim loại, mà muốn nấu chảy quặng phải có độ nóng cao và điều này đã làm được khi người ta đốt lò nung đồ gốm. Sau đó, muốn làm được những công cụ, đồ dùng theo ý mình người ta không thể ghè đẽo kim loại như ghè đẽo đá mà phải làm khuôn đúc bằng đất sét. Nghề làm gốm đã giúp người ta làm được các khuôn đúc đó. Vì vậy, có thể nói, nghề làm gốm phát triển đã tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim. Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?Lưỡi cày đồngTiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ- Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng. 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: - Công cụ được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.- Tìm thấy đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc, Những mảnh gốm thường in hoa văn.l* Ý nghĩa: Thuật luyện kim ra đời đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển. Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim:2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Lưỡi cuốc đáDấu vết gạo cháy Phùng Nguyên Vò đất nung lớnNhững hình ảnh trên gợi cho chúng ta nghĩ đến nghề gì?Tiết 11 Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim:2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? - Di chỉ Hoa Lộc – Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta. - Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến; Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ. --> Cây lúa trở thành cây lương thực chính.Cuộc sống trở nên ổn định hơn, phát triển hơn cả vật chất và tinh thần.? Nghề nông trồng lúa nước ra đời trong điều kiện nào.? Việc phát minh ra nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa gì trong cuộc sống của con người.NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾHIỂU BIẾT LỊCH SỬ B.Mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng.1011121314151. Quan sát hình 28,29 SGK: em hãy nhận xét công cụ sản xuất thời này có đặc điểm gì?A.Ghè đẽo thô sơD. Có hình thù rõ ràng. C.Chỉ mài ở lưỡi cho sắc.HIỂU BIẾT LỊCH SỬ B.Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa1011121314152. Người Việt Cổ thời Hoa Lộc-Phùng Nguyên đã có những phát minh nào?A.Lưỡi cuốc đá.D. Gốm có in hoa văn. C. Chì lưới bằng đất nung.Hướng dẫn về nhàHọc bài, làm bài tập 3 câu hỏi cuối bài.Soạn bài NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘIGợi ý chuẩn bị bài: + Sự phân công lao động được hình thành như thế nào? + Xã hội có gì đổi mới? + Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?M¹nh kháe - H¹nh phócC¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o KÝnh chócChóc c¸c em häc giái, ch¨m ngoanTr©n träng c¸m ¬n!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_11_nhung_chuyen_bien_trong_doi.ppt